Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện
nay là một việc làm hết sức quan trọng và luôn đƣợc Nhà nƣớc ta đặc biệt
quan tâm trong suốt thời gian qua. Không chỉ ở Việt Nam mà các quốc gia
trên thế giới đều ý thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn tài nguyên nhân lực
trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Với vai trò là ngƣời
thực thi công vụ tại các tổ chức cung ứng dịch vụ công, đội ngũ công chức là
lực lƣợng quan trọng, tham mƣu hoạch định chính sách cho công cuộc xây
dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ,
công chức luôn là một vấn đề quan trọng đƣợc ƣu tiên ở nhiều quốc gia.
Luật cán bộ, công chức và các Nghị định, thông tƣ
hƣớng dẫn về đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ra đời thể sự quan tâm
của Đảng và Nhà nƣớc đến đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Việc đổi
mới nâng cao chất lƣợng đào tạo chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức nhà
nƣớc là vấn đề cần thiết, cấp bách không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà là
nhiệm vụ thƣờng xuyên lâu dài. Thông qua hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng bộ
máy Nhà nƣớc mới nâng cao hiệu lực quản lý, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã
hội, ổn định quốc phòng an ninh và duy trì sự phát triển của xã hội. Việc đào
tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức đƣợc giao cho các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng
cán bộ, công chức của Bộ, ngành và trƣờng Chính trị các địa phƣơng, điều đó
càng cho thấy tầm quan trọng của việc phải nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi
dƣỡng giảng viên, cán bộ, công chức ở các cơ sở này
238 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
THIỀU HUY THUẬT
BåI D¦ìNG Kü N¡NG D¹Y HäC CHO GI¶NG VI£N
C¸C C¥ Së §µO T¹O, BåI D¦ìNG C¸N Bé, C¤NG CHøC
THEO tiÕp cËn D¹Y HäC VI M¤
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 62.14.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phó Đức Hòa
2. PGS.TS. Ngô Quang Sơn
HÀ NỘI - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣa
từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Thiều Huy Thuật
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Phó Đức Hòa, PGS.TS.
Ngô Quang Sơn đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận án.
Trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Tâm lý - Giáo dục Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Hà Nội, các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo thuộc Bộ
Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quan tâm tạo các điều kiện tốt nhất cho
tác giả luận án đƣợc học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án.
Trân trọng cảm ơn Trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng các bộ, ngành, Trƣờng
chính trị các tỉnh Thành phố, đặc biệt là Trƣờng Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ,
công chức Bộ Nội vụ, Trƣờng cán bộ quản lý khoa học và công nghệ, Trƣờng
Chính trị Nguyễn Văn Linh, các nhà quản lý, các chuyên gia, các giảng viên
trong và ngoài ngành đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện và góp phần
không nhỏ cho tác giả hoàn thành luận án.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn.
Tác giả luận án
Thiều Huy Thuật
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GV: Giảng viên
HV: Học viên
PPDH: Phƣơng pháp dạy học
KNDH: Kỹ năng dạy học
TW: Trung ƣơng
DH: Dạy học
ĐTBD: Đào tạo, bồi dƣỡng
CBCC: Cán bộ, công chức
CĐ: Cao đẳng
ĐH: Đại học
PP Phƣơng pháp
BD Bồi dƣỡng
MB Miền Bắc
MT Miền Trung
MN Miền Nam
TB Trung bình
GD Giáo dục
ĐT Đào tạo
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 4
8. Những luận điểm bảo vệ ............................................................................... 7
9. Đóng góp của luận án .................................................................................... 7
10. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG
DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC VI MÔ .............. 9
.................................................................... 9
1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng dạy học và bồi dưỡng kỹ năng dạy học ...... 9
1.1.2. Những nghiên cứu về bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên
theo tiếp cận dạy học vi mô ............................................................................. 11
1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 15
1.2.1. Kỹ năng và kỹ năng dạy học ................................................................. 15
1.2.2. Bồi dưỡng kỹ năng dạy học ................................................................... 20
1.2.3. Tiếp cận dạy học vi mô.......................................................................... 21
.............................................. 31
....................... 31
1.3.2. Hệ thống kỹ năng dạy học cơ bản ......................................................... 36
1.3.3. Hệ thống kỹ năng dạy học của giảng viên ............................................ 39
1.3.4. Hệ thống các kỹ năng dạy học cần bồi dưỡng cho giảng viên các cơ sở
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ............................................................ 43
1.3.5. Những ưu điểm của bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên
các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng theo tiếp cận dạy học vi mô ............................. 51
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 53
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC
CHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC VI MÔ ................................ 56
2.1. Vài nét về hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng ................................... 56
2.1.1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các trường đào tạo, bồi dưỡng ... 56
2.1.2. Đặc thù của loại hình trường đào tạo, bồi dưỡng ................................ 60
2.1.3. Đội ngũ giảng viên các trường đào tạo, bồi dưỡng .............................. 61
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ................................................................ 67
2.2.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ........................................................... 67
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu thực trạng .......................................................... 68
2.2.3. Nội dung nghiên cứu thực trạng ........................................................... 68
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu thực trạng .................................................... 68
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng ................................................................. 69
2.3.1. Thực trạng kỹ năng dạy học của giảng viên ......................................... 70
2.3.2. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên........................ 75
2.3.3. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở
đào tạo, bồi dưỡng theo tiếp cận dạy học vi mô ............................................. 81
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 94
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG
DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC VI MÔ ................ 97
3.1. Quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo,
bồi dƣỡng theo tiếp cận dạy học vi mô ........................................................... 97
3.1.1. Sự cần thiết và mục đích của việc xây dựng quy trình .......................... 97
3.1.2. Định hướng xây dựng quy trình ............................................................ 98
3.1.3. Nguyên tắc xây dựng quy trình ............................................................. 98
3.1.4. Quy trình bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô ........................... 100
3.2. Thực nghiệm quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các
cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức theo tiếp cận dạy học vi mô ..... 112
3.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm ......................................................................... 114
3.2.2. Nội dung và phương pháp tiến hành thực nghiệm .............................. 114
3.2.3. Tiến trình thực nghiệm ........................................................................ 115
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 146
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 148
1. Kết luận ..................................................................................................... 148
2. Khuyến nghị .............................................................................................. 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng kỹ năng dạy học của GV ..... 70
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của các kỹ năng dạy học
của giảng viên ................................................................................ 73
Bảng 2.3. Nhận thức về tầm quan trọng của bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên .. 75
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức về cách thức (con đƣờng) bồi dƣỡng kỹ năng
dạy học cho giảng viên .................................................................. 77
Bảng 2.5 Thực trạng hiệu quả sử dụng các hình thức tổ chức bồi dƣỡng
kỹ năng dạy học cho giảng viên .................................................... 79
Bảng 2.6. Kết quả điều tra nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo quản lý
ĐTBD về khái niệm và bản chất của DH vi mô. ........................... 82
Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả điều tra nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh
đạo, quản lý ĐTBD về mục đích việc sử dụng DH vi mô ............ 84
Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả điều tra nhận thức của giảng viên, cán bộ
lãnh đạo, quản lý ĐTBD về hiệu quả sử dụng dạy học vi mô ....... 86
Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả điều tra về những khó khăn khi sử dụng DH
vi mô trong bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên ............... 88
Bảng o ... 116
Bảng 3.2. Tổng hợp khảo sát đầu vào tiết 1 ................................................. 116
Bảng 3.3. Tổng hợp các giá trị kiểm định ..................................................... 117
Bảng 3.4. Bảng điểm tiết 2 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đầu vào .... 118
Bảng 3.5. Tổng hợp các giá trị kiểm định ..................................................... 119
Bảng 3.6. Bảng điểm tiết 1 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đầu ra ... 124
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp tiết 1 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đầu ra .... 124
Bảng 3.8. Tổng hợp các giá trị kiểm định ..................................................... 125
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá tiết 1 của hai nhóm TN và ĐC ..... 126
Bảng 3.10. Bảng điểm tiết 2 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đầu ra .... 126
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp tiết 2 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đầu ra ... 126
Bảng 3.12. Tổng hợp các giá trị kiểm định ................................................... 127
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá tiết 2 của hai nhóm TN và ĐC .... 128
Bảng 3.14. Tổng hợp số lƣợng giảng viên tham gia đánh giá ...................... 130
Bảng 3.15. Bảng xếp loại tiết 1 của hai lớp thực nghiệm đầu vào ...................... 130
Bảng 3.16. Bảng xếp loại tiết 1 của hai lớp thực nghiệm đầu ra......................... 131
Bảng 3.17. Bảng tổng hợp tiết 1 của lớp thực nghiệm đầu vào và đầu ra .......... 131
Bảng 3.18 .Bảng xếp loại tiết 1 của lớp thực nghiệm đầu vào và đầu ra ........... 132
Bảng 3.19. Tổng hợp các giá trị kiểm định ................................................... 133
Bảng 3.20 .Bảng tổng hợp xếp loại tiết 2 của lớp thực nghiệm đầu vào ...... 134
Bảng 3.21. Bảng xếp loại tiết 2 của hai lớp thực nghiệm đầu ra......................... 135
Bảng 3.22 .Tổng hợp tiết 2 của lớp thực nghiệm đầu vào và đầu ra ................ 135
đầu vào và đầu ra .... 136
Bảng 3.24. Tổng hợp các giá trị kiểm định ................................................... 136
Bảng 3.25. Kết quả bài kiểm tra lần 1 ........................................................... 138
Bảng 3.26. Kết quả bài kiểm tra lần 2 ........................................................... 138
Bảng 3.27. Tỷ lệ % điểm đạt đƣợc qua bài kiểm tra lần 1 và lần 2 của HV ..... 139
Bảng 3.28. Tỷ lệ HV đạt điểm xi trở xuống qua bài kiểm tra lần 1 và lần 2 .... 139
Bảng 3.29. Bảng đánh giá giá trị quy mô ảnh hƣởng ................................... 141
Bảng 3.30. Tổng hợp các tham số kiểm định ................................................ 142
Bảng 3.31. Hứng thú với bồi dƣỡng KNDH của GV trƣớc và sau TN ........ 143
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mô tả quy trình dạy học vi mô tổng thể .......................................... 28
Hình 1.2. Mô tả trình tự tiến hành dạy học vi mô ........................................... 28
Hình 1.3. Mô hình mô tả các bƣớc của quy trình dạy học vi mô ................... 30
Hình 2.1. Ý kiến đánh giá về thực trạng kỹ năng dạy học của GV ................ 71
Hình 2.2. Nhận thức về tầm quan trọng của các kỹ năng dạy học
của giảng viên ................................................................................. 73
Hình 2.3. Tầm quan trọng của bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên .................. 75
Hình 2.4. Cách thức (con đƣờng) bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên .... 77
Hình 2.5. Nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo quản lý ĐTBD
về khái niệm và bản chất của DH vi mô......................................... 82
Hình 2.6. Nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý ĐTBD
về mục đích việc sử dụng DH vi mô .............................................. 84
Hình 2.7. Nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý ĐTBD
về hiệu quả sử dụng dạy học vi mô ................................................ 86
Hình 2.8. Những khó khăn khi sử dụng DH vi mô trong bồi dƣỡng kỹ năng
dạy học cho giảng viên theo thứ bậc .............................................. 88
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 1 đầu vào ..... 117
Hình 3.2. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của hai lớp TN và ĐC đầu vào ... 117
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 2 đầu vào ..... 118
Hình 3.4. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của hai lớp TN và ĐC đầu vào ... 119
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn kết quả tổng hợp giờ giảng tiết 1 đầu ra .......... 125
Hình 3.6. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của hai lớp TN và ĐC đầu ra. ..... 125
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 2 đầu ra .... 127
Hình 3.8. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của hai lớp TN và ĐC đầu ra ...... 127
Hình 3.9. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 1 đầu vào .. 130
Hình 3.10. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 1 đầu ra ... 131
Hình 3.11. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của lớp TN đầu vào và đầu ra ..... 132
Hình 3.12. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 1 đầu vào..... 132
Hình 3.13. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 2 đầu vào ..... 134
Hình 3.14. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 2 đầu ra ... 135
Hình 3.15. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của lớp TN đầu vào và đầu ra ... 135
Hình 3.16. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 2 .............. 136
Hình 3.17. Tỷ lệ đạt đƣợc ở các mức điểm bài KT lần 1 của học viên ........ 138
Hình 3.18. Tỷ lệ đạt đƣợc ở các mức điểm bài KT lần 2 của học viên ........ 139
Hình 3.19. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của học viên qua bài kiểm tra lần 1
và lần 2 của trƣờng I ..................................................................... 140
Hình 3.20. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của học viên qua bài kiểm tra lần 1
và lần 2 trƣờng II .......................................................................... 140
Hình 3.21. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của học viên qua bài kiểm tra lần 1
và lần 2 của trƣờng III .................................................................. 140
Hình 3.22. Tỷ lệ phần trăm đạt điểm của học viên qua bài kiểm tra lần 1
và lần 2 của 3 trƣờng thực nghiệm ............................................... 141
Hình 3.23. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của học viên qua bài kiểm tra lần 1
và lần 2 của 3 trƣờng thực nghiệm ............................................... 141
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện
nay là một việc làm hết sức quan trọng và luôn đƣợc Nhà nƣớc ta đặc biệt
quan tâm trong suốt thời gian qua. Không chỉ ở Việt Nam mà các quốc gia
trên thế giới đều ý thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn tài nguyên nhân lực
trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Với vai trò là ngƣời
thực thi công vụ tại các tổ chức cung ứng dịch vụ công, đội ngũ công chức là
lực lƣợng quan trọng, tham mƣu hoạch định chính sách cho công cuộc xây
dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ,
công chức luôn là một vấn đề quan trọng đƣợc ƣu tiên ở nhiều quốc gia.
Luật cán bộ, công chức và các Nghị định, thông tƣ
hƣớng dẫn về đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ra đời thể sự quan tâm
của Đảng và Nhà nƣớc đến đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Việc đổi
mới nâng cao chất lƣợng đào tạo chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức nhà
nƣớc là vấn đề cần thiết, cấp bách không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà là
nhiệm vụ thƣờng xuyên lâu dài. Thông qua hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng bộ
máy Nhà nƣớc mới nâng cao hiệu lực quản lý, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã
hội, ổn định quốc phòng an ninh và duy trì sự phát triển của xã hội. Việc đào
tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức đƣợc giao cho các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng
cán bộ, công chức của Bộ, ngành và trƣờng Chính trị các địa phƣơng, điều đó
càng cho thấy tầm quan trọng của việc phải nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi
dƣỡng giảng viên, cán bộ, công chức ở các cơ sở này.
Năng lực, trình độ và kỹ năng dạy học của giảng viên là một trong
những yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả công
tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức. Để đào tạo, bồi dƣỡng
có chất lƣợng, hiệu quả ngƣời giảng viên cần đổi mới phƣơng pháp dạy học
bởi vì phần lớn ngƣời học những chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng này là cán
bộ, công chức đã đạt chuẩn ở những trình độ nhất định đƣợc tuyển dụng, qua
2
thực tiễn, có kinh nghiệm công tác, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, phân
tích đánh giá. Vì vậy, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng đối với họ không thể
giống nhƣ đối với sinh viên, học sinh. Chính vì thế yêu cầu quan trọng là phải
có đội ngũ giảng viên chuyên sâu, giàu kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn, có
phƣơng pháp giảng dạy phù hợp và quan trọng hơn là phải có hệ thống các kỹ
năng dạy học để giảng dạy hiệu quả và có chất lƣợng tại các tiết học có tính
chất đặc thù này. Vì vậy vấn đề bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên
cần phải đƣợc triển khai thƣờng xuyên, lâu dài và có hiệu quả.
1.2. Một thực tế hiện nay là giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán
bộ, công chức chủ yếu là cán bộ, công chức, viên chức từ các cơ quan, đơn vị
khác nhau đến công tác và giảng dạy, một số giảng viên không đƣợc đào tạo tại
các trƣờng Sƣ phạm, chính vì thế việc giảng dạy phần nào bị hạn chế về phƣơng
pháp sƣ phạm và cũng ít nhiều ảnh hƣởng đến hiệu quả của các tiết học này.
Mặt khác, việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên ở đó vẫn còn
chƣa đƣợc quan tâm một cách đúng mức. Cách đánh giá, dự giờ, trao đổi rút
kinh nghiệm cũng nhƣ khâu tổ chức vẫn chƣa thay đổi có tính đột phá đem lại
hiệu quả trong quá trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên.
Bên cạnh đó các điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất còn hạn chế
cũng đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng bồi dƣỡng kỹ năng dạy học
cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng. Và quan trọng hơn những thiết
bị hiện đại phục vụ quá trình dạy học, quá trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học
cho giảng viên ở đó chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi và khai thác một cách có hiệu
quả góp phần bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên. Sự thiếu tự tin trong
quá trình dạy học mà theo thống kê có rất nhiều giảng viên ở các cơ sở đào
tạo, bồi dƣỡng không đủ tự tin để giảng dạy và có thể nói họ không muốn
tham gia vào công việc giảng dạy sau này.