Luận án Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Từ một nước thiếu lương thực, phải nhập khẩu và nhận viện trợ lương thực triền miên, ñến nay nhờ thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng và Nhà nước, rõ nét nhất là sau khi có Chỉ thị 10 của Bộ Chính trị hay còn gọi là “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ñã thay ñổi một cách toàn diện và ñạt ñược những thành tựu to lớn ñược thế giới thừa nhận, sản xuất lương thực không những ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng trong nước, ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn tham gia xuất khẩu và trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong nhiều năm trở lại ñây. Trong ñó năm 2008, tốc ñộ tăng trưởng của ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản 3.79 % so với năm 2007, sản lượng lúa ñạt 38,630 triệu tấn, xuất khẩu ñạt 4,4 triệu tấn [19] [38]. Với hơn 70% dân số sống ở nông thôn,gần 60% lực lượng trong ñộ tuổi lao ñộng ñang hoạt ñộng trong lĩnh vực này và thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, trong ñó có khoảng 44%số hộ thuộc diện khó khăn và nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo, sản xuất nông nghiệp không chỉ ñáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong nước, giảiquyết ñược nhiều việc làm cho người lao ñộng mà còn góp phần thực hiện chiến lược ñẩy mạnh xuất khẩu có hiệu quả của ðảng và Nhà nước. Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản trong tổng kim ngạch hiện nay có xu hướng giảm dần, phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển ñất nước theo hướng công nghiệp hóa và hiện ñại hóa, song hàng nông sản vẫn là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời ñiểmhiện tại và một vài năm tới. Khối lượng và giá trị xuất khẩu hàng nông sản vẫn ñang tăng lên nhanh chóng. Một số mặt hàng nông sản ñã trở thành những mặt hàng xuất 2 khẩu chủ lực của Việt Nam, có sức cạnh tranh cao trên thị trường khu vực và thế giới như gạo, cà phê, cao su, tiêu, ñiều, rau quả Sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này thể hiện Việt Nam ñã và ñang phát huy ñược lợi thế so sánh của mình trong việc tập trung xuất khẩu một số mặt hàng nông sản có sức cạnh tranh trên thị trườngthế giới. Việc trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) sẽ ñem lại nhiều cơ hội cho việc ñẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam nói chung, một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như gạo, cà phê, cao su, tiêu, ñiều, rau quả nói riêng do tác ñộng từ việc giảm dần thuế quan, mở rộng thị trường quốc tế cho hàng nôngsản, tạo ñiều kiện ñổi mới công nghệ sản xuất và chế biến nông sản. Tuy nhiên, ñi ñôi với những thuận lợi, cơ hội thì hàng nông sản của Việt Nam cũng sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức. Trước hết, ñó là do trình ñộ phát triển kinh tế, năng suất lao ñộng trong nông nghiệp thấp, ngành công nghiệp chế biến nông sản còn yếu. Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam còn mang tính ñơn ñiệu, nghèo nàn, chất lượng thấp, chưa ñủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Ngay cả những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam như gạo, cà phê, cao su, tiêu, ñiều ñang có nhiều lợi thế và tiềm năng trong sản xuất hàng xuất khẩu và ñã ñạt ñược những vị trí nhất ñịnh trên thị trường quốc tế cũng ñang gặp phải những khó khăn gay gắt trong tiêu thụ Nhận thức ñược vấn ñề này, thời gian qua, Chính phủViệt Nam ñã tích cực ñổi mới, ñiều chỉnh chính sách quản lý kinh tế nói chung, chính sách thương mại quốc tế nói riêng nhằm tạo ñiều kiện ñẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam và ñã ñạt ñược những bước phát triển ñáng kể. Song hệ thống chính sách này còn chưa ñầy ñủ, ñồng bộ và vẫn mang nặng tính ñối phó tình huống, chưa ñáp ứng ñược những yêu cầu kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. 3 Với những lý do trên, việc lựa chọn nghiên cứu “Các giải pháp kinh tế nhằm thúc ñẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, trong ñó chỉ ra những mặt ñược, chưa ñược trong việc ban hành chính sách thúc ñẩy xuất khẩu hàng nông sản thời gian qua, từ ñó có những giải pháp ñiều chỉnh, phù hợp nhằm ñẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu hàng nông sản trong ñiều kiện hội nhập làmột việc làm hết sức cần thiết, rất có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thựctiễn.