Luận án Cấc mô hình phân tlch vai trò của cong nghiệp và dịch vụ đối với hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
Mối quan hệ giữa các ngành sản xuất là một trong nhùng chủ đề được quan tâm rộng rãi bới các nhà nghiên cứu về tang trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT), đặc biệt là ờ nhừng quốc gia đang trong thời kỳ chuyển đồi từ nông nghiệp sang phát triển công nghiệp-dịch vụ (CN-DV). Nhìn chung, các nghiên cứu về chủ đề này thường tập trung vào hai hai hướng, cụ thể như sau: (i) hướng thứ nhất tập trung vào vai trỏ đóng góp của nông nghiệp đoi với CN-DV; (ii) hướng thử hai quan tâm đến vai trò thúc đẩy cũa CN-DV đổi với nông nghiệp. Ờ nhừng nền kinh tế đóng và đang phát triển với mức độ thấp thi nông nghiệp là ngành giữ vai trò quan trọng, bởi khi đó chi có nông nghiệp mới giúp tích lũy vốn đề phát triển công nghiệp, do đó nông nghiệp cần phái được đầy mạnh để có thể vượt qua được mức tự cung tự cấp và có tích lũy. Tuy nhiên, ờ những giai đoạn phát triển tiếp theo thì nguồn vốn chính để phát triển CN-DV không phụ thuộc nhiều vào đóng góp cùa nông nghiệp. Chẳng hạn, với các nền kinh tế mở thi tiến bộ công nghệ cùng như các nguồn vốn FD1 có thể là nhùng động lực quan trọng hơn để thúc đấy tăng trướng CN-DV. Nghiên cứu của Lewis (1954) cho thấy: “Khi CN-DV phát triển sẽ tạo ra việc làm với thu nhập cao hơn. Chênh lệch năng suất và thu nhập giừa hai khu vực sẽ thu hút lao động nông nghiệp (LĐNN) và tạo nên xu hướng chuyển dịch lao dộng từ nông nghiệp sang CN-DV. Ọuá trình này sè tác động đến cấu trúc sản xuất nông nghiệp và hệ quã là năng suất LĐNN sẽ tăng lên". Ngài ra, sự gán kết giữa nồng nghiệp với CN-DV qua một số kcnh như: cơ sở hạ tầng, lan tòa tri thức, công nghệ sàn xuất, cầu hàng hóa,. cùng có thể giúp tăng trưởng CN-DV lan tòa và tác động tích cực đến tăng trường nông nghiệp. Do đó, hướng nghiên cứu thứ hai về vai trò thúc đầy của CN-DV đổi với nông nghiệp sè thích hợp hơn trong trường hợp này.