Trong nền kinh tế Việt Nam, các DNNN nói chung và các Tập đoàn kinh tế nhà
nước nước nói riêng có vai trò quan trọng là trụ cột của nền kinh tế quốc gia thể hiện
qua tỷ lệ phần trăm đóng góp và nền kinh tế quốc dân của đất nước. Chính vì vậy, chủ
trương của Đảng và nhà nước là đầu tư vốn của nhà nước trong các doanh nghiệp các
tập đoàn kinh tế thuộc các lĩnh vực then chốt, mũi nhọn để gia tăng sức mạnh về tài
chính để đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, quá trình quản lý đầu
tư vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp này cũng bộc lộ những vấn đề bất cập như
kinh doanh thua lỗ, hoạt động kém hiệu quả, trong đó nổi lên vấn đề hiệu quả sử
dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến mục tiêu
bảo toàn vốn nhà nước trong các doanh nghiệp này. Nguyên nhân hệ thống chính
sách còn thiếu và chưa đồng bộ nên không thể giải quyết tốt những vướng mắc trong
công tác quản lý vốn nhà nước ở doanh nghiệp có vốn Nhà nước sởhữu, do vậy để quản
lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp Nhà nước sở hữu có hiệu quả cần phải có sự
thay đổi về quản trị. Theo lý thuyết đại diện cho rằng những doanh nghiệp có vốn Nhà
nước đầu tư và doanh nghiệp khác được quản trị tốt hơn gắn với tập trung sở hữu cao
hơn và hiệu quả hoạt động tốt hơn. Ảnh hưởng của tập trung sở hữu lên hiệu quả
doanh nghiệp (được đo lường bằng lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp) và quan trọng
đối với chủ sở hữu vốn Nhà nước là người đại diện vốn.
Tại Việt Nam, Quản trị công ty đang trở thành chủ đề nóng trong các cuộc thảo
luận của Chính phủ, đặc biệt khi Chính phủ cam kết thúc đẩy mạnh cải cách DNNN hay
còn gọi là cổ phần hóa. Một trong những yếu tố quan trọng của cải cách DNNN là minh
bạch hóa tài chính và tính trách nhiệm của quản trị hiệu quả để nâng cao kết quả hoạt
động kinh doanh của các DNNN. Từ thực trạng nêu trên, tại Nghị quyết Hội nghị TW3,
Hội nghị TW9 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX và Nghị quyết Đại hội
Đảng lần X, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày
20/6/2005 thành lập Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC). Tổng
công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước là tổ chức kinh tế đặc biệt của Chính phủ
được thành lập theo yêu cầu khách quan của quá trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu
quả kinh doanh DNNN. Mô hình tổ chức và hoạt động của SCIC được kiện toàn và
phát triển gắn liền với tiến trình sắp xếp, đổi mới và cổ phần hóa DNNN và đổi mới cơ
chế đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
172 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh vốn nhà nước - Nghiên cứu tại tổng công ty Scic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
PHẠM THỊ HƯƠNG
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ
KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC - NGHIÊN CỨU
TẠI TỔNG CÔNG TY SCIC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
PHẠM THỊ HƯƠNG
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ
KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC - NGHIÊN CỨU
TẠI TỔNG CÔNG TY SCIC
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 9340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ ĐỨC TRỤ
HÀ NỘI - 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Hà Đức Trụ
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả Luận án
Phạm Thị Hương
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường đại học
Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến người hướng dẫn khoa học của luận án
người đã giúp tôi trong quá trình nghiên cứu những quy chuẩn về nội dung, kiến thức
và phương pháp nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án này và các Thầy cô trong Viện
tài chính Ngân hàng.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp
đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người!
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ...................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... x
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LUẬN ÁN................................................................. 1
1.1. Lý do lựa chọn đề tài ........................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 2
1.5. Phương pháp và quy trình nghiên cứu ............................................................. 3
1.6. Tổng quan nghiên cứu ........................................................................................ 4
1.7. Khoảng trống của các công trình đã công bố ................................................. 11
1.8. Các đóng góp của luận án ................................................................................ 12
1.9. Bố cục luận án ................................................................................................... 13
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VỐN NHÀ
NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC SỞ HỮU ......................... 14
2.1. Tổng quan về vốn Nhà nước tại các các doanh nghiệp có vốn Nhà nước
sở hữu ........................................................................................................................ 14
2.1.1. Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam ...................................................................... 14
2.1.2. Đặc điểm vốn Nhà nước sở hữu tại doanh nghiệp ................................................. 16
2.2. Tổng quan về quản trị Công ty có vốn Nhà nước sở hữu ............................. 17
2.2.1. Quản trị Công ty Nhà nước ....................................................................................... 17
2.2.2. Quyền của cổ đông Nhà nước tại doanh nghiệp ..................................................... 19
2.3. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................... 20
2.3.1. Các lý thuyết về quản trị công ty .............................................................................. 20
2.3.2. Lý thuyết người đại diện ........................................................................................... 21
2.3.3. Lý thuyết về nhà quản lý ........................................................................................... 22
2.3.4. Lý thuyết các bên có liên quan ................................................................................. 23
iv
2.4. Kinh doanh vốn Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà nước sở hữu ....... 24
2.4.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà
nước sở hữu ........................................................................................................................... 25
2.4.2. Mục tiêu kinh doanh vốn Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà nước sở hữu 27
2.4.3. Nguyên tắc kinh doanh vốn Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà nước
sở hữu .................................................................................................................................... 28
2.4.4. Chính sách, quy định pháp luật về kinh doanh vốn Nhà nước tại doanh nghiệp có
vốn nhà nước sở hữu ............................................................................................................ 29
2.5. Về Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về kinh doanh vốn
Nhà nước tại doanh nghiệp ..................................................................................... 30
2.6. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước tại doanh nghiệp có
vốn Nhà nước sở hữu ............................................................................................... 32
2.7. Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước tại
doanh nghiệp ............................................................................................................ 34
2.8. Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước tại
các doanh nghiệp có vốn Nhà nước sở hữu ........................................................... 36
2.8.1. Mô hình Ủy ban quản lý và giám sát tài sản Nhà nước của Trung Quốc (SASAC) 36
2.8.2. Mô hình Temasek của Singapore ............................................................................. 40
2.8.3. Mô hình Khazanah của Malaysia ............................................................................. 43
2.8.4. Mô hình của Hàn Quốc ............................................................................................. 43
2.9. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................................. 44
Tóm tắt chương 2: .................................................................................................... 46
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC
TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC (SCIC)47
3.1. Tổng quan về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) ....... 47
3.2. Khái quát chung tình hình hoạt động và hiệu quả kinh doanh vốn Nhà
nước của SCIC tại doanh nghiệp ............................................................................ 57
3.2.1. Về tình hình thực hiện thoái vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp SCIC đại diện
chủ sở hữu ............................................................................................................................. 57
3.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh vốn Nhà nước của SCIC ....................................... 63
3.2.3. Hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp cổ phần hóa khi chuyển
giao về SCIC ......................................................................................................................... 69
3.3. Thực trạng các chính sách, quy định pháp luật về hiệu quả kinh doanh vốn
Nhà nước tại SCIC ................................................................................................... 70
v
3.3.1. Cơ sở pháp lý về hoạt động đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước của SCIC ....... 70
3.3.2. Thực hiện kiểm tra giám sát vốn Nhà nước của SCIC tại doanh nghiệp ............. 78
3.4. Đánh giá chung thực trạng hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước tại SCIC ..... 81
3.4.1. Các nhận xét ............................................................................................................... 81
3.4.2. Phân tích các nguyên nhân ........................................................................................ 82
Tóm tắt chương 3: .................................................................................................... 84
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................. 85
4.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 85
4.1.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................................. 85
4.1.2. Kết quả nghiên cứu định tính .................................................................................... 86
4.2. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................... 87
4.2.1. Nghiên cứu định lượng .............................................................................................. 87
4.2.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ......................................................................... 89
4.2.3. Thống kê mô tả kết quả điều tra trong mẫu nghiên cứu ......................................... 92
4.3. Kiểm định sự phù hợp của thang đo và phân tích nhân tố khám phá ......... 97
4.3.1. Kiểm định sự phù hợp của thang đo ........................................................................ 97
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá ................................................................................... 103
4.3.3. Kết quả phân tích ma trận hệ số các nhân tố ......................................................... 104
4.4. Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước tại doanh
nghiệp của SCIC..................................................................................................... 109
4.4.1. Mục tiêu nghiên cứu thực nghiệm .......................................................................... 109
4.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 110
4.4.3. Mô hình nghiên cứu ................................................................................................. 110
4.4.4. Dữ liệu nghiên cứu thực nghiệm ............................................................................ 112
4.4.5. Thống kê mô tả ......................................................................................................... 113
4.4.6. Kết quả mô hình nghiên cứu thực nghiệm ............................................................ 114
Tóm tắt chương 4 ................................................................................................... 118
CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................... 119
5.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh vốn
Nhà nước tại doanh nghiệp của SCIC đến năm 2025 ......................................... 119
5.1.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước của SCIC tại
doanh nghiệp ....................................................................................................................... 119
vi
5.1.2. Mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp
của SCIC.............................................................................................................................. 120
5.1.3. Định hướng hoàn thiện pháp lý của Nhà nước đối với hiệu quả kinh doanh vốn
Nhà nước tại doanh nghiệp của SCIC .............................................................................. 120
5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước của SCIC tại
doanh nghiệp đến năm 2025 .................................................................................. 121
5.2.1. Hoàn thiện tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước của SCIC tại
doanh nghiệp ....................................................................................................................... 121
5.2.2. Nâng cao quản trị doanh nghiệp của SCIC đối với doanh nghiệp ...................... 122
5.2.3. Nâng cao trình độ của cán bộ trong công tác quản trị doanh nghiệp .................. 123
5.2.4. Đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý vốn và quy chế người đại diện vốn Nhà nước
tại doanh nghiệp của SCIC ................................................................................................ 124
5.2.5. Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp phát triển tại các doanh nghiệp cổ phần SCIC
đại diện chủ sở hữu ............................................................................................................. 124
5.2.6. Nâng cao năng lực giám sát tài chính của SCIC tại doanh nghiệp ..................... 125
5.2.7. Đảm bảo và phát huy tối đa vai trò của cổ đông Nhà nước tại doanh nghiệp ... 126
5.3. Một số khuyến nghị ......................................................................................... 127
5.3.1. Khuyến nghị đối với đại diện chủ sở hữu SCIC tại doanh nghiệp ...................... 127
5.3.2. Khuyến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước .................................................. 127
5.3.3. Khuyến nghị đối với Chính phủ ............................................................................. 129
5.4. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................... 131
Tóm tắt chương 5: .................................................................................................. 131
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 132
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .................... 133
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 134
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BKS : Ban Kiểm soát
CPH : Cổ phần hóa
CSH : Chủ sở hữu
DN CPH : Doanh nghiệp cổ phần hóa
DN : Doanh nghiệp
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
EFA : Phân tích nhân tố khám phá
HĐQT : Hội đồng quản trị
HĐTV : Hội đồng thành viên
IFC : Tổ chức tài chính quốc tế
Khzanah : Tổ chức đầu tư vốn Nhà nước Malaysia
OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
QTCT : Quản trị công ty
SASAC : Ủy ban quản lý và giám sát tài sản nhà nước của Trung Quốc
SCIC : Tổng Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước
SDIC : Tập đoàn đầu tư và phát triển Trung Quốc
Sig : Mức ý nghĩa
TCT : Tổng công ty
Temasek : Tập đoàn quản lý tài sản vốn Nhà nước Singapore
UBND : Ủy ban nhân dân
VNN : Vốn nhà nước
viii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng biểu:
Bảng 3.1: Sự thay đổi về chức năng, nguyên tắc, hình thức, phương pháp và công cụ
quản lý vốn NN của SCIC so với cách thức quản lý trước đây .................................... 49
Bảng 3.2: Đầu tư của SCIC qua các thời kỳ .................................................................. 59
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh vốn Nhà nước của SCIC giai đoạn 2006 - 2016 63
Bảng 3.4. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận giai đoạn 2012-2016.................................... 66
Bảng 3.5. Nợ phải trả trên tổng tài sản giai đoạn 2012-2016 ........................................ 67
Bảng 3.6. Hiệu quả sử dụng tài sản giai đoạn 2012- 2016 ............................................ 67
Bảng 3.7. Hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu giai đoạn 2012-2016 ........................ 68
Bảng 3.8. Hệ số bảo toàn phát triển vốn Nhà nước giai đoạn 2012-2016..................... 69
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh doanh vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp cổ phần hóa khi
chuyển giao về SCIC ..................................................................................................... 69
Bảng 4.1. Trình tự thực hiện nghiên cứu định lượng .................................................... 88
Bảng 4.2. Kích thước chọn cỡ mẫu ............................................................................... 91
Bảng 4.3. Kết quả thống kê về các tiêu chí để đánh giá hiệu quả kinh doanh VNN của
SCIC tại doanh nghiệp ................................................................................................... 92
Bảng 4.4. Kết quả thống kê nguyên nhân kinh doanh vốn nhà nước của SCIC tại doanh
nghiệp chưa hiệu quả ..................................................................................................... 93
Bảng 4.5. Kết quả thống kê những hạn chế trong chức năng giám sát quản trị doanh
nghiệp của SCIC ............................................................................................................ 94
Bảng 4.6. Kết quả thống kê ý kiến về các doanh nghiệp sau cổ phần hóa chuyển giao
về SCIC hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hơn ........................................................... 95
Bảng 4.7. Kết quả thống kê cơ chế quản lý vốn của SCIC tại doanh nghiệp còn gặp
khó khăn ........................................................................................................................ 95
Bảng 4.8. Kết quả thống kê khảo sát cơ chế để nâng cao hiệu quả kinh doanh VNN tại SCIC 96
Bảng 4.9. Kết quả phân tích Cronbach's Alpha biến các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh
doanh vốn Nhà nước của SCIC tại doanh nghiệp ......................................................... 97
Bảng 4.10. Kết quả phân tích Cronbach's Alpha biến nguyên nhân hoạt động kinh
doanh vốn Nhà nước của SCIC tại doanh nghiệp chưa hiệu quả. ................................. 98
Bảng 4.11. Kết quả phân tích Cronbach's Alpha biến nguyên nhân hạn chế trong chức
năng giám sát quản trị doanh nghiệp của SCIC ........................................................... 99
Bảng 4.12. Kết quả phân tích Cronbach's Alpha biến các ý kiến doanh nghiệp sau cổ
phần hóa chuyển giao về SCIC hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hơn .................... 100
ix
Bảng 4.13. Kết quả phân tích Cronbach's Alpha biến cơ chế quản lý vốn của SCIC
hiện nay tại doanh nghiệp còn gặp khó khăn .............................................................. 101
Bảng 4.14. Kết quả phân tích Cronbach's Alpha biến cơ chế nâng cao hiệu quả kinh
doanh của SCIC tại doanh nghiệp ............................................................................... 102
Bảng 4.15. Kết quả phân tích EFA với số liệu thu được ............................................. 103
Bảng 4.16. Ma trận hệ số nhân tố các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh vốn nhà
nước tại doanh nghiệp của SCIC. ................................................................................ 104
Bảng 4.17. Kết quả phân tích ma trận hệ số nhân tố nguyên nhân kinh doanh vốn nhà
nước của SCIC tại doanh nghiệp chưa hiệu quả ......................................................... 105
Bảng 4.18. Kết quả phân tích ma trận hệ số những hạn chế trong chức năng giám sát
quản trị doanh nghiệp của SCIC .................................................................................. 106
Bảng 4.19. Kết quả phân tích ma trận hệ số các ý kiến doanh nghiệp sau cổ phần hóa
chuyển giao về SCIC hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hơn .................................... 107
Bảng 4.20. Kết quả phân tích ma trận hệ số về cơ chế quản lý vốn của SCIC hiệ