Trong suốt hành trình gần 35 năm đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã đạt được
những thành tựu đáng tự hào trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Một
trong số những tiến bộ lớn phải kể đến là sự thay đổi về quan điểm và chính sách kinh
tế, góp phần thúc đẩy thị trường hàng hóa, dịch vụ phát triển mạnh mẽ và mang lại
nhiều thành quả tích cực. Căn cứ vào số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2019 ghi
nhận tốc độ phát triển kinh tế trong nước ổn định với tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
9 tháng đầu năm tăng 6,98%, đạt mức kỉ lục so với cùng kỳ của 9 năm gần nhất; lạm
phát bình quân 9 tháng cũng được kiểm soát ở mức thấp, đạt 1,91%. Đóng góp vào
thành quả tích cực này, phải kể đến sự phát triển không ngừng nghỉ của nhóm ngành
dịch vụ. Trong số đó, dịch vụ logistics cũng đang từng bước chuyển mình, ngày càng
trở nên đa dạng và phong phú, đáp ứng nhu cầu phát triển của kinh tế Việt Nam nói
riêng và thế giới nói chung. Việc nâng tầm hệ thống logistics là một trong những mục
tiêu phát triển quan trọng và nhận được nhiều sự quan tâm từ Chính phủ trong lộ trình
phát triển kinh tế đất nước. Gắn liền với sự thành công của sản xuất và thương mại,
logistics là điều kiện tiên quyết cho dòng lưu thông hàng hóa nội địa cũng như quốc
tế. Một hệ thống logistics phát triển bền vững giúp giảm bớt thời gian lưu thông, giảm
chi phí và gia tăng sự an toàn trong suốt quá trình chu chuyển hàng hóa. Hiện nay,
trên thế giới đã ghi nhận sự thành công này từ nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ, Hà
Lan, Singapore hay Trung Quốc.
Giai đoạn 2020 – 2022, cả thế giới chứng kiến sự suy thoái kinh tế đột ngột gây
ra bởi dịch bệnh COVID-19. Dịch bệnh đã tạo ra các rào cản rất lớn trong logistics
hàng hóa, khiến cho khối lượng hàng hoá, dịch vụ được sản xuất và cung ứng ra thị
trường bị ách tắc buộc con người phải tập trung hơn vào các yếu tố công nghệ cũng
như phát triển hạ tầng kỹ thuật logistics nhiều hơn. Đồng thời, các quan hệ kinh tế
cũng đang dần trở nên đa dạng và được cấu thành từ nhiều yếu tố hơn. Nhu cầu mua
hàng nhanh chóng và hạn chế tiếp xúc, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo về mặt giá cả và
chất lượng đã buộc các nhà sản xuất phải chuyển sang cạnh tranh quản lý hàng tồn
kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hoá quá trình lưu chuyển nguyên liệu và bán thành2
phẩm. trong cả hệ thống quản lý, lưu thông, phân phối hàng hoá của doanh nghiệp.
Có thể nói, chính dịch bệnh bùng phát đã khiến cho logistics phát triển mạnh hơn,
đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Ban đầu, logistics được xem là một
giải pháp mới nhằm hợp lí hoá hơn quy trình sản xuất kinh doanh, mang đến hiệu quả
tốt nhất cho các doanh nghiệp. Khi dịch bệnh lan rộng khiến công nghệ thông tin và
truyền thông phát triển kết hợp với dịch vụ logistics được coi là một trong các ngành
dịch vụ “cơ sở hạ tầng” trong nền kinh tế quốc dân và ngày càng đóng vai trò rất quan
trọng trong thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển nhanh và
bền vững trên toàn thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
275 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành logistics Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM
Ngành: Kinh tế quốc tế
VƯƠNG THỊ BÍCH NGÀ
Hà Nội – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM
Ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 9310106
Nghiên cứu sinh: Vương Thị Bích Ngà
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS, TS Hoàng Văn Châu
Hà Nội - 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác.
Tác giả Luận án
Vương Thị Bích Ngà
ii
Luận án được hoàn thành bằng sự nỗ lực và nghiêm túc nghiên cứu của tác giả,
nhưng không thể thiếu sự hướng dẫn, hỗ trợ, động viên chia sẻ của cơ quan, đơn vị,
giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp và gia đình
Tôi xin chân thành cảm ơn GS, TS Hoàng Văn Châu đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi để tôi có thể hoàn thành Luận án. Tôi
xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, BGĐ Cơ sở II
Đại học Ngoại thương tại thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm
Bộ môn Kinh doanh và Thương mại quốc tế, cùng các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè
đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ.
Tôi xin chân thành cảm ơn các công ty Logistics giúp đỡ tôi trả lời khảo sát và
các chuyên gia đã hỗ trợ tôi nhiệt tình trong việc đưa ra những góp ý, nhận xét rất
hữu ích và quý báu để tôi hoàn thiện Luận án của mình.
Cuối cùng và đặc biệt quan trong, tôi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình
đã luôn tin tưởng, yêu thương, cảm thông và khích lệ tôi hoàn thành chương trình học
tiến sĩ.
Tác giả
Vương Thị Bích Ngà
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ..................................................................... xiv
Danh mục bảng ................................................................................................. xiv
Danh mục biểu đồ ............................................................................................... xv
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ................................................... 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6
Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 6
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 6
4. Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 7
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 9
6. Những đóng góp mới của Luận án .................................................................. 9
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ............................................................................................... 12
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về sự phát triển của ngành logistics ............. 12
1.2. Các nghiên cứu về các yếu tố tác động sự phát triển ngành logistics ..... 15
1.2.1. Các nghiên cứu về yếu tố chính sách luật pháp và thủ tục hành chính . 15
1.2.2. Các nghiên cứu về yếu tố kết cấu hạ tầng .............................................. 18
1.2.3. Các nghiên cứu về yếu tố nguồn nhân lực và doanh nghiệp logistics ... 21
1.2.4. Các nghiên cứu yếu tố công nghê .......................................................... 23
iv
1.2.5. Các nghiên cứu yếu tố thương mại hàng hóa ........................................ 25
1.3. Đánh giá chung đối với những nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
ngành logistics tại Việt Nam ................................................................................... 27
1.4. Khoảng trống trong nghiên cứu ................................................................. 28
Sơ kết chương 1 ................................................................................................... 29
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS ......................................... 31
2.1. Cơ sở lý luận về logistics ............................................................................. 31
2.1.1. Khái niệm “logistics” và “ngành logistics” .......................................... 31
2.1.2. Khái niệm “phát triển ngành logistics” ................................................. 35
2.2. Lý thuyết về các yếu tố tác động đến sự phát triển của một ngành ........ 37
2.2.1. Mô hình P.E.S.T và tác động của các yếu tố đến sự phát triển ............. 37
2.2.2. Các mô hình tiêu chí đánh giá năng lực ngành logistics ....................... 40
2.3. Các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất ..................... 42
2.3.1. Các giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 42
2.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................... 45
2.4. Thực trạng các yếu tố có trong mô hình nghiên cứu đề xuất tại Việt Nam
................................................................................................................................... 46
2.4.1. Yếu tố Chính sách pháp luật – Thủ tục hành chính ............................... 46
2.4.2. Yếu tố Kết cấu hạ tầng ........................................................................... 51
2.4.3. Yếu tố Nguồn nhân lực và doanh nghiệp logistics ................................. 60
2.4.4. Yếu tố Công nghệ ................................................................................... 63
2.4.5. Yếu tố Thương mại hàng hóa ................................................................. 69
2.4.6. Đánh giá chung các yếu tố có trong mô hình nghiên cứu ...................... 79
Sơ kết chương 2 ................................................................................................... 80
v
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 83
3.1. Xây dựng thang đo ....................................................................................... 83
3.1.1. Xây dựng thang đo các biến độc lập ...................................................... 83
3.1.2. Xây dựng thang đo biến phụ thuộc sự phát triển ngành logistics .......... 86
3.2. Nghiên cứu sơ bộ .......................................................................................... 89
3.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi ............................................................................. 89
3.2.2. Phỏng vấn pretest ................................................................................... 89
3.2.3. Khảo sát thử nghiệm ............................................................................... 90
3.3. Nghiên cứu chính thức ................................................................................ 92
3.3.1. Cách thức chọn mẫu ............................................................................... 92
3.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu ................................................................ 93
3.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu ........................................... 93
Sơ kết chương 3 ................................................................................................... 99
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............. 100
4.1. Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 100
4.1.1. Thống kê mô tả ..................................................................................... 100
4.1.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha ....................................................... 105
4.1.3. Phân tích yếu tố khám phá EFA ........................................................... 108
4.1.4. Phân tích yếu tố khẳng định CFA ........................................................ 110
4.1.5. Phân tích mô hình mạng SEM .............................................................. 113
4.1.6. Kiểm định Bootstrap ............................................................................. 115
4.1.7. Phân tích cấu trúc đa nhóm ................................................................. 116
4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................. 117
4.2.1. Yếu tố chính sách luật pháp và thủ tục hành chính .............................. 117
vi
4.2.2. Yếu tố kết cấu hạ tầng .......................................................................... 118
4.2.3. Yếu tố công nghệ .................................................................................. 118
4.2.4. Yếu tố nguồn nhân lực và doanh nghiệp logistics ................................ 119
4.2.5. Yếu tố thương mại hàng hóa ................................................................ 119
4.2.6. So sánh kết quả nghiên cứu với một số nghiên cứu trước đi trước ...... 120
Sơ kết chương 4 ................................................................................................. 121
CHƯƠNG 5 THỰC TRẠNG, TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT
TRIỂN NGÀNH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM dưới tác động của các nhân tố
ảnh hưởng .............................................................................................................. 123
5.1. Thực trạng và triển vọng phát triển của ngành logistics tại Việt Nam 123
5.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành logistics ở Việt Nam ... 123
5.1.2. Thực trạng phát triển của ngành logistics tại Việt Nam ...................... 124
5.1.3. Dự báo ngành logistics Việt Nam và xu thế phát triển ngành logistics toàn
cầu ........................................................................................................................... 127
5.2. Một số giải pháp cho hiệp hội và doanh nghiệp logistics ....................... 128
5.2.1. Nhóm giải pháp yếu tố chính sách luật pháp và thủ tục hành chính ... 128
5.2.2. Nhóm giải pháp yếu tố kết cấu hạ tầng logistics .................................. 130
5.2.3. Nhóm giải pháp yếu tố công nghệ ........................................................ 132
5.2.4. Nhóm giải pháp yếu tố nguồn nhân lực và doanh nghiệp logistics ..... 135
5.2.5. Nhóm giải pháp yếu tố thương mại hàng hóa ...................................... 138
5.3. Một số kiến nghị chính sách đối với cơ quan nhà nước ......................... 141
5.3.1. Kiến nghị liên quan đến Chính sách – Pháp luật ................................. 141
5.3.2. Kiến nghị liên quan đến Hạ tầng logistics ........................................... 142
5.3.3. Kiến nghị liên quan đến Công nghệ, Nguồn nhân lực logistics và Thương
mại hàng hóa ........................................................................................................... 144
vii
Sơ kết chương 5 ................................................................................................. 145
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 147
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ........................ 150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 152
Tài liệu tham khảo tiếng Việt .......................................................................... 152
Sách & Giáo trình .......................................................................................... 152
Bài báo khoa học ............................................................................................ 153
Bài viết kỷ yếu hội thảo .................................................................................. 154
Luận văn, luận án ........................................................................................... 156
Tài liệu trực tuyến .......................................................................................... 156
Báo cáo của cơ quan/ tổ chức ........................................................................ 157
Tài liệu tham khảo tiếng Anh .......................................................................... 158
Sách & Giáo trình .......................................................................................... 158
Bài báo khoa học ............................................................................................ 161
PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU ........................................................ 165
PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU ...................................................... 172
PHỤ LỤC 3 HIỆU CHỈNH THANG ĐO SAU PHỎNG VẤN SÂU ................ 174
PHỤ LỤC 4 BẢNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN NGÀNH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM ................................................ 175
PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA NGHIÊN CỨU
SƠ BỘ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP ............................................................................. 179
PHỤ LỤC 6 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA NGHIÊN CỨU SƠ BỘ CÁC BIẾN
ĐỘC LẬP ............................................................................................................... 184
PHỤ LỤC 7 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA NGHIÊN CỨU
SƠ BỘ BIẾN PHỤ THUỘC ................................................................................. 187
viii
PHỤ LỤC 8 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA NGHIÊN CỨU SƠ BỘ CHO KHÁI
NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ...................................................................... 190
PHỤ LỤC 9 THỐNG KÊ MÔ TẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ................ 193
PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH'S ALPHA NGHIÊN CỨU
CHÍNH THỨC CÁC BIẾN ĐỘC LẬP LẦN 1 .................................................. 197
PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH'S ALPHA NGHIÊN CỨU
CHÍNH THỨC CÁC BIẾN ĐỘC LẬP LẦN 2 .................................................. 202
PHỤ LỤC 12 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH'S ALPHA NGHIÊN CỨU
CHÍNH THỨC BIẾN PHỤ THUỘC LẦN 1 ...................................................... 207
PHỤ LỤC 13 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH'S ALPHA NGHIÊN CỨU
CHÍNH THỨC BIẾN PHỤ THUỘC LẦN 2 ...................................................... 210
PHỤ LỤC 14 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
CÁC BIẾN ĐỘC LẬP .......................................................................................... 213
PHỤ LỤC 15 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
BIẾN PHỤ THUỘC .............................................................................................. 216
PHỤ LỤC 17 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA BẬC 1 NGHIÊN CỨU CHÍNH
THỨC BIẾN PHỤ THUỘC ................................................................................. 221
PHỤ LỤC 18 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA BẬC 2 NGHIÊN CỨU CHÍNH
THỨC BIẾN PHỤ THUỘC ................................................................................. 224
PHỤ LỤC 19 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SEM MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...... 227
PHỤ LỤC 20 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU229
PHỤ LỤC 21 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ĐA NHÓM .......................................... 230
PHỤ LỤC 22 DANH SÁCH DOANH NGHIỆP THAM GIA KHẢO SÁT .... 233
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Danh mục từ viết tắt tiếng Việt
STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
1 CHLB Cộng hòa Liên bang
2 CNTT Công nghệ thông tin
3 CP Chính phủ
4 ctg. các tác giả
5 DN Doanh nghiệp
6 GS Giáo sư
7 KCN Khu công nghiệp
8 Km Ki-lô-mét
9 NĐ-CP Nghị định Chính phủ
10 NXB Nhà xuất bản
11 TMĐT Thương mại điện tử
12 TS Tiến sĩ
13 TTHC Trung tâm hành chính
14 UBND Ủy ban Nhân dân
15 VN Việt Nam
16 VTĐTNĐ Vận tải đường thủy nội địa
17 XHCN Xã hội chủ nghĩa
Danh mục từ viết tắt tiếng Anh
STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
1 3PL Third-party logistics Logistics bên thứ ba
2 4PL Fourth-party logistics Logistics bên thứ tư
3 ADB Asian Development
Bank
Ngân hàng phát triển châu Á
4 AGV Automated guided
vehicle
Xe chuyển hàng tự động
5 AHP Analytic Hierarchy
Process
mô hình phân tích thứ bậc
6 AI Artificial intelligence Trí tuệ nhân tạo
7 AIS Automatic Identification
System
Hệ thống nhận diện tự động
8 ASEAN The Association of
Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á
9 BOT Build – Operate -
Transfer
Hợp đồng xây dựng - kinh
doanh - chuyển giao
x
10 CIF Cost, insurance, and
freight
Giá thành, Bảo hiểm và Cước
11 CNG Compressed Natural gas Khí thiên nhiên nén
12 COVID-19 Coronavirus Disease
2019
Dịch bệnh viêm đường hô hấp
cấp do virút Corona gây ra
năm 2019
13 CPS Cyber-physical system Hệ thống không gian mạng
thực – ảo
14 CPTPP Comprehensive and
Progressive Agreement
for Trans-Pacific
Partnership
Hiệp định Đối tác toàn diện và
tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương
15 CSCMP Council of Supply Chain
Management
Professionals
Hội đồng các chuyên gia quản
trị chuỗi cung ứng
16 DRS Data Recording Systems Hệ thống ghi dữ liệu
17 DSS Decision Support
Systems
Hệ thống hỗ trợ quyết định
18 DWT Deadweight tonnage Trọng tải toàn phần
19 EDI Electronic data
interchange
Hệ thống trao đổi dữ liệu ở
tầm quốc gia
20 EFA Exploratory factor
analysis
Phân tích yếu tố khám phá
21 ES Expert Systems Hệ thống chuyên gia
22 ETC Electronic Toll
Collection
Làn thu phí tự động
23 EU European Union Liên minh châu Âu
24 EVFTA European Union–
Vietnam Free Trade
Agreement
Hiệp định Thương mại tự do
Việt Nam - EU
25 EWEC East-West Economic
Corridor
Hành lang kinh tế Đông – Tây
26 FOB Free On Board Miễn trách nhiệm
Trên Boong tàu
27 FS Smart factories Nhà máy thông minh
28 FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự do
29 GCI Global Connectedness
Index
Chỉ số Kết nối toàn cầu
xi
30 GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nội địa
31 GMS Greater Mekong
Subregion
Tiểu vùng Sông Mekong
Mở rộng
32 IATA International Air
Transport Association
Hiệp hội vận tải hàng không
thế giới
33 ICAO International Civil
Aviation Organization
Tổ chức Hàng không Dân
dụng Quốc tế
34 ICD Inland Container Depot Cảng cạn/ cảng khô/ cảng
nội địa
35 ICS International Chamber
of Shipping
Phòng Vận tải biển quốc tế
36 IMO International Maritime
Organization
Tổ chức Hàng hải Quốc tế
37 INCOTERMS International
Commercial Terms
Điều khoản thương mại quốc
tế
38 IoS Internet of Services Internet dịch vụ
39 IoT Internet of Things Internet vạn vật
40 IT Information technology Công nghệ thông tin
41 JICA Japan International
Cooperation Agency
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật
Bản
42 KLM Koninklijke Luchtvaart
Maatschappij
Hãng hàng không Quốc gia
Hà Lan
43 LAC The US. Logistics
Administration Council
Hội đồng quản trị logistics
Hoa Kỳ
44 LIS Logistics Information
System
Hệ thống thông tin logistics
45 LPG Liquefied Petroleum Gas Khí dầu mỏ hóa lỏng
46 LPI Logistics performa