Luận án Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định nghỉ việc của nhân sự ngành khách sạn

Trong những năm gần đây, ngành kinh doanh khách sạn ở Việt Nam có những phát triển đáng kể về số lượng khách sạn. Song hành với sự phát triển về số lượng khách sạn thì nhu cầu sử dụng nhân sự làm việc trong ngành cũng gia tăng. Theo thống kê của Viện nghiên cứu và Phát triển Du lịch thì số lao động phục vụ trực tiếp chiếm 1/3, lao động gián tiếp chiếm 2/3 với tỷ lệ nhân sự làm việc trong các cơ sở lưu trú. Các cơ sở lưu trú gồm có 22 loại hình thuộc 8 nhóm. Sự tăng trưởng của cơ sở lưu trú du lịch (CSLTDL) từ 19.000 CSLTDL với 370.000 buồng năm 2015 lên tới 30.142 CSLTDL với 651.159 buồng năm 2019. Nhu cầu nhân sự trung bình mỗi năm trong các CSLTDL ước tính tăng 50.000 người, tổng số lao động phục vụ trong các CSLTDL khoảng 502.759 người được phân bổ theo các nhóm bộ phận tiền sảnh 12,57%, bộ phận ẩm thực 18,34%, bộ phận buồng phòng 31,96%, nhóm các bộ phận khác 37,13%. Sự phát triển mạnh mẽ của CSLTDL tập trung ở nhóm các khách sạn từ 3 sao đến 5 sao, ước tính là 913 cơ sở lưu trú với 135.000 buồng và 210.000 lao động (Nguồn: Vụ Khách sạn – Tổng cục Du lịch năm 2019). Sự phát triển này, một phần do những thành tựu phát triển du lịch vượt bậc trong thời gian qua của Việt Nam đã được Tổ chức Du lịch thết giới thuộc Liên Hợp quốc (UNWTO) đánh giá là một trong 10 quốc gia có tốc độ phát triển du lịch nhanh nhất thế giới. Để đón trước xu hướng này, chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, xác định “Đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững. Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới, đáp ứng đầy đủ yêu cầu và mục tiêu phát triển bền vững. Tổng thu từ khách du lịch đạt 3.100–3.200 nghìn tỷ. Phấn đấu đón 50 triệu lượt khách quốc tế và 160 triệu lượt khách nội địa”. Dự báo về nhu cầu lao động du lịch “Đến năm 2025, tổng lao động được dự báo tăng lên 5,5–5,6 triệu, trong đó có khoảng 2 triệu lao động trực tiếp. Đến năm 2030 tạo ra khoảng 8,5 triệu lao động, trong đó có khoảng 3 triệu lao động trực tiếp”. Kèm theo Quyết định số 147/2021/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 (Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch).2 Nhằm đáp ứng xu thế phát triển du lịch, các dự án khách sạn, quần thể du lịch nghỉ dưỡng được phê duyệt xây dựng nhiều trong phạm vi cả nước, đặc biệt là tập trung ở các thành phố lớn, các tỉnh giàu tài nguyên du lịch như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Đà Nẵng, Bình Định, Nha Trang, Kiên Giang, Lâm Đồng, Lào Cai đã tạo nên một diện mạo mới cho ngành Du lịch Việt Nam.

pdf236 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định nghỉ việc của nhân sự ngành khách sạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- TRẦN ĐỨC THÀNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN SỰ NGÀNH KHÁCH SẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- TRẦN ĐỨC THÀNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN SỰ NGÀNH KHÁCH SẠN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Kinh tế du lịch) Mã số: 9310110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa khọc: 1. TS. HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG 2. TS. ĐỖ CẨM THƠ HÀ NỘI – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm quy định liêm chính học thuật trong nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội, ngày....tháng..năm 2022 Nghiên cứu sinh Trần Đức Thành ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ v DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................... 1 1.1. Lý do lựa chọn đề tài ........................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 5 1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 5 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 5 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 5 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 6 1.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 6 1.5. Những đóng góp mới của Luận án .................................................................... 7 1.6. Kết cấu Luận án .................................................................................................. 8 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............... 10 2.1. Các khái niệm về ý định nghỉ việc ................................................................... 10 2.2. Khái quát về khách sạn và nhân sự khách sạn............................................... 12 2.2.1. Khách sạn và dịch vụ khách sạn ........................................................... 13 2.2.2. Các bộ phận và vị trí chức danh trong khách sạn .................................. 15 2.2.3. Nhân sự khách sạn ................................................................................ 16 2.3. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................... 21 2.3.1. Thuyết chỉ số mô tả công việc (Job Descriptive Index – JDI) ............... 21 2.3.2. Lý thuyết về cam kết tổ chức (Organizational Commitment – OCO) .... 22 2.4. Tổng quan nghiên cứu ...................................................................................... 26 2.4.1. Các nghiên cứu về ý định nghỉ việc ...................................................... 27 2.4.2. Các nghiên cứu về ý định nghỉ việc của nhân sự khách sạn .................. 32 2.5. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................. 37 2.6. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 38 2.6.1. Mô hình nghiên cứu .............................................................................. 38 2.6.2. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................... 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 58 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 59 3.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 59 iii 3.2. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 62 3.2.1. Chọn mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu .......................................... 62 3.2.2. Quy trình xây dựng phiếu điều tra ........................................................ 65 3.2.3. Thang đo .............................................................................................. 66 3.2.4. Thiết kế bảng hỏi (phiếu điều tra) ......................................................... 79 3.2.5. Quy tắc đạo đức nghiên cứu áp dụng trong nghiên cứu ......................... 80 3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu.................................................... 80 3.3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ........................................................... 81 3.3.2. Đánh giá sự tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha ................................... 81 3.3.3. Phân tích khám phá nhân tố (EFA) ....................................................... 82 3.3.4. Phân tích khẳng định nhân tố (CFA) ..................................................... 82 3.3.5. Phân tích bằng mô hình cấu trúc tuyến tính và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................................... 83 3.3.6. Đánh giá điểm trung bình, độ lệch chuẩn của các nhân tố ..................... 83 3.4. Đánh giá thiên lệch phương pháp thông thường và không phản hồi........... 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 89 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 90 4.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu ......................................................... 90 4.1.1. Loại hình cơ sở lưu trú ......................................................................... 90 4.1.2. Sự phân bố cơ sở lưu trú ....................................................................... 91 4.2. Thống kê mô tả mẫu ......................................................................................... 93 4.3. Đánh giá mức độ cảm nhận của người lao động về từng yếu tố ................... 96 4.3.1. Đánh giá của người lao động về mức độ phù hợp công việc ................. 96 4.3.2. Sự hỗ trợ và giám sát của cấp trên ........................................................ 96 4.3.3. Quan hệ với đồng nghiệp ...................................................................... 97 4.3.4. Cảm nhận về thu nhập từ công việc ...................................................... 98 4.3.5. Cơ hội phát triển nghề nghiệp ............................................................... 99 4.3.6. Sự căng thẳng trong công việc ............................................................ 100 4.3.7. Rủi ro cảm nhận ................................................................................. 101 4.3.8. Hài lòng với công việc ........................................................................ 103 4.3.9. Cam kết với tổ chức............................................................................ 104 4.4. Ý định nghỉ việc ............................................................................................... 107 4.5. Kiểm định sự tin cậy thang đo ....................................................................... 108 4.5.1. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo sự phù hợp công việc .............. 108 4.5.2. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo quan hệ với cấp trên ............... 108 4.5.3. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo quan hệ đồng nghiệp............... 109 4.5.4. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo thu nhập từ công việc ............. 109 4.5.5. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo cơ hội phát triển nghề nghiệp .......... 110 4.5.6. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo sự căng thẳng trong công việc 110 iv 4.5.7. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố rủi ro cảm nhận .......... 111 4.5.8. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo sự thỏa mãn công việc ............ 111 4.5.9. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo cam kết với tổ chức ................ 112 4.5.10. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố ý định nghỉ việc ....... 113 4.6. Kết quả phân tích khám phá yếu tố .............................................................. 114 4.6.1. Kết quả phân tích khám phá yếu tố thang đo đa hướng cam kết với tổ chức 114 4.6.2. Kết quả phân tích nhân tố với các biến độc lập là thang đo đơn hướng 115 4.6.3. Kết quả phân tích khám phá yếu tố thang đo biến phụ thuộc sự thỏa mãn công việc ...................................................................................................... 117 4.6.4. Kết quả phân tích khám phá yếu tố thang đo biến phụ thuộc ý định nghỉ việc .............................................................................................................. 118 4.7. Kết quả phân tích khẳng định yếu tố ............................................................ 119 4.7.1. Kết quả phân tích khẳng định yếu tố thang đo đa hướng cam kết với tổ chức ............................................................................................................. 119 4.7.2 Kết quả phân tích khẳng định yếu tố với các biến đơn hướng .............. 121 4.7.3. Kết quả phân tích khẳng định yếu tố với mô hình tới hạn ................... 124 4.8. Mô hình cấu trúc và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ......................... 127 4.9. Kiểm định tính vững của mô hình bằng phương pháp bootstrap .............. 129 4.10. Phân tích quan hệ của các biến trung gian ................................................. 130 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ............................................................................................ 131 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN, CÁC ĐỀ XUẤT VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU ....... 132 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu ....................................................................... 132 5.2. Các đề xuất giảm ý định nghỉ việc của nhân viên ........................................ 135 5.2.1. Tăng sự thỏa mãn công việc ............................................................... 135 5.2.2. Tăng sự cam kết với tổ chức ............................................................... 138 5.2.3. Giảm rủi ro cảm nhận về công việc .................................................... 139 5.2.4. Giảm sự căng thẳng trong công việc ................................................... 140 5.2.5. Định hướng những cơ hội phát triển nghề nghiệp ............................... 141 5.3. Các hàm ý nghiên cứu ..................................................................................... 142 5.3.1. Đóng góp về mặt lý thuyết .................................................................. 142 5.3.2 Đóng góp về mặt thực tiễn ................................................................... 142 5.4. Các hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai ........... 143 TIỂU KẾT CHƯƠNG 5 ............................................................................................ 144 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................................... 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 147 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 161 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AC Affective Commitment Cam kết tình cảm AMOS Analysis of Moment Structures Phân tích cấu trúc mô măng AVE Average Variance Extracted Phương sai trích trung bình BB Baby Boomers Thế hệ tuổi từ 1946–1964 CANE Commitment And Necessary Effort Cam kết và nỗ lực cần thiết CC Continuance Commitment Cam kết liên tục CFA Confirmatory factor analysis Phân tích khẳng định nhân tố CFI Comparative Fix Index Độ phù hợp của mô hình CIPD Chartered Institute of Personnel and Development Viện nhân sự và phát triển Chartered COP Career Opportunities Cơ hội nghề nghiệp COR Coworkers Relationship Quan hệ đồng nghiệp CR Composite Reliability Độ tin cậy tổng hợp CSLTDL Cơ sở lưu trú du lịch ECO Effort Commitment Cam kết nỗ lực EFA Exploratory factor analysis Phân tích nhân tố khám phá GX Gen Xers Thế hệ tuổi từ 1965–1980 HR–S Hrebmiak-Alutto Scale Thang đo Hrebmiak-Alutto IRT Polychotomous Item Iesponse Theory Lý thuyết phản ứng vật phẩm đa phân tử ITQ Intentions to quit the organization Ý định nghỉ việc đối với tổ chức JDI Job Descriptive Index Chỉ số mô tả công việc JIG Job In General Chỉ số công việc chung JSA Job Satisfaction Thỏa mãn công việc JST Job Stress Sự căng thẳng KMO Kaiser Meyer Olkin Hệ số kiểm định KMO vi Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt M Millennials Thế hệ tuổi từ 1981–1999 MCO Maintain Commitment Cam kết duy trì NC Normative Commitment Cam kết chuẩn tắc OCO Organizational Commitment Cam kết tổ chức PAY Pay Thu nhập PNSQ Porter Need Satisfaction Questionnaire Bảng hỏi về sự cần thiết của thỏa mãn công việc của Porter P-O Fit Person Organization Fit Sự phù hợp của tổ chức POS Perceived Organizational Support Cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức PPM Push – Pull– Mooring Đẩy – Kéo – Neo PR Perceived Risks Rủi ro cảm nhận PSMs Professional Social Media platforms Nền tảng truyển thông xã hội chuyên nghiệp RMSEA Root Mean Square Errors of Approximation Sự khác biệt giữ dữ liệu thực tế và mô hình dự đoán R-TS Responses to the Ritzer-Trice Scale Phản hồi đối với thang đo SARS- CoV-2 Severe acute respiratory syndrome corona virus 2 Hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2 SEM Structural Equation Modeling Mô hình phương trình cấu trúc SLR Systematic Literature Review Đánh giá hệ thống tài liệu SPSS Statistical Product and Services Solutions phần mềm phục vụ hiệu quả và đắc lực cho công tác thống kê SUP Supervision Sự giám sát hỗ trợ của cấp trên TI Turnover Intention Ý định nghỉ việc UNWTO United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch thế giới thuộc Liên Hợp quốc VCO Value Commitment Cam kết giá trị WI Work Itself Tính chất công việc vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mã hóa các yếu tố ảnh hưởng ....................................................................... 44 Bảng 3.1: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nghiên cứu (n = 88) .................................. 61 Bảng 3.2. Kích cỡ mẫu cho kích thước tổng thể khác nhau .......................................... 63 Bảng 3.3: Thang đo bản thân công việc ........................................................................ 67 Bảng 3.4: Thang đo sự giám sát của cấp trên ................................................................ 68 Bảng 3.5: Thang đo quan hệ đồng nghiệp ..................................................................... 69 Bảng 3.6: Thang đo thu nhập ........................................................................................ 70 Bảng 3.7: Thang đo cơ hội phát triển nghề nghiệp ....................................................... 71 Bảng 3.8: Thang đo sự căng thẳng trong công việc ...................................................... 72 Bảng 3.9: Thang đo rủi ro cảm nhận ............................................................................. 73 Bảng 3.10: Thang đo sự thỏa mãn công việc ................................................................ 74 Bảng 3.11: Thang đo cam kết với tổ chức (cam kết giá trị) .......................................... 76 Bảng 3.12: Thang đo cam kết với tổ chức (cam kết duy trì) ......................................... 77 Bảng 3.13: Thang đo cam kết với tổ chức (cam kết nỗ lực) ......................................... 77 Bảng 3.14: Thang đo ý định nghỉ việc .......................................................................... 79 Bảng 3.15: Kết quả kiểm định so sánh sự khác biệt về ý định nghỉ việc theo giới tính ....... 84 Bảng 3.16: Thống kê mô tả theo nhóm và kết quả kiểm định so sánh sự khác biệt giữa các độ tuổi ...................................................................................................................... 85 Bảng 3.17: Kết quả kiểm định hậu định so sánh khác biệt ý định nghỉ việc theo độ tuổi ....... 85 Bảng 3.18: Thống kê mô tả theo nhóm và kết quả kiểm định sự khác biệt ý định nghỉ việc theo tình trạng hôn nhân ........................................................................................ 86 Bảng 3.19: Kết quả hậu định sự khác biệt ý định nghỉ việc theo tình trạng hôn nhân .. 86 Bảng 3.20: So sánh về trình độ chuyên môn của người lao động ................................. 87 Bảng 3.21: So sánh kết quả hậu định về trình độ chuyên môn của người lao động ..... 87 Bảng 3.22: So sánh nhóm thời gian làm việc của người lao động ................................ 88 Bảng 3.23: So sánh nhóm thu nhập làm việc của người lao động ................................ 88 Bảng 4.1: Cơ sở lưu trú du lịch phân theo loại hình trên địa bàn Hà Nội ..................... 90 Bảng 4.2: Thống kê cơ sở lưu trú du lịch trên toàn địa bàn Hà Nội ............................. 91 viii Bảng 4.3: Phân bố các khách sạn từ 3 sao đến 5 sao trên địa bàn thành phố Hà Nội ....... 92 Bảng 4.4: Thống kê mẫu nghiên cứu ............................................................................. 94 Bảng 4.5: Đánh giá của người lao động về mức độ phù hợp công việc ........................ 96 Bảng 4.6: Đánh giá người lao động về sự hỗ trợ và giám sát của cấp trên ................... 97 Bảng 4.7: Đánh giá người lao động về quan hệ với đồng nghiệp ................................. 98 Bảng 4.8: Bảng đánh giá người lao động về cảm nhận thu nhập từ công việc ............. 99 Bảng 4.9: Bảng đánh giá người lao động về cơ hội phát triển nghề nghiệp ............... 100 Bảng 4.10: Bảng đánh giá người lao động về sự căng thẳng trong công việc ............ 101 Bảng 4.11: Bảng đánh giá người lao động về rủi ro cảm nhận ................................... 102 Bảng 4.12: Bảng đánh giá người lao động về mức độ hài lòng công việc .................. 103 Bảng 4.13: Bảng đánh giá người lao động về cam kết giá trị ..................................... 104 Bảng 4.14: Bảng đánh giá người lao động về cam kết duy trì .................................... 105 Bảng 4.15: Bảng đánh giá người lao động về cam kết nỗ lực ..................................... 106 Bảng 4.16: Bảng đánh giá người lao động về ý định nghỉ việc .................................. 107 Bảng 4.17: Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo sư phù hợp công việc .................. 108 Bảng 4.18: Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo quan hệ với cấp trên .................... 108 Bảng 4.19: Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo quan hệ đồng nghiệp ................... 109 Bảng 4.20: Kết quả kiểm định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cac_yeu_to_anh_huong_toi_y_dinh_nghi_viec_cua_nhan_s.pdf
  • pdfcv dang bo ngay 21 thang 11.pdf
  • docxLA_TranDucThanh_E.Docx
  • pdfLA_TranDucThanh_Sum.pdf
  • pdfLA_TranDucThanh_TT.pdf
  • docxLA_TranDucThanh_V.Docx
  • pdfQD CS Tran Duc Thanh.pdf
Luận văn liên quan