Luận án Các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu lại hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam

Nếu ví nền kinh tế như một cơ thể sống thì hệ thống tài chính chính là hệ thống huyết mạch vận chuyển máu và các dưỡng chất lưu thông nuôi dưỡng khắp cơ thể. Trong hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong việc hỗ trợ nền kinh tế thông qua điều tiết cung cầu về nguồn tài chính giữa các chủ thể trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Sự yếu kém của hệ thống NHTM có thể nhanh chóng chuyển sang phần còn lại của hệ thống tài chính và kinh tế, kéo theo sự sụt giảm thanh khoản và tín dụng (Monero, 2011). Ngân hàng cần đảm bảo nguồn vốn đề đối phó với rủi ro do đặc trưng kinh doanh của ngân hàng, với mọi thiệt hại xảy ra với ngân hàng do nợ xấu, kinh doanh chứng khoán, các hành vi lừa đảo hay chi nhánh mất thanh khoản, đều làm thiệt hại vốn vì tiền gửi cần được bảo vệ tối đa để đảm bảo niềm tin đối với ngân hàng cũng như toàn hệ thống (Casu và cộng sự, 2015). Vì vậy, từ lâu các nhà quản lý và các nhà kinh tế luôn đưa ra những giải pháp để ổn định hệ thống ngân hàng, vì một hệ thống ngân hàng bất ổn có thể dẫn đến cả nền kinh tế có rủi ro suy thoái. Từ những năm 80 của thế kỷ trước, trước sự sụt giảm vốn của nhiều ngân hàng quốc tế có thể gây ra rủi ro mất thanh khoản mang tính hệ thống, đặc biệt đối với các nước có nợ lớn, Ủy ban BASEL về giám sát hoạt động ngân hàng (được thành lập bởi NHTW của 10 nước G-10) đã thông qua Hiệp ước BASEL cho phép đo lường mức vốn cần thiết – hay tỷ lệ an toàn vốn CAR cho thấy sức chống chịu với rủi ro của các NH, cũng như các biện pháp giám sát hoạt động và công bố thông tin.

pdf205 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu lại hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- HỒ HẢI YẾN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- HỒ HẢI YẾN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ HỌC Mã số: 9310101_KTH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tô Trung Thành HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng luận án này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Nghiên cứu sinh (ký và ghi rõ họ tên) Hồ Hải Yến ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Tô Trung Thành đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo, đưa ra những lời khuyên chân thành, chia sẻ những ý kiến và kinh nghiệm quý báu giúp tôi có thể có được những kiến thức, định hướng cũng như phương pháp nghiên cứu, và cả động lực để hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế học, Viện Đào tạo sau Đại học cùng các thày cô giáo tham gia giảng dạy chương trình nghiên cứu sinh đã nhiệt tình truyền đạt cho nghiên cứu sinh như tôi những kiến thức vô cùng bổ ích, những phương pháp và kinh nghiệm nghiên cứu giúp ích cho tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã luôn ở bên cạnh động viên, hỗ trợ tôi để tôi có thể có dành thời gian học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn. Nghiên cứu sinh (ký và ghi rõ họ tên) Hồ Hải Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii MỤC LỤC .................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................. viii DANH MỤC Biểu đồ ..................................................................................................... x PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................ 3 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu..................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4 5. Những đóng góp của luận án ................................................................................ 5 6. Bố cục của luận án ................................................................................................. 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN ................................................ 8 1.1. Hệ thống Ngân hàng thương mại ...................................................................... 8 1.1.1. Khái niệm và vai trò của các Ngân hàng thương mại .................................... 9 1.1.2. Phân loại Ngân hàng thương mại ................................................................. 10 1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng ........................................................... 10 1.2. Tổng quan về tỷ lệ an toàn vốn ........................................................................ 11 1.2.1. Khái niệm và cách đo lường theo BASEL ................................................... 11 1.2.2. Vai trò của tỷ lệ an toàn vốn đối với Ngân hàng thương mại và hệ thống Ngân hàng thương mại ........................................................................................... 20 1.3. Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu về các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn ............................................................................................................................. 21 1.3.1. Các yếu tố vĩ mô ........................................................................................... 22 1.3.2. Các yếu tố đặc trưng cho Ngân hàng thương mại ........................................ 26 iv 1.4. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................. 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TỶ LỆ AN TOÀN VỐN .................................................................................................................. 46 2.1. Giai đoạn 2006 – 2010 ....................................................................................... 46 2.1.1. Đặc điểm kinh tế Việt Nam .......................................................................... 46 2.1.2. Đặc điểm hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam ................................. 51 2.1.3. Thực trạng tỷ lệ an toàn vốn tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ....... 60 2.2. Giai đoạn 2010 – 2015 ....................................................................................... 64 2.2.1. Đặc điểm kinh tế Việt Nam .......................................................................... 64 2.2.2. Đặc điểm hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam ................................. 67 2.2.3. Thực trạng tỷ lệ an toàn vốn tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ....... 76 2.3. Giai đoạn 2015 – 2020 ....................................................................................... 79 2.3.1. Đặc điểm kinh tế Việt Nam .......................................................................... 79 2.3.2. Đặc điểm hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam ................................. 82 2.3.3. Thực trạng tỷ lệ an toàn vốn tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ....... 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 99 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CAR TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................................................................................................. 100 3.1. Khung phân tích .............................................................................................. 100 3.2. Mô hình và dữ liệu .......................................................................................... 101 3.2.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 101 3.2.2. Dữ liệu ........................................................................................................ 101 3.2.3. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................. 105 3.3. Phương pháp ước lượng ................................................................................. 107 3.4. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 110 3.4.1. Mô tả thống kê ............................................................................................ 110 3.4.2. Kết quả ước lượng ...................................................................................... 118 v 3.5. Phân tích kết quả kiểm định .......................................................................... 123 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 135 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ CẢI THIỆN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN ................................................................................................... 136 4.1. Định hướng quy định về hệ số tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng thương mại hiện nay ............................................................................................................ 136 4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao tỷ lệ an toàn vốn đối với các Ngân hàng thương mại .............................................................................................................. 140 4.2.1. Giải pháp tăng vốn ...................................................................................... 140 4.2.2. Giải pháp xử lý hiệu quả nợ xấu ................................................................. 143 4.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ..................................................... 145 4.2.4. Giải pháp cải thiện lợi nhuận ...................................................................... 146 4.2.5. Giải pháp nâng cao kiểm toán nội bộ và giám sát hoạt động .................... 147 4.3. Khuyến nghị giải pháp với Ngân hàng Nhà nước ........................................ 148 4.4. Khuyến nghị với Chính Phủ ........................................................................... 149 4.5. Những hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo ....................... 150 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 151 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ............................. 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 156 Phụ lục 1: Danh sách các NHTMVN trong mẫu nghiên cứu ................................ 169 phụ lục 2: kết quả kiểm định .................................................................................... 170 Phụ lục 3: Bảng tổng kết tổng quan thực nghiệm .................................................. 171 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Ý nghĩa 1 BĐS Bất động sản 2 BCBS Basel Committee on Banking Supervision Ủy ban BASEL về Giám sát ngân hàng 3 BCĐKT Bảng cân đối kế toán 4 BCTC Báo cáo tài chính 5 BĐH Ban điều hành 6 CAMEL Capital, Asset quality, Management, Earnings, và Liquidity (Vốn, tài sản, quản lý, lợi nhuận, thanh khoản, độ nhạy cảm với các rủi ro thị trường) 7 CAR CAR (Capital Adequacy Ratio – Tỷ lệ an toàn vốn) 8 CĐKT Cân đối kế toán 9 CK Chứng khoán 10 CP Cổ phần 11 CNTT Công nghệ thông tin 12 CSDL Cơ sở dữ liệu 13 CSTT Chính sách tiền tệ 14 D-GMM Phương pháp sai phân - Difference Generalized Method of Moments 15 ĐCTC Định chế tài chính 16 NHTW Ngân hàng Trung Ương 17 NHTM Ngân hàng thương mại 18 GDP Tổng sản phẩm trong nước 19 GHTD Giới hạn tín dụng 20 HĐQT Hội đồng quản trị 21 HMTD Hạn mức tín dụng 22 ICAAP Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ - (Internal Capital Adequacy Assessment Process - ICAAP) vii 23 LNST Lợi nhuận sau thuế 24 M&A Mua bán và sáp nhập 25 NHNN VN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 26 NHTM Ngân hàng thương mại 27 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 28 NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước 29 NH Ngân hàng 30 NHTW Ngân hàng Trung Ương 31 NQ Nghị quyết 32 QĐ Quyết định 33 QTRR Quản trị rủi ro 34 RR Rủi ro 35 RRTD Rủi ro tín dụng 36 RRTT Rủi ro thị trường 37 RRHĐ Rủi ro hoạt động 38 S-GMM Phương pháp hệ thống - System Generalized Method of Moments 39 SXKD Sản xuất kinh doanh 40 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 41 TTCK Thị trường chứng khoản 42 TTGS Thanh tra giám sát 43 TSBĐ Tài sản bảo đảm 44 TSCĐ Tài sản cố định 45 WTO Tổ chức thương mại thế giới 46 VN Việt Nam viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ điều chỉnh theo mức độ rủi ro tài sản nội bảng ................................... 13 Bảng 1.2: Tỷ lệ điều chỉnh theo mức độ rủi ro các hạng mục ngoại bảng .................... 14 Bảng 1.3: Các phương pháp đo lường các loại rủi ro theo BASEL II .......................... 16 Bảng 1.4: BASEL III quy định về tỷ lệ vốn .................................................................. 18 Bảng 1.5: So sánh BASEL II và BASEL III về quy định trong CAR tối thiểu .................... 19 Bảng 2.1: Danh sách các ngân hàng chuyển đổi từ NH nông thôn sang đô thị ................... 52 Bảng 2.2: Danh sách các NHTMCP mới thành lập ....................................................... 53 Bảng 2.3: Thị phần huy động vốn các khối NHTM các năm 2006 – 2010 (%) .................. 54 Bảng 2.4: Thị phần tín dụng các khối NHTM các năm 2006 – 2010 (%) .................... 56 Bảng 2.5: Các quy định của NHNN để triển khai các đề án tái cơ cấu của Chính phủ................... 68 Bảng 2.6: Các NHTMCP được sắp xếp lại giai đoạn 2011 – 2015 ............................... 70 Bảng 2.7: Các quy định của NHNN để triển khai đề án tái cơ cấu của Chính phủ ........................ 83 Bảng 2.8: Số lượng NHTM qua các năm ...................................................................... 84 Bảng 2.9: So sánh giữa thông tư 36 và thông tư 41 về cách tính toán CAR ................. 91 Bảng 2.10: CAR của hệ thống NHTM VN giai đoạn 2016 – 2020 .............................. 95 Bảng 2.11: Tỷ lệ an toán vốn của 10 ngân hàng thí điểm áp dụng BASEL II ...................... 96 Bảng 2.12: So sánh các quy định của NHNN Việt Nam ............................................... 97 Bảng 3.1: Ký hiêu, giải thích, cách tính toán/đo lường của các biến trong mô hình .. 104 Bảng 3.2: Các giả thuyết của mô hình ......................................................................... 106 Bảng 3.4: Ma trận hê số tương quan giữa các biến trong mô hình ............................. 114 Bảng 3.5: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến ............................................................... 118 Bảng 3.6: Kết quả các ước lượng OLS, FEM và REM ............................................... 119 Bảng 3.7: Kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp S-GMM hai bước ................. 121 Bảng 3.8: Kết quả ước lượng theo SGMM hai bước và Long-run GMM đối với các hệ số có ý nghĩa ................................................................................................................ 122 Bảng 3.9: Tóm tắt kết quả kiểm định so với kỳ vọng ................................................. 123 Bảng 3.10: Luận giải các tác động của đề án tái cơ cấu đến CAR .............................. 128 Bảng 4.1: So sánh Thông tư 41 và các quy định tại Việt Nam với BASEL III .......... 137 Bảng 4.2: Hiện trạng mua lại vốn của các NHTM bởi các nhà đầu tư nước ngoài .... 142 ix DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cấu trúc sở hữu chéo giữa các NHTM và các tập đoàn kinh tế nhà nước, tư nhân ........................................................................................................................... 63 Hình 3.1: Khung phân tích các yếu tố tác động đến CAR .......................................... 100 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: GDP và tốc độ tăng giai đoạn 2006 – 2020 ...................................................... 47 Biểu đồ 2.2: Lạm phát giai đoạn 2006 – 2020 ...................................................................... 48 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng tín dụng và quy mô tín dụng giai đoạn 2006 – 2020 ................... 49 Biểu đồ 2.4: Lãi suất thực của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 ......................................... 50 Biểu đồ 2.5: Cán cân thương mại và kim ngạch XNK giai đoạn 2006 – 2020 ..................... 51 Biểu đồ 2.6: Tổng tài sản các NHTM VN và tỷ lệ tổng tài sản các NHTM VN so với GDP giai đoạn 2006 – 2020 ........................................................................................................... 52 Biểu đồ 2.7: Tăng trưởng HĐV VNĐ và Tổng HĐV toàn hệ thống .................................... 54 Biểu đồ 2.8: Tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống từ năm 2006 – 2020 ................................ 55 Biểu đồ 2.9: Khả năng sinh lời giai đoạn 2006 – 2020 ......................................................... 57 Biểu đồ 2.10: Hệ số đòn bẩy hệ thống ngân hàng giai đoạn 2006 – 2020 ............................ 58 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ dư nợ so với GDP và cơ cấu dư nợ 2006 – 2018 .................................. 72 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống giai đoạn 2006 – 2020 ........................................ 73 Biểu đồ 2.13: Số lượng các ngân hàng chia theo tỷ lệ đòn bầy tài chính ............................. 75 Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ tăng trưởng vốn tự có của các khối NHTM giai đoạn 2012 – 2015...... 78 Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ an toàn vốn của nhóm NHTM NN so với nhóm NHTMCP giai đoạn 2012 – 2015 ........................................................................................................................... 78 Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ an toàn vốn của hệ thống NHTM từ năm 2006 đến năm 2018 ............. 79 Biểu đồ 2.17: Thị phần tín dụng của các NHTM qua các năm ............................................. 85 Biểu đồ 2.18: NHTM có tổng tài sản cuối năm 2018 lớn hơn 1 tỷ USD .............................. 86 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu ví nền kinh tế như một cơ thể sống thì hệ thống tài chính chính là hệ thống huyết mạch vận chuyển máu và các dưỡng chất lưu thông nuôi dưỡng khắp cơ thể. Trong hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong việc hỗ trợ nền kinh tế thông qua điều tiết cung cầu về nguồn tài chính giữa các chủ thể trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Sự yếu kém của hệ thống NHTM có thể nhanh chóng chuyển sang phần còn lại của hệ thống tài chính và kinh tế, kéo theo sự sụt giảm thanh khoản và tín dụng (Monero, 2011). Ngân hàng cần đảm bảo nguồn vốn đề đối phó với rủi ro do đặc trưng kinh doanh của ngân hàng, với mọi thiệt hại xảy ra với ngân hàng do nợ xấu, kinh doanh chứng khoán, các hành vi lừa đảo hay chi nhánh mất thanh khoản, đều làm thiệt hại vốn vì tiền gửi cần được bảo vệ tối đa để đảm bảo niềm tin đối với ngân hàng cũng như toàn hệ thống (Casu và cộng sự, 2015). Vì vậy, từ lâu các nhà quản lý và các nhà kinh tế luôn đưa ra những giải pháp để ổn định hệ thống ngân hàng, vì một hệ thống ngân hàng bất ổn có thể dẫn đến cả nền kinh tế có rủi ro suy thoái. Từ những năm 80 của thế kỷ trước, trước sự sụt giảm vốn của nhiều ngân hàng quốc tế có thể gây ra rủi ro mất thanh khoản mang tính hệ thống, đặc biệt đối với các nước có nợ lớn, Ủy ban BASEL về giám sát hoạt động ngân hàng (được thành lập bởi NHTW của 10 nước G-10) đã thông qua Hiệp ước BASEL cho phép đo lường mức vốn cần thiết – hay tỷ lệ an toàn vốn CAR cho thấy sức chống chịu với rủi ro của các NH, cũng như các biện pháp giám sát hoạt động và công bố thông tin. Nghiên cứu chuẩn mực quốc tế, NHNN VN đã ban hành nhiều QĐ cũng như có nhiều biện pháp nhằm điều chỉnh CAR của các NHTM tại Việt Nam. Năm 1999, NHNN lần đầu tiên ban hành Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/8/1999 liên quan đến CAR. Trước năm 2010, tỷ lệ CAR có chiều hướng giảm, nhiều NH không đảm bảo tỷ lệ tối thiểu 8% do: các ngân hàng chuyển đổi từ NHTMCP nông thôn sang NHTMCP đô thị có năng lực yếu, tài sản rủi ro cao; hệ số chuyển đổi rủi ro không phản ánh hết được mức độ rủi ro của tài sản; chính sách kích cầ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cac_yeu_to_tac_dong_den_ty_le_an_toan_von_cua_cac_ng.pdf
  • pdfCV dang bo ngay 15 thang 8.pdf
  • pdfLA_HoHaiYen_E.pdf
  • pdfLA_HoHaiYen_Sum.pdf
  • pdfLA_HoHaiYen_TT.pdf
  • pdfLA_HoHaiYen_V.pdf
  • pdfQD CS Yen.pdf