Luận án Chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua cà phê ở khu vực Tây Nguyên

Trong chuỗi giá trị nông sản, có nhiều hình thức liên kết khác nhau giữa các thành phần trong chuỗi. Các hình thức liên kết trong chuỗi giá trị nông sản có thể thay đổi tùy thuộc vào quy mô và đặc thù của ngành nông nghiệp trong từng vùng và quốc gia. Tuy nhiên, mục tiêu chung của các hình thức liên kết này là tạo ra giá trị gia tăng, tăng cường cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu thị trường một cách hiệu quả. Một số hình thức liên kết phổ biến trong chuỗi giá trị nông sản chẳng hạn như: Liên kết dọc (vertical linkages), liên kết ngang (Horizontal linkages), liên kết hỗn hợp (mixed linkages). Cụ thể: Liên kết dọc (vertical linkages): Liên kết dọc là liên kết được thực hiện theo trật tự các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Liên kết dọc trong chuỗi giá trị nông sản đề cập đến các mối quan hệ và sự tương tác giữa các thành phần khác nhau trong quá trình sản xuất, chế biến, phân phối và tiêu thụ nông sản. Đây là sự kết hợp và hợp tác giữa các đối tác liên quan trong chuỗi giá trị, bao gồm các nhà sản xuất nông sản, nhà chế biến, nhà phân phối, nhà bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng (Châm, 2014). Liên kết dọc trong chuỗi giá trị nông sản nhằm tạo ra một mạng lưới liên kết chặt chẽ, trong đó thông tin, nguồn lực và giá trị được chia sẻ giữa các bên. Các đối tác trong chuỗi giá trị hợp tác để tăng cường chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu suất sản xuất và tối ưu hóa quy trình kinh doanh. Liên kết dọc trong chuỗi giá trị nông sản có thể bao gồm việc hợp tác giữa nhà sản xuất nông sản và các doanh nghiệp chế biến để đảm bảo nguồn cung cấp ổn định và chất lượng nguyên liệu. Sau đó, các doanh nghiệp chế biến có thể hợp tác với các nhà phân phối để đưa sản phẩm đến thị trường một cách hiệu quả. Cuối cùng, nhà bán lẻ và người tiêu dùng sẽ được cung cấp sản phẩm nông sản chất lượng cao và đáng tin cậy. Mỗi tác nhân tham gia vào liên kết dọc vừa có vai trò là khách hàng của tác nhân trước đó đồng thời là người cung cấp sản phẩm cho tác nhân tiếp theo (Trienekens, 2011). Việc thực hiện liên kết dọc giữa doanh nghiệp và nông dân sẽ giúp cho quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm được khép kín, tạo ra giá trị gia tăng, nâng cao sức cạnh tranh, giúp giảm thiểu chi phí sản xuất và kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm nông sản. Từ đó sẽ ổn định được giá cả trên thị trường, hạn chế tình trạng phá giá, và tạo ra sự cân đối về cung cầu của sản phẩm trên thị trường. Các bên trong chuỗi giá trị có thể tận dụng cơ hội và đối mặt với thách thức để phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp.

pdf228 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua cà phê ở khu vực Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM HÀ THỊ THU HÒA CHẤT LƯỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NÔNG DÂN VÀ CÁC ĐỐI TÁC THU MUA CÀ PHÊ Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM HÀ THỊ THU HÒA CHẤT LƯỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NÔNG DÂN VÀ CÁC ĐỐI TÁC THU MUA CÀ PHÊ Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bạch Đằng TS. Đặng Lê Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Hà Thị Thu Hòa ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu này được thực hiện theo chương trình đào tạo Tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp của Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. Lời đầu tiên tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự giúp đỡ từ Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại Học của Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM trong suốt thời gian qua. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Bạch Đằng, TS. Đặng Lê Hoa, TS. Phạm Thị Hồng Nhung đã tận tình hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu. Xin cảm ơn sự chỉ dạy, dẫn dắt và động viên của Thầy Cô trong thời gian qua. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Đặng Thanh Hà, TS. Lê Công Trứ, TS. Thái Anh Hòa, TS. Lê Quang Thông, TS. Đặng Minh Phương, TS. Nguyễn Ngọc Thùy, TS. Hoàng Hà Anh đã có nhiều nhận xét và góp ý quý báu để nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Lâm Đồng; cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện Krông Păk, Cư M’Gar, Di Linh, Lâm Hà, Chư Sê, Đăk Đoa; cán bộ và hộ trồng cà phê ở xã Ea Kênh, Hòa Đông, Ea Pok, Ea Kiết, Hòa Bắc, Gung Ré, Đạ Đờn, Ia Blang, Nam Yang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho đề tài. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn sẵn sàng sẻ chia, đồng hành và giúp đỡ trong quá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày .. tháng .. năm 2024 Nghiên cứu sinh Hà Thị Thu Hòa iii MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. viii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................. x DANH MỤC PHỤ LỤC .................................................................................................. xi MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1 2. Mục tiêu của nghiên cứu......................................................................................... 4 2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................... 4 2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 4 3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 4 4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 5 5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 5 6. Đóng góp của nghiên cứu ....................................................................................... 5 6.1. Đóng góp về mặt khoa học ................................................................................. 5 6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn ................................................................................. 6 7. Cấu trúc của đề tài .................................................................................................. 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ....................... 7 1.1. Tổng quan cơ sở lý luận của nghiên cứu ................................................................ 7 1.1.1. Cơ sở lý thuyết về chuỗi giá trị ....................................................................... 7 1.1.1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị ......................................................................... 7 1.1.1.2. Tác nhân trong chuỗi giá trị nông sản ....................................................... 8 1.1.1.3. Liên kết trong chuỗi giá trị nông sản ......................................................... 8 1.1.2. Cơ sở lý luận về mối quan hệ kinh doanh Business – to – Business (B2B) ... 10 1.1.2.1. Khái niệm mối quan hệ kinh doanh B2B ................................................ 10 1.1.2.2. Đặc điểm của mối quan hệ kinh doanh B2B ........................................... 11 1.1.2.3. Lý thuyết Marketing mối quan hệ ........................................................... 11 1.1.3. Cơ sở lý luận về chất lượng mối quan hệ ...................................................... 12 1.1.3.1. Khái niệm chất lượng mối quan hệ ......................................................... 12 1.1.3.2. Các khía cạnh đo lường chất lượng mối quan hệ .................................... 14 1.1.3.3. Kết quả của chất lượng mối quan hệ ....................................................... 15 1.1.4. Cơ sở lý luận về hiệu quả tài chính ............................................................... 17 iv 1.1.5. Lý thuyết thỏa dụng ngẫu nhiên (Random utility theory) ............................. 17 1.1.6. Lý thuyết chi phí giao dịch TCE (Transaction cost economics Theory) ...... 18 1.2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu thực nghiệm .................................................. 22 1.2.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến quyết định lựa chọn đối tác thu mua .....22 1.2.1.1. Thực trạng lựa chọn các đối tác thu mua nông sản ................................. 22 1.2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đối tác thu mua nông sản ... 24 1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến chất lượng mối quan hệ ............... 29 1.2.2.1. Mối quan hệ giữa người mua và người bán trong kinh doanh nông sản ... 29 1.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng và kết quả của CLMQH trong kinh doanh nông sản .... 31 1.3. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu ............................................................... 37 1.3.1. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu quyết định lựa chọn đối tác thu mua .....37 1.3.2. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu về chất lượng mối quan hệ ............ 39 1.4. Khoảng trống nghiên cứu ..................................................................................... 42 1.5. Khung lý thuyết của nghiên cứu ........................................................................... 43 1.6. Khung phân tích của nghiên cứu .......................................................................... 45 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 46 2.1. Cách tiếp cận và quy trình nghiên cứu ................................................................. 46 2.1.1. Cách tiếp cận nghiên cứu .............................................................................. 46 2.1.2. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 46 2.2. Chọn điểm nghiên cứu .......................................................................................... 47 2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................................... 47 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ........................................................... 47 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ............................................................. 47 2.3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính .......................................................... 47 2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ...................................................... 48 2.3.2.3. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................... 48 2.4. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................................. 50 2.4.1. Phương pháp phân tích thực trạng sản xuất và quan hệ giao dịch cà phê ..... 50 2.4.1.1. Phương pháp thống kê mô tả ................................................................... 50 2.4.1.2. Phương pháp phân tích Anova một yếu tố .............................................. 51 2.4.2. Phương pháp phân tích quyết định lựa chọn đối tác thu mua cà phê ............ 51 2.4.3. Phương pháp phân tích CLMQH giữa nông dân và các đối tác thu mua ...... 54 2.4.3.1. Cơ sở đề xuất mô hình CLMQH giữa nông dân và các đối tác thu mua .... 54 2.4.3.2. Thang đo mô hình CLMQH giữa nông dân và các đối tác thu mua ....... 58 v 2.4.3.3. Phương pháp phân tích mô hình .............................................................. 60 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 61 3.1. Địa bàn nghiên cứu ............................................................................................... 61 3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Nguyên ........................ 61 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................. 62 3.2. Thực trạng sản xuất và quan hệ giao dịch cà phê của nông dân ở Tây Nguyên .... 63 3.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của các nông hộ sản xuất cà phê ở Tây Nguyên .... 63 3.2.2. Tình hình sản xuất cà phê của nông hộ ở khu vực Tây Nguyên ................... 65 3.2.2.1. Thực trạng sản xuất cà phê của nông hộ ở khu vực Tây Nguyên ........... 65 3.2.2.2. Những khó khăn trong sản xuất cà phê ở khu vực Tây Nguyên ............. 69 3.2.3. Nhận thức rủi ro của nông hộ trong sản xuất cà phê ở Tây Nguyên ............. 72 3.2.4. Thực trạng quan hệ giao dịch của nông dân với các đối tác thu mua cà phê .... 75 3.2.4.1. Tình hình quan hệ giao dịch của nông dân với các đối tác thu mua cà phê .... 75 3.2.4.2. Những khó khăn trong quan hệ giao dịch cà phê ở khu vực Tây Nguyên .....80 3.2.5. Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân sản xuất cà phê ở Tây Nguyên ..... 81 3.2.6. So sánh hiệu quả tài chính giữa các nhóm hộ bán cà phê cho các đối tác thu mua .... 83 3.2.6.1. Kết quả sản xuất và hiệu quả tài chính của các nông hộ trồng cà phê ở Tây Nguyên .... 83 3.2.6.2. So sánh hiệu quả tài chính giữa các nhóm hộ bán cà phê cho các đối tác thu mua ... 86 3.3. Phân tích quyết định của nông dân về việc lựa chọn đối tác thu mua cà phê ...... 88 3.3.1. Kiểm định giá trị thống kê trung bình giữa các nhóm nông dân ................... 88 3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nông dân về việc lựa chọn đối tác thu mua ... 89 3.4. Phân tích mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua cà phê ở Tây Nguyên .... 96 3.4.1. Đặc điểm giao dịch giữa nông dân và các đối tác thu mua cà phê ................ 96 3.4.1.1. Đặc điểm giao dịch giữa nông dân và thương lái thu gom ..................... 96 3.4.1.2. Đặc điểm giao dịch giữa nông dân và đại lý thu mua ............................. 97 3.4.1.3. Đặc điểm giao dịch giữa nông dân và công ty chế biến/xuất khẩu ......... 98 3.4.2. Mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua cà phê ở Tây Nguyên .... 99 3.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến CLMQH giữa nông dân và các đối tác thu mua ..... 106 3.4.4. Kết quả của CLMQH giữa nông dân và các đối tác thu mua ...................... 108 3.5. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến CLMQH giữa nông dân và các đối tác thu mua .... 109 3.5.1. Kiểm định thang đo ..................................................................................... 109 3.5.1.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha các thang đo ........................................... 109 3.5.1.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA .......................................................... 111 3.5.1.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA ....................................................... 112 vi 3.5.2. Phân tích và kiểm định mô hình SEM ......................................................... 114 3.5.2.1. Phân tích mô hình SEM ......................................................................... 114 3.5.2.2. Kiểm định ước lượng của mô hình nghiên cứu ..................................... 117 3.5.3. Phân tích chất lượng mối quan hệ theo từng đối tác thu mua ..................... 117 3.5.3.1. Chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và thương lái thu gom ............ 117 3.5.3.2. Chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và đại lý thu mua .................... 120 3.5.3.3. Chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và công ty chế biến/xuất khẩu..... 121 3.6. Một số hàm ý chính sách nhằm tăng cường CLMQH giữa nông dân và các đối tác thu mua giúp phát triển việc tiêu thụ cà phê ở Tây Nguyên ...................................... 125 3.6.1. Nâng cao hiệu quả của việc chia sẻ thông tin thị trường............................. 126 3.6.2. Nâng cao lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro cho các bên tham gia giao dịch ... 126 3.6.3. Thúc đẩy sự hợp tác giữa nông dân và các đối tác thu mua ........................ 127 3.6.4. Giảm thiểu mất cân bằng quyền lực giữa nông dân và các đối tác thu mua ... 128 3.7. Thảo luận chung về kết quả nghiên cứu ............................................................. 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 136 1. Kết luận ............................................................................................................... 136 2. Kiến nghị ............................................................................................................ 137 2.1. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương .................................................... 137 2.2. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ......................................................... 138 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ............................................................. 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 140 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B2B Business – to – Business (Mối quan hệ kinh doanh B2B) BVTV Bảo vệ thực vật BL Binary Logistic (Hồi quy logit nhị phân) CFA Confirmatory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khẳng định) CLMQH Chất lượng mối quan hệ CLM Conditional Logit model (Mô hình Logit có điều kiện) EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HTX Hợp tác xã ICO International Coffee Organization (Tổ chức cà phê quốc tế) MNL Multinomial Logistic (Hồi quy Logit đa thức) MXV Mercantile Exchange of Vietnam (Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam) NN Nông nghiệp NN và PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn OLS Ordinary Least Square (Hồi quy OLS – Bình phương nhỏ nhất) RFA Rainforest Alliance (Chứng nhận sản xuất bền vững RFA) SEM Structural Equation Modeling (Mô hình cấu trúc) SPSS Statistical Product and Services Solutions (Phần mềm SPSS) SXNN Sản xuất nông nghiệp SUR Seemingly Unrelated Regression (Hồi quy dường như không liên quan) TCE Transaction Cost Economics (Lý thuyết chi phí giao dịch) TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices (Thực hành SXNN tốt ở Việt Nam) viii DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 1.1. Các đối tác thu mua nông sản ......................................................................... 23 Bảng 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đối tác thu mua của nông dân ... 25 Bảng 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ trong kinh doanh nông sản ...32 Bảng 1.4. Kết quả của chất lượng mối quan hệ ............................................................... 36 Bảng 1.5. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu quyết định lựa chọn đối tác thu mua ... 38 Bảng 1.6. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu về chất lượng mối quan hệ .............. 40 Bảng 2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ..................................................................... 50 Bảng 2.2. Mô tả các biến trong mô hình lựa chọn đối tác thu mua cà phê của nông dân ... 53 Bảng 2.3. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 57 Bảng 2.4. Thang đo mô hình CLMQH giữa nông dân và các đối tác thu mua ............... 59 Bảng 3.1. Đặc điểm của mẫu điều tra .............................................................................. 64 Bảng 3.2. Tình hình sản xuất cà phê của nông hộ ........................................................... 66 Bảng 3.3. Các loại sâu bệnh trên vườn cà phê của nông hộ ............................................ 68 Bảng 3.4. Tiếp cận thông tin thị trường và khuyến nông ................................................ 69 Bảng 3.5. Ý kiến của các nông hộ về khó khăn trong sản xuất cà phê ........................... 71 Bảng 3.6. Nhận thức rủi ro của nông hộ .......................................................................... 73 Bảng 3.7. Nhận thức rủi ro của nông hộ bán cho các đối tác thu mua khác nhau .......... 74 Bảng 3.8. Tỷ lệ đối tác thu mua cà phê ........................................................................... 75 Bảng 3.9. Tình hình quan hệ giao dịch cà phê của nông hộ ............................................ 77 Bảng 3.10. Thời gian bán và sự thay đổi các đối tác thu mua ......................................... 78 Bảng 3.11. Các quy định ràng buộc trong giao dịch giữa nông dân và các đối tác ........ 79 Bảng 3.12. Ý kiến của các nông hộ về khó khăn trong quan hệ giao dịch cà phê .......... 80 Bảng 3.13. Chi phí đầu tư của các hộ nông dân trồng cà phê ở Tây Nguyên ................. 84 Bảng 3.14. Kết quả sản xuất và hiệu quả tài chính tính trên 01 ha năm 2020 ................ 85 Bảng 3.15. Kiểm định giá trị trung bình về kết quả sản xuất và hiệu quả tài chính giữa các nhóm ... 86 Bảng 3.16. Kiểm định giá trị trung bình giữa các nhóm nông dân bán cà phê cho đối tác ... 88 Bảng 3.17. Kết quả hồi quy mô hình MNL quyết định lựa chọn đối tác thu mua cà phê .... 90 Bảng 3.18. Tác động biên của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đối tác thu mua .... 91 Bảng 3.19. Đánh giá về quan hệ giao dịch giữa nông dân và thương lái thu gom .......... 97 Bảng 3.20. Đánh giá về quan hệ giao dịch giữa nông dân và đại lý thu mua ................. 98 ix Bảng 3.21. Đánh giá về quan hệ giao dịch giữa nông dân và thương lái thu gom .......... 99 Bảng 3.22. Lợi ích của nông dân trong mối quan hệ giao dịch với các đối tác ............ 100 Bảng 3.23. Sự hỗ trợ của các đối tác thu mua cà phê .................................................... 101 Bảng 3.24. Mối liên hệ giữa thời gian bán và mối quan hệ của nông dân với các đối tác .... 102 Bảng 3.25. Mối liên hệ giữa mức giá và mối quan hệ của nông dân với các đối tác .... 102 Bảng 3.26. Đánh giá của nông dân về các khía cạnh của chất lượng mối quan hệ ....... 104 Bảng 3.27. Chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua cà phê ...... 105 Bảng 3.28. Đánh gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_chat_luong_moi_quan_he_giua_nong_dan_va_cac_doi_tac.pdf
  • pdf1. TB CAP TRUONG NCS HOA.pdf
  • pdf2. QD CAP TRUONG NCS HOA.pdf
  • pdf4. TOM TAT LATS NCS HOA.pdf
  • pdf5. DONG GOP MOI.pdf
  • pdf6. TRICH YEU LUAN AN.pdf
Luận văn liên quan