Luận án Chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam

Phát triển của Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã giúp cho sự phát triển của quốc gia nói chung. Vai trò của Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo không chỉ được đề cập đến trong việc tăng tưởng kinh tế một quốc gia mà còn giải thích sự phát triển của thương mại thế giới. Xu thế phát triển của thương mại quốc tế đã đưa khoa học, công nghệ trở thành một loại hàng hóa đặc biệt với giá trị đóng góp ngày càng lớn. Trong thời gian từ 2008 đến 2018, giá trị đóng góp của khoa học công, nghệ trong thương mại quốc tế tăng từ 1,9 nghìn tỷ USD lên 3,2 nghìn tỷ USD (Khan và đồng nghiệp, 2020). Các báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) về năng lực cạnh tranh của các quốc gia nói chung và của các ngành, lĩnh vực kinh tế nói riêng cho thấy thương mại trong sản xuất chủ yếu được thúc đẩy bởi các ngành công nghệ. Nắm bắt được bí quyết và quy luật này, để duy trì được năng lực cạnh tranh quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, các nước đều không ngừng nỗ lực cải thiện năng lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Nhận thức được nguy cơ tụt hậu về khoa học công nghệ từ đó có thể gây giảm sút năng lực cạnh tranh và tiềm lực tăng trưởng của nền kinh tế, ngay từ những năm 90 của thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (năm 1996) về “Định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000”. Tiếp theo đó trong “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020” Đảng đã chỉ rõ phát triển khoa học, công nghệ phải thực sự trở thành động lực then chốt trong quá trình phát triển, và Hội nghị TW6 khoá XI đã thông qua Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 về phát triển khoa học, công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nhằm hiện thực hóa các chủ trương và đường lối của Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã ban hành và triển khai nhiều chính sách, chiến lược quan trọng như Quyết định 481/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển khoa học, công nghệ là mục tiêu đồng thời là giải pháp quan trọng để góp phần đưa khoa học công nghệ2 của Việt Nam sớm đạt trình độ quốc tế. Gần đây Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030 đã xác định một trong các đột phá chiến lược là khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Theo đó, Chiến lược đã xác định “Đẩy mạnh hội nhập và hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ, đa dạng hóa đối tác, lựa chọn đối tác chiến lược là các quốc gia có nền khoa học, công nghệ tiên tiến; gắn kết chặt chẽ giữa hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ với hợp tác kinh tế quốc tế. Phát triển mạng lưới kết nối nhân tài người Việt Nam, thu hút sự tham gia đóng góp của cộng đồng các nhà khoa học người Việt Nam ở nước ngoài” là một trong những nhiệm vụ chiến lược để thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.

pdf183 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 26/12/2022 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐOÀN VÂN HÀ CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀKHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM GVHD: PGS.TS ĐỖ HƯƠNG LAN Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nghiên cứu sinh Đoàn Vân Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của thầy cô, đồng nghiệp và gia đình. Tôi bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Đỗ Hương Lan, người hướng dẫn về mặt khoa học đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận án này. Nghiên cứu sinh cũng xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa sau Đại học và Bộ môn Thương mại Quốc tế và các thầy cô giáo, các đồng nghiệp Khoa Kinh doanh quốc tế và bạn bè đã tạo điều kiện và nhiệt tình hỗ trợ để tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin cảm ơn các chuyên gia đến từ Bộ Khoa học và công nghệ đã tạo điều kiện và góp ý trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới gia đình đã tin tưởng, động viên và khích lệ để tôi phấn đấu hoàn thành chương trình tiến sỹ. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO ................................................................ 7 1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước ....................................................... 7 1.2. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................. 11 1.3. Kết luận về khoảng trống nghiên cứu ...................................................... 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO ................................................................................................................ 20 2.1. Hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ................. 20 2.1.1. Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo với vai trò là một thuật ngữ thống nhất ........................................................................................................ 20 2.1.2. Khái niệm và phân loại hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo .................................................................................................... 27 2.1.3.Các mô hình lý thuyết hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo .................................................................................................... 34 2.1.4. Động cơ hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo 37 2.2. Chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ... 39 2.2.1.Khái niệm chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST .................... 39 2.2.2. Mục tiêu chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ..................... 40 2.2.3. Nguyên tắc chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ................. 42 2.2.4. Chủ thể của chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST................. 43 2.2.5.Đối tượng tác động của chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ...... 44 2.2.6. Đặc trưng chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST .................... 44 2.2.7. Công cụ chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ...................... 46 iv 2.2.8. Cách thức tổ chức thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ............................................................................................... 46 2.3. Nhân tố tác động tới chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ...... 49 2.3.1. Nhóm nhân tố quốc tế ........................................................................... 49 2.3.2. Nhóm nhân tố quốc gia ......................................................................... 51 2.4. Tiêu chí phản ánh kết quả chính sách hợp tác quốc tế về Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ................................................................................. 55 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC,CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI .................. 63 3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc .................................................................. 63 3.1.1. Mục tiêu chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Trung Quốc ................................................................................................................ 63 3.1.2. Chủ thể chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Trung Quốc ... 64 3.1.3. Lĩnh vực hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Trung Quốc ............ 64 3.1.4. Cách thức tổ chức thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMMST của Trung Quốc ........................................................................... 66 3.2. Kinh nghiệm của Liên bang Nga ............................................................. 71 3.2.1. Mục tiêu chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Liên bang Nga .................................................................................................................. 71 3.2.2. Chủ thể chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Liên bang Nga .................................................................................................................. 72 3.2.3. Lĩnh vực hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Liên bang Nga ........ 73 3.2.4. Cách thức tổ chức thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMMST của Liên bang Nga ............................................................ 74 3.3. Kinh nghiệm của Malaysia ...................................................................... 80 3.3.1. Mục tiêu chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Malaysia ... 80 3.3.2. Chủ thể chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Malaysia . 81 3.3.3. Lĩnh vực hợp tác quốc tế về KHC&ĐMST của Malaysia .................... 82 v 3.3.4. Cách thức tổ chức thực hiện chính sáchhợp tác quốc tế về KHCN&ĐMSTcủa Malaysia ................................................................... 83 3.4. Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức ............................................. 87 3.4.1. Mục tiêu chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMSTcủa Đức ............ 87 3.4.2. Chủ thể chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ........................ 88 3.4.3. Lĩnh vực hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Đức ......................... 88 3.4.4. Cách thức tổ chức thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Đức ................................................................................. 89 3.5. Kinh nghiệm của Liên minh châu Âu ...................................................... 92 3.5.1. Mục tiêu chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Liên minh Châu Âu ........................................................................................................... 92 3.5.2. Chủ thể chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Liên minh Châu Âu ........................................................................................................... 93 3.5.3. Lĩnh vực hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Liên minh Châu Âu .... 94 3.5.4. Cách thức tổ chức thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMSTcủa Liên minh Châu Âu ................................................... 94 3.6. Một số kết quả đạt được ........................................................................... 97 3.7. Bài học kinh nghiệm rút ra ..................................................................... 104 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ..................................................................................................... 108 4.1. Khái quát về chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Việt Nam .. 108 4.1.1. Tổng quan hoạt động hợp tác quốc tê về KHCN&ĐMST của Việt Nam ... 108 4.1.2. Mục tiêu chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ................... 114 4.1.3. Đối tác hợp tác .................................................................................... 114 4.1.4. Thực trạng tổ chức và thực thi chính sách HTQT về KHCN&ĐMST115 4.2. Phân tích so sánh kết quả chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của các quốc gia và Việt Nam ............................. 122 vi 4.2.1. Kết quả ước lượng mô hình đánh giá tác động ................................... 122 4.2.2. Đánh giá tác động điều hòa của các nhân tố tácđộng tới chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tới GCI và GII ..... 127 4.3. Định hướng hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Việt Nam và một số gợi ý về chính sách ........................................................................................ 132 4.3.1. Xu hướng hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST trên thế giới ............... 132 4.3.2. Định hướng hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của Việt Nam ......... 138 4.3.3. Một số gợi ý về chính sách cho Việt Nam .......................................... 143 KẾT LUẬN .................................................................................................. 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 151 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 164 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1:Mối quan hệ giữa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ......... 25 Hình2.2: Lĩnh vực chính sách liên quan đến chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ............................................................................................... 45 Hình 2.3: Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới mục tiêu và kết quả của các chính sách HTQT về KHCN&ĐMST ................................................ 59 Biểu đồ 3.1. Tài trợ trực tiếp từ chính phủ và hỗ trợ thuế cho R&D của doanh nghiệp năm 2019 (tính theo%GDP) ................................................................ 96 Biểu đồ 3.2. Tình hình xếp hạng Đổi mới sáng tạo toàn cầu giai đoạn 2013 – 2020 ................................................................................................................. 98 Biểu đồ 3.3. Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa hàm lượng công nghệ cao giai đoạn 2013 – 2020 (%) ................................................................................... 100 Biểu đồ 3.4. Tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao giai đoạn 2013 – 2020 (%) ................................................................................... 101 Biểu đồ 3.5. Thứ hạng theo chỉ số kết nối STI giai đoạn 2013 – 2020 ........ 103 Biểu đồ 3.5. Hiệu quả đổi mới sáng tạo giai đoạn 2013 – 2020 ................... 104 Biểu đồ 4.1. Giá trị xuất khẩu công nghệ cao của Việt Nam giai đoạn 2008- 2018 (triệu USD) ........................................................................................... 111 Biểu đồ 4.2.Ảnh hưởng ngẫu nhiên của chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tới GCI theo từng quốc gia .................. 130 Biểu đồ 4.3. Ảnh hưởng ngẫu nhiên của chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tới GII .................................................. 132 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô thức hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ................................... 37 Bảng 2.2 Thông tin về các biến số đo lường trong nghiên cứu ...................... 62 Bảng 4.1. Kết quả ước lượng tác động của chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tới GCI ................................................. 123 Bảng 4.2. Kết quả ước lượng tác động của chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tới GII .................................................. 126 Bảng 4.3. Kết quả ước lượng mô hình ảnh hưởng hỗn hợp giữa chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo với GCI và GII ..................128 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin ESCAP The United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương FDI Foreign Direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GCI Global Competitiveness Index Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu GII Global Innovation Index Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu HTQT Hợp tác quốc tế HEI High Education Instituion Cơ sở sau đai học HNTE High and new technology enterprise Doanh nghiệp công nghệ mới và cao IGO Intergovernmental organization Tổ chức liên chính phủ ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế IPR Intellectual Property Rights Quyền sở hữu trí tuệ ICT Information communication technology Công nghệ thông tin và truyền thông KH&CN Khoa học, công nghệ KHCN&ĐMST Science, Technology and Innovation Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo KT-XH Kinh tế, xã hội MoA Memorandum of Agreement Biên bản thỏa thuận x MoU Memorandum Of Understanding Biên bản ghi nhớ MNC Multinational corporations Công ty đa quốc gia OECD Organisation for Economic Co operation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế SAC Scientifically Advanced Country Quốc gia khoa học tiên tiến SDC Scientifically Developing Country Quốc gia đang phát triển khoa học SHTT Sở hữu trí tuệ SLC Scientifically Lagging Country Các nước chậm phát triển về khoa học SPC Scientifically Proficient Country Quốc gia thành thạo về khoa học STI Science, Technology and Innovation Khoa hoc, công nghệ và Đổi mới sáng tạo STIP Science Technology Innovation Park Công viên Công nghiệp KH&CN TRIPS Agreement on Trade-Related Aspect of Intellectual Property Rights Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ UNESCO The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hiệp quốc WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển của Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã giúp cho sự phát triển của quốc gia nói chung. Vai trò của Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo không chỉ được đề cập đến trong việc tăng tưởng kinh tế một quốc gia mà còn giải thích sự phát triển của thương mại thế giới. Xu thế phát triển của thương mại quốc tế đã đưa khoa học, công nghệ trở thành một loại hàng hóa đặc biệt với giá trị đóng góp ngày càng lớn. Trong thời gian từ 2008 đến 2018, giá trị đóng góp của khoa học công, nghệ trong thương mại quốc tế tăng từ 1,9 nghìn tỷ USD lên 3,2 nghìn tỷ USD (Khan và đồng nghiệp, 2020). Các báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) về năng lực cạnh tranh của các quốc gia nói chung và của các ngành, lĩnh vực kinh tế nói riêng cho thấy thương mại trong sản xuất chủ yếu được thúc đẩy bởi các ngành công nghệ. Nắm bắt được bí quyết và quy luật này, để duy trì được năng lực cạnh tranh quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, các nước đều không ngừng nỗ lực cải thiện năng lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Nhận thức được nguy cơ tụt hậu về khoa học công nghệ từ đó có thể gây giảm sút năng lực cạnh tranh và tiềm lực tăng trưởng của nền kinh tế, ngay từ những năm 90 của thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (năm 1996) về “Định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000”. Tiếp theo đó trong “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020” Đảng đã chỉ rõ phát triển khoa học, công nghệ phải thực sự trở thành động lực then chốt trong quá trình phát triển, và Hội nghị TW6 khoá XI đã thông qua Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 về phát triển khoa học, công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nhằm hiện thực hóa các chủ trương và đường lối của Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã ban hành và triển khai nhiều chính sách, chiến lược quan trọng như Quyết định 481/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển khoa học, công nghệ là mục tiêu đồng thời là giải pháp quan trọng để góp phần đưa khoa học công nghệ 2 của Việt Nam sớm đạt trình độ quốc tế. Gần đây Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030 đã xác định một trong các đột phá chiến lược là khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Theo đó, Chiến lược đã xác định “Đẩy mạnh hội nhập và hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ, đa dạng hóa đối tác, lựa chọn đối tác chiến lược là các quốc gia có nền khoa học, công nghệ tiên tiến; gắn kết chặt chẽ giữa hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ với hợp tác kinh tế quốc tế. Phát triển mạng lưới kết nối nhân tài người Việt Nam, thu hút sự tham gia đóng góp của cộng đồng các nhà khoa học người Việt Nam ở nước ngoài” là một trong những nhiệm vụ chiến lược để thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030. Trong xu thế phát triển toàn cầu về kinh tế và phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, mối quan hệ giữa các quốc gia là một đòi hỏi khách quan, vì không một quốc gia nào ngày nay có thể tồn tại riêng lẻ mà không có những giao thương vượt ra khỏi lãnh thổ mình. Các quốc gia có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình của mình thông qua nhiều hình thức, mà trong đó hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là một trong những giải pháp quan trọng. Do vậy,các quốc gia hợp tác với các nước khác xuất phát từ chính nhu cầu phát triển nội tại của đất nước mình, và hợp tác quốc tế về Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cũng vì nhu cầu của chính quốc gia, đặc biệt là với các quốc gia đang phát triển và đi sau về khoa học, công nghệ. Chính phủ cũng thúc đẩy hoạt động hợp tác và hội nhập quốc tế khi Đề án hội nhập về khoa học công nghệ đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 735/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 5 năm 2011, Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương và đa phương về khoa học công nghệ đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 538/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 4 năm 2014, với mục tiêu chính là góp phần đưa Việt Nam trở thành nước mạnh trong một số lĩnh vực vào năm 2020 thông qua việc rút ngắn trình độ khoa học công nghệ của Việt Nam với quốc tế. Mặc dù các hoạt động hợp tác và hội nhập quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, với sự khuyến khích và tạo điều kiện của Đảng và Nhà nước, đã được triển khai hết sức tích cực trong những năm gần đây giúp cho trình độ khoa học công nghệ của Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, nhưng trên thực 3 tế các kết quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất cũng như các thành tựu về đổi mới sáng tạo vẫn còn hết sức khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển. Đứng trên góc tiếp cận của kinh tế quốc tế và tăng trưởng phát triển quốc tế cho thấy, hàm lượng khoa học công nghệ trong các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam còn thấp; tốc độ tăng năng suất lao động còn khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới; số lượng bài báo khoa học được công bố và hồ sơ đăng ký quyền sở hữu trí tu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_chinh_sach_hop_tac_quoc_te_ve_khoa_hoc_cong_nghe_va.pdf
  • pdf2.FTU-Doan Van Ha-KTQT- Tom tat LA- Tieng Viet.pdf
  • pdf3.FTU-Doan Van Ha-KTQT-Tom tat LA-Tieng Anh.pdf
  • pdf4.FTU-Doan Van Ha-KTQT-Diem moi-Tieng Viet+English.pdf
  • pdf6.FTU-Doan Van Ha- KTQT-Trich yeu LA.pdf
Luận văn liên quan