3.1.3. Kết cấu hạ tầng xuất – nhập khẩuKết cấu hạ tầng xuất – nhập khẩu như kho bến bãi thương mại, trung tâmlogistics, sàn giao dịch hàng hóa và KCHTTM đa chức năng khác tại vùng ĐBSH nóichung có vai trò kết nối tiêu thụ hàng hóa khu vực nông thôn. Tính đến 2022, vùngĐBSH có 34 kho bến bãi thương mại, 5 trung tâm logistics, 1 sàn giao dịch hàng hóávà không có KCHTTM đa chức năng khác. Kết quả phỏng vấn Hộp 3.1 cho thấy kếtcấu hạ tầng xuất – nhập khẩu còn thiếu về số lượng, chưa đáp ứng yêu cầu lưu trữ,phân phối hàng hóa nông sản phẩm của khu vực nông thôn đến người tiêu dùng, đặcbiệt là xuất khẩu; ít phân bố ở khu vực nông thôn. Các kho bến bãi thương mại, trungtâm logistics có hiện trạng cơ sở vật chất có thiếu và yếu, chưa đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng cho lưu kho bãi, xếp dỡ hàng, gom hàng, chia nhỏ hàng, phối hợp phân chiahàng, lưu giữ hàng hóa.3.1.4. Kết cấu hạ tầng phục vụ xúc tiến thương mạiKết cấu hạ tầng phục vụ xúc tiến thương mại như cửa hàng giới thiệu và trưngbày sản phẩm, trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm thông tin thương mại tại vùngĐBSH đã bắt đầu được quan tâm để hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân tìm kiếm, thúcđẩy cơ hội mua bán hàng hóa. Tuy nhiên, các cửa hàng giới thiệu và trưng bày sảnphẩm hay trung tâm hội chợ triển lãm được quy hoạch, xây dựng chưa nhiều, chủ yếulà các gian hàng, trưng bày, giới thiệu tạm thời ở các địa phương được tổ chức theohình thức các hội chợ triển lãm theo các chương trình xúc tiến thương mại địa phương.Năm 2022, vùng ĐBSH mới chỉ có 11 các cửa hàng giới thiệu và trưng bày sản phẩmvà chưa có trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm thông tin thương mại cấp vùng, cấptỉnh. Nhìn chung. Mạng lưới KCHTTM phục vụ xúc tiến thương mại ở khu vực nôngthôn chưa phát triển.
215 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng đồng bằng sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN
TRI ỆU V ĂN CHÚC
CHÍNH SÁCH PHÁT TRI ỂN K ẾT C ẤU H Ạ T ẦNG
TH ƯƠ NG M ẠI NÔNG THÔN
TẠI VÙNG ĐỒNG B ẰNG SÔNG H ỒNG
LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ
NGÀNH QU ẢN LÝ KINH T Ế
HÀ N ỘI, N ĂM 2024 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN
TRI ỆU V ĂN CHÚC
CHÍNH SÁCH PHÁT TRI ỂN K ẾT C ẤU H Ạ T ẦNG
TH ƯƠ NG M ẠI NÔNG THÔN
TẠI VÙNG ĐỒNG B ẰNG SÔNG H ỒNG
Chuyên ngành: Qu ản lý kinh t ế (Khoa h ọc qu ản lý)
Mã s ố: 9310110
LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ
Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc 1. TS. NGUY ỄN TH Ị L Ệ THÚY
2. PGS. TS. NGUY ỄN TH Ị NG ỌC HUY ỀN
HÀ N ỘI, N ĂM 2024 i
LỜI CAM K ẾT
Tôi đã đọc và hi ểu v ề các hành vi vi ph ạm s ự trung th ực trong h ọc thu ật. Tôi
cam k ết b ằng danh d ự cá nhân r ằng bài ti ểu lu ận này do tôi t ự th ực hi ện và không vi
ph ạm yêu c ầu v ề s ự trung th ực trong h ọc thu ật.
Nghiên c ứu sinh
Tri ệu V ăn Chúc
ii
MỤC L ỤC
LỜI CAM K ẾT ...............................................................................................................i
MỤC L ỤC ..................................................................................................................... ii
DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT ..................................................................................... v
DANH M ỤC B ẢNG .....................................................................................................vi
DANH M ỤC H ỘP ..................................................................................................... viii
PH ẦN M Ở ĐẦU ............................................................................................................ 1
CH ƯƠ NG 1. T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU .... 10
1.1. T ổng quan nghiên c ứu ..................................................................................... 10
1.1.1. Nghiên c ứu k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn ............................... 10
1.1.2. Nghiên c ứu chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn .... 18
1.1.3. Kho ảng tr ống nghiên c ứu và các v ấn đề nghiên c ứu c ần ti ếp t ục làm rõ
trong Lu ận án ................................................................................................ 24
1.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu ................................................................................. 25
1.2.1. Ph ươ ng pháp lu ận ................................................................................ 25
1.2.2. Ph ươ ng pháp thu th ập d ữ li ệu .............................................................. 27
1.2.3. Ph ươ ng pháp phân tích d ữ li ệu ............................................................. 30
CH ƯƠ NG 2. C Ơ S Ở LÝ LU ẬN VÀ KINH NGHI ỆM TH ỰC TI ỄN V Ề CHÍNH
SÁCH PHÁT TRI ỂN K ẾT C ẤU H Ạ TẦNG TH ƯƠ NG M ẠI NÔNG THÔN ..... 32
2.1. K ết c ấu h ạ tầng th ươ ng m ại nông thôn và phát tri ển k ết c ấu h ạ tầng
th ươ ng m ại nông thôn ............................................................................................. 32
2.1.1. Khái ni ệm và vai trò k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn ................. 32
2.1.2. Phát tri ển kết c ấu h ạ t ầng th ươ ng mại nông thôn .................................. 41
2.2. Chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ tầng th ươ ng m ại nông thôn .................... 44
2.2.1. Khái ni ệm chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn 44
2.2.2. C ăn c ứ, quan điểm, m ục tiêu chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng
th ươ ng m ại nông thôn .................................................................................... 46
2.2.3. Các lo ại hình chính sách phát tri ển k ết cấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn .... 49
2.2.4. Tiêu chí đánh giá chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông
thôn ............................................................................................................... 60
2.2.5. Nhân t ố ảnh h ưởng đế n chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại
nông thôn ....................................................................................................... 62
2.3. Nghiên c ứu chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ tầng th ươ ng m ại nông thôn
tại m ột s ố qu ốc gia và bài h ọc kinh nghi ệm .......................................................... 66 iii
2.3.1. Nghiên c ứu chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn
tại m ột s ố qu ốc gia ......................................................................................... 66
2.3.2. Bài h ọc kinh nghi ệm ............................................................................ 68
CH ƯƠ NG 3. K ẾT C ẤU H Ạ TẦNG TH ƯƠ NG MẠI NÔNG THÔN VÙNG
ĐỒNG B ẰNG SÔNG H ỒNG ..................................................................................... 70
3.1. Hi ện tr ạng k ết c ấu h ạ tầng th ươ ng m ại nông thôn vùng Đồng b ằng sông H ồng 70
3.1.1 Kết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại bán l ẻ ......................................................... 71
3.1.2. K ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại bán buôn .................................................. 80
3.1.3. K ết c ấu h ạ t ầng xu ất – nh ập kh ẩu ......................................................... 81
3.1.4. K ết c ấu h ạ t ầng ph ục v ụ xúc ti ến th ươ ng m ại ....................................... 81
3.2. Đánh giá hi ện tr ạng kết c ấu h ạ tầng th ươ ng m ại vùng Đồng b ằng sông H ồng 81
3.2.1. Ưu điểm v ề k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn ............................... 82
3.2.2. H ạn ch ế v ề k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn và v ấn đề phát tri ển
kết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn ........................................................... 83
CH ƯƠ NG 4. PHÂN TÍCH TH ỰC TR ẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRI ỂN K ẾT
CẤU H Ạ TẦNG TH ƯƠ NG M ẠI NÔNG THÔN, NGHIÊN C ỨU T ẠI VÙNG
ĐỒNG B ẰNG SÔNG H ỒNG ..................................................................................... 87
4.1. Th ực tr ạng chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ tầng th ươ ng m ại nông thôn,
nghiên c ứu t ại vùng Đồng b ằng sông H ồng .......................................................... 87
4.1.1. C ăn c ứ, quan điểm, m ục tiêu chính sách phát tri ển kết c ấu h ạ t ầng
th ươ ng m ại nông thôn .................................................................................... 87
4.1.2. Chính sách v ề lo ại hình kết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn ............ 97
4.1.3. Chính sách v ốn cho phát tri ển kết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn 107
4.1.4. Chính sách đất đai cho phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn..... 113
4.1.5. Chính sách v ề qu ản lý kết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn ............ 116
4.2. Đánh giá chung v ề chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ tầng th ươ ng m ại nông
thôn, nghiên c ứu t ại vùng Đồng b ằng sông H ồng .............................................. 122
4.2.1. Đánh giá chính sách theo các tiêu chí ................................................. 122
4.2.2. Nh ững ưu điểm c ủa chính sách .......................................................... 127
4.2.3. Nh ững h ạn ch ế c ủa chính sách ........................................................... 129
4.2.4. Nguyên nhân c ủa h ạn ch ế .................................................................. 131
CH ƯƠ NG 5. ĐỊNH H ƯỚNG, GI ẢI PHÁP VÀ KI ẾN NGH Ị HOÀN THI ỆN
CHÍNH SÁCH PHÁT TRI ỂN KẾT C ẤU H Ạ TẦNG TH ƯƠ NG M ẠI NÔNG
THÔN ......................................................................................................................... 139
5.1. C ơ h ội, thách th ức và định h ướng phát tri ển k ết c ấu h ạ tầng th ươ ng m ại
nông thôn Vi ệt Nam .............................................................................................. 139 iv
5.1.1. C ơ h ội, thách th ức trong phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn
Vi ệt Nam ..................................................................................................... 139
5.1.2. Định h ướng phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn Vi ệt Nam
.................................................................................................................... 141
5.1.3.C ăn c ứ, quan điểm, m ục tiêu chính sách phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng
mại nông thôn .............................................................................................. 143
5.2. Gi ải pháp hoàn thi ện chính sách phát tri ển kết c ấu h ạ tầng th ươ ng m ại
nông thôn t ừ kết qu ả nghiên c ứu t ại vùng Đồng b ằng sông H ồng ................... 145
5.2.1. Hoàn thi ện chính sách v ề lo ại hình kết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn .. 145
5.2.2. Hoàn thi ện chính sách v ốn cho phát tri ển kết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông
thôn ............................................................................................................. 149
5.2.3. Hoàn thi ện chính sách đấ t đai cho phát tri ển kết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại
nông thôn ..................................................................................................... 151
5.2.4. Hoàn thi ện chính sách v ề qu ản lý kết c ấu hạ tầng th ươ ng m ại nông thôn .... 153
5.3. M ột s ố ki ến ngh ị ............................................................................................. 155
5.3.1. Ki ến ngh ị v ới Chính ph ủ .................................................................... 155
5.3.2. Ki ến ngh ị v ới B ộ Công Th ươ ng và B ộ Nông nghi ệp và Phát tri ển nông
thôn ............................................................................................................. 156
5.3.3. Ki ến ngh ị với chính quy ền đị a ph ươ ng .............................................. 157
5.3.4. Khuy ến ngh ị v ới ng ười dân, doanh nghi ệp và các bên liên quan khác 158
KẾT LU ẬN ................................................................................................................ 161
DANH M ỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU C ỦA NGHIÊN C ỨU SINH ......... 163
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO ......................................................................................... 164
PH Ụ LỤC 1: PHI ẾU PH ỎNG V ẤN CHUYÊN GIA VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT
TRI ỂN K ẾT C ẤU H Ạ TẦNG TH ƯƠ NG M ẠI NÔNG THÔN............................ 175
PH Ụ LỤC 2: PHI ẾU PH ỎNG V ẤN DOANH NGHI ỆP VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT
TRI ỂN K ẾT C ẤU H Ạ TẦNG TH ƯƠ NG M ẠI NÔNG THÔN............................ 177
v
DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT
TT Từ Ti ếng Anh Ngh ĩa
1. ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát tri ển Châu Á
2. AFDB African Development Bank Ngân hàng phát tri ển Châu Phí
3. BCT Bộ Công Th ươ ng
4. BTM Bộ Th ươ ng m ại
5. CAADP Comprehensive Africa Ch ươ ng trình Phát tri ển nông
Agriculture Development nghi ệp toàn di ện Châu Phi
Program
6. CP Chính ph ủ
7. DH Duyên h ải
8. ĐBSH Đồng b ằng sông H ồng
9. IFAD International Fund for Qu ỹ phát tri ển nông nghi ệp qu ốc t ế
Agricultural Development
10. JICA The Japan International Cơ quan H ợp tác Qu ốc t ế Nh ật B ản
Cooperation Agency
11. KCHT Kết c ấu h ạ tầng
12. KCHTTM Kết c ấu h ạ tầng th ươ ng m ại
13. MTQG Mục tiêu qu ốc gia
14. OCOP One commune one product Mỗi xã, ph ường m ột s ản ph ẩm
15. QH Qu ốc h ội
16. TCTK Tổng c ục Th ống kê
17. TTg Th ủ tướng Chính ph ủ
18. TTTM Trung tâm th ươ ng m ại
19. UNCTAD United Nations Conference Hội ngh ị Liên H ợp Qu ốc v ề
on Trade and Th ươ ng m ại và Phát tri ển,
Development,
20. WEF World Economic Forum Di ễn đàn Kinh t ế th ế gi ới
vi
DANH M ỤC B ẢNG
Bảng 3.1: Chợ khu v ực nông thôn, so sánh v ới thành th ị vùng ĐBSH ......................... 71
Bảng 3.2: S ố l ượng ch ợ khu v ực nông thôn vùng ĐBSH ............................................. 72
Bảng 3.3. M ạng l ưới ch ợ khu v ực nông thôn theo đị a bàn xã tại Vi ệt Nam và vùng
ĐBSH ............................................................................................................................. 74
Bảng 3.4: Hi ện tr ạng ch ợ bán kiên c ố t ại Vi ệt Nam và vùng ĐBSH ............................ 75
Bảng 3.5: Hi ện tr ạng ch ợ t ạm t ại Vi ệt Nam và vùng ĐBSH ........................................ 76
Bảng 3.6: S ố xã có ch ợ xây d ựng kiên c ố, bán kiên c ố t ại Vi ệt Nam, vùng ĐBSH ..... 76
Bảng 3.7: M ạng l ưới c ửa hàng cung c ấp gi ống cho s ản xu ất nông nghi ệp ................... 77
Bảng 3.8: M ạng l ưới c ửa hàng thu mua s ản ph ẩm, cung c ấp v ật t ư, nguyên li ệu......... 78
Bảng 3.9: S ố l ượng và t ỉ lệ xã có trung tâm th ươ ng m ại/siêu th ị, c ửa hàng ti ện l ợi t ại
Vi ệt Nam (tháng 7/2020) ............................................................................................... 79
Bảng 3.10: S ố l ượng và t ỉ l ệ xã có trung tâm th ươ ng m ại/siêu th ị, c ửa hàng ti ện l ợi t ại
Vùng ĐBSH (tháng 7/2020) .......................................................................................... 80
Bảng 4.2: Các quy đị nh lo ại hình KCHTTM nông thôn ............................................... 97
Bảng 4.3: T ổng s ố ch ợ nông thôn vùng ĐBSH ............................................................. 99
Bảng 4.4: Th ực tr ạng siêu th ị và c ửa hàng khu v ực nông thôn vùng ĐBSH (tính đến
31/12/2022) .................................................................................................................. 101
Bảng 4.5: Th ực tr ạng KCHTTM bán buôn nông thôn vùng ĐBSH ........................... 102
Bảng 4.6: Th ực tr ạng KCHT xu ất nh ập kh ẩu nông thôn vùng ĐBSH ........................ 103
Bảng 4.7: Th ực tr ạng KCHT ph ục v ụ xúc ti ến th ươ ng m ại nông thôn vùng ĐBSH .. 104
Bảng 4.8: Danh m ục d ự án ưu tiên đầu t ư phát tri ển KCHTTM vùng ĐBSH đến n ăm
2020 ............................................................................................................................. 105
Bảng 4.9: Ph ươ ng th ức phát tri ển ch ợ đầ u m ối vùng ĐBSH giai đoạn 2017- 2022 theo
quy ho ạch ..................................................................................................................... 106
Bảng 4.10: Bi ến độ ng ch ợ khu v ực nông thôn vùng ĐBSH ....................................... 107
Bảng 4.11: V ốn ước đầu t ư xây d ựng KCHTTM nông thôn t ỉnh V ĩnh Phúc ............. 112
Bảng 4.12: Th ực tr ạng đấ t phát tri ển KCHTTM nông thôn t ỉnh V ĩnh Phúc .............. 115
Bảng 4.13: Ước ti ền thuê đất h ằng n ăm để phát tri ển KCHTTM nông thôn tỉnh V ĩnh
Phúc ............................................................................................................................. 115
Bảng 4.14: K ết qu ả chuy ển đổ i mô hình qu ản lý KCHTTM nông thôn giai đoạn 2017-
2022 ............................................................................................................................. 117
Bảng 4.15: Ước kinh phí b ảo trì, s ửa ch ữa KCHTTM nông thôn t ỉnh V ĩnh Phúc ..... 120
Bảng 4.20: Mô t ả m ẫu điều tra ng ười dân v ề KCHTTM nông thôn ........................... 124 vii
Bảng 4.1: T ổng h ợp m ột s ố m ục tiêu, ch ỉ tiêu chính sách phát tri ển KCHTTM nông
thôn vùng ĐBSH đến 2020 và 2025 ............................................................................ 198
Bảng 4.16: Đánh giá vi ệc đạ t tiêu chí v ề KCHTTM nông thôn m ới t ại ĐBSH .......... 199
Bảng 4.17: T ổng m ức bán l ẻ hàng hóa ........................................................................ 199
Bảng 4.18: T ỷ l ệ nghèo và thu nh ập ng ười dân nông thôn Vi ệt Nam ......................... 200
Bảng 4.19: T ỷ l ệ nghèo đa chi ều ................................................................................. 200
Bảng 4.21: Kh ảo sát ng ười dân v ề KCHTTM nông thôn ........................................... 201
Bảng 4.22: S ố ch ợ/100.000 dân khu v ực nông thôn ĐBSH ........................................ 203
viii
DANH M ỤC H ỘP
Hộp 3.1. T ổng h ợp ý ki ến tr ả l ời ph ỏng v ấn chuyên gia v ề hi ện tr ạng KCHTTM nông
thôn Vi ệt Nam và vùng ĐBSH .................................................................................... 184
Hộp 4.1. T ổng h ợp k ết qu ả ch ủ y ếu ph ỏng v ấn chuyên gia v ề c ăn c ứ chính sách phát
tri ển KCHTTM nông thôn ........................................................................................... 186
Hộp 4.2. T ổng h ợp k ết qu ả ch ủ y ếu ph ỏng v ấn chuyên gia v ề quan điểm, m ục tiêu
chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn ................................................................. 187
Hộp 4.3. T ổng h ợp k ết qu ả ph ỏng v ấn v ề chính sách đố i v ới lo ại hình KCHTTM nông
thôn .............................................................................................................................. 188
Hộp 4.4 T ổng h ợp k ết qu ả ph ỏng v ấn v ề chính sách v ốn cho phát tri ển KCHTTM nông
thôn .............................................................................................................................. 189
Hộp 4.5. T ổng h ợp k ết qu ả ch ủ y ếu ph ỏng v ấn chuyên gia v ề chính sách đấ t đai cho
phát tri ển KCHTTM nông thôn ................................................................................... 191
Hộp 4.6 T ổng h ợp k ết qu ả ph ỏng v ấn v ề chính sách v ề qu ản lý KCHTTM nông thôn ..... 192
Hộp 4.7. M ột s ố tr ường h ợp ch ợ xây d ựng xong b ị b ỏ hoang t ại các t ỉnh ĐBSH ...... 193
Hộp 4.8: T ổng h ợp k ết qu ả ph ỏng vấn chuyên gia v ề nguyên nhân c ủa h ạn ch ế v ề
chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn Vi ệt Nam qua nghiên c ứu t ại ĐBSH ...... 194 1
PH ẦN M Ở ĐẦU
1. Sự c ần thi ết c ủa nghiên c ứu
Vi ệt Nam là qu ốc gia có dân s ố nông thôn chi ếm t ỷ tr ọng r ất l ớn. Điều tra c ủa
Tổng c ục Th ống kê (2022) cho th ấy t ổng dân s ố Vi ệt Nam là 98,50 tri ệu ng ười, trong
đó dân s ố nông thôn là 61,12 tri ệu ng ười, chi ếm 62,50% t ổng dân s ố c ủa c ả n ước. N ếu
so sánh v ới t ổng dân s ố nông thôn năm 2010 là 60,60 tri ệu ng ười, dân s ố nông thôn có
xu h ướng t ăng, dân s ố n ăm 2022 t ăng so v ới n ăm 2010 là 1,05%. Theo T ổng c ục
Th ống kê (2021), có nhi ều nguyên nhân d ẫn t ới s ự gia t ăng c ư dân nông thôn nh ư do
thành th ị hóa nông thôn, phát tri ển khu công nghi ệp, c ụm công nghi ệp, khu ch ế xu ất,
trung tâm th ươ ng m ại, d ịch v ụ kéo theo s ự gia t ăng v ề lao độ ng ở nông thôn (T ổng c ục
Th ống kê, 2021). Vũ Huy Hùng (2022) nh ận xét, nông thôn là địa bàn chi ến l ược, có
ảnh h ưởng tr ực ti ếp đế n vi ệc th ực hi ện các m ục tiêu, nhi ệm v ụ phát tri ển kinh t ế - xã
hội (KTXH) chung c ủa c ả n ước. Yếu t ố b ối c ảnh dân s ố nói trên đặt ra nh ững v ấn đề
về phát tri ển KTXH nông thôn c ũng nh ư phát tri ển k ết c ấu h ạ t ầng (KCHT) t ại khu
vực này.
Vùng Đồng b ằng sông H ồng ( ĐBSH) là trung tâm c ủa B ắc B ộ, dân s ố đông
nh ất (23,454 tri ệu ng ười, chi ếm 23,5% t ổng dân s ố nông thôn c ả n ước) và m ật độ
dân s ố cao nh ất Vi ệt Nam, 1.102 ng ười/km2 (T ổng c ục Th ống kê, 2022). Dân s ố
khu v ực nông thôn ĐBSH là 14,625 tri ệu ng ười, chi ếm 62,36% t ổng dân s ố c ủa
vùng. Quy mô dân s ố nông thôn l ớn d ẫn đế n nhu c ầu cao v ề kết c ấu h ạ t ầng th ươ ng
mại (KCHTTM) nông thôn. Vùng ĐBSH được xác đị nh là m ột trong 4 vùng động
lực phát tri ển kinh t ế v ới d ự báo t ốc độ t ăng tr ưởng GRDP giai đoạn 2026- 2030
tăng 8,0-8,5%/n ăm, cao h ơn m ức bình quân c ả n ước. Vùng ĐBSH c ũng được xác
định là điểm sáng c ủa c ả n ước trong phát tri ển KCHT kinh t ế - xã h ội đồng b ộ, hi ện
đại (B ộ Chính tr ị khóa XIII, 2022). Nh ững m ục tiêu chính tr ị trên đặt ra s ức ép đối
với chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn t ại vùng ĐBSH.
Phát tri ển KCHT nông thôn là m ột trong nh ững gi ải pháp t ổng th ể, dài h ạn đã
được kh ẳng đị nh trong Chi ến l ược phát tri ển KTXH giai đoạn 2021-2030, trong đó t ập
trung xây d ựng nông thôn m ới nâng cao, nông thôn m ới ki ểu m ẫu và xây d ựng nông
thôn m ới c ấp thôn, b ản; t ập trung xây d ựng h ệ th ống KCHT, k ết n ối ch ặt ch ẽ xây d ựng
nông thôn m ới v ới quá trình thành th ị hóa nông thôn (Báo Điện t ử Chính ph ủ, Đạ i h ội
Đại bi ểu toàn qu ốc l ần th ứ XIII c ủa Đả ng, 2021). Chi ến l ược phát tri ển nông nghi ệp và
nông thôn b ền v ững giai đoạn 2021- 2030, t ầm nhìn đến n ăm 2050 cũng định h ướng,
nhi ệm v ụ tr ọng tâm về nâng c ấp và hi ện đạ i hóa KCHT nông thôn đả m b ảo k ết n ối
nông thôn- thành th ị (TTg, 2022).
2
Hệ th ống KCHTTM là cấu ph ần KCHT đóng vai trò quan tr ọng đố i v ới phát
tri ển th ươ ng m ại nông thôn. Chi ến l ược phát tri ển th ươ ng m ại trong n ước đã kh ẳng
định phát tri ển KCHTTM nông thôn là định h ướng chi ến l ược t ại Vi ệt Nam, góp ph ần
phát tri ển th ươ ng m ại, phát tri ển th ị tr ường nông thôn, h ướng t ới m ục tiêu phát tri ển
KTXH khu v ực nông thôn (Ttg, 2021).
Các m ục tiêu, định h ướng Chi ến l ược về phát tri ển KCHTTM nông thôn đã
được th ực hi ện ra sao? Hi ện tr ạng KCHTTM nông thôn Vi ệt Nam nh ư th ế nào, li ệu
đang trên qu ỹ đạ o h ướng t ới các m ục tiêu Chi ến l ược đế n 2030 và 2045? Về m ặt th ực
ti ễn, m ột s ố nghiên c ứu đã kh ẳng đị nh, trong th ời gian qua, phát tri ển KCHTTM nông
thôn luôn được Đả ng và Nhà n ước h ết s ức quan tâm, ch ỉ đạ o th ực hi ện. KCHTTM
nông thôn đã được c ủng c ố, có s ự chuy ển bi ến d ần phù h ợp v ới s ự phát tri ển KTXH.
Tại khu v ực nông thôn, h ệ th ống ch ợ truy ền th ống t ừng b ước được s ắp x ếp, quy ho ạch
lại và ti ếp t ục đượ c xây d ựng m ới t ại m ột s ố đị a bàn (Lê Huy Khôi, 2022). Cùng v ới
phát tri ển ch ợ, các hình th ức t ổ ch ức phân ph ối v ăn minh, hi ện đạ i nh ư siêu th ị và c ửa
hàng ti ện l ợi... đã hình thành ở m ột s ố huy ện c ủa các thành ph ố tr ực thu ộc Trung ươ ng
và đang có xu h ướng phát tri ển t ại các t ỉnh, thành ph ố khác (Bộ Công Th ươ ng, 2020).
KCHTTM nông thôn đã góp ph ần phát tri ển th ươ ng m ại nông thôn, phát tri ển nông
nghi ệp nông thôn và KTXH nông thôn nói chung. Theo V ũ Huy Hùng (2022), h ơn 35
năm đổi m ới, trên bình di ện c ả n ước nói chung và nông thôn, mi ền núi, vùng cao, biên
gi ới nói riêng, th ươ ng m ại, th ị tr ường đã có b ước phát tri ển, g ắn k ết v ới th ị tr ường c ả
nước; hàng tri ệu h ộ gia đình đã thoát nghèo, nhi ều h ộ có cu ộc s ống trung bình, khá
gi ả; nhi ều đị a bàn nghèo thoát kh ỏi tình tr ạng khó kh ăn, m ột s ố đị a bàn đạt chu ẩn nông
thôn m ới; t ỷ l ệ h ộ nghèo gi ảm nhanh. Theo Bộ Công Th ươ ng (2020), c ả n ước có 90%
số xã đạt chu ẩn tiêu chí s ố 7 v ề C ơ s ở h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn vào n ăm 2020.
Tuy nhiên, nhìn l ại sự phát tri ển KCHTTM nông thôn Vi ệt Nam nói chung và
vùng ĐBSH nói riêng cho th ấy hi ện tr ạng không m ấy tích c ực. KCHTTM nông thôn
vẫn là v ấn đề c ấp thi ết v ề m ặt chính sách. KCHTTM t ại nhi ều khu v ực nông thôn còn
thi ếu và l ạc h ậu, h ệ th ống phân ph ối s ản ph ẩm theo chu ỗi còn h ạn ch ế. H ệ th ống
KCHTTM nông thôn v ẫn ch ủ y ếu là các lo ại hình bán l ẻ truy ền th ống. Mạng l ưới ch ợ
nông thôn v ẫn đóng vai trò ch ủ y ếu trong phân ph ối hàng hóa ở vùng nông thôn Vi ệt
Nam. Bộ Công Th ươ ng (2020) c ũng nh ận đị nh, ở khu v ực nông thôn, vùng sâu vùng
xa, m ạng l ưới ch ợ còn th ưa th ớt, s ố ch ợ được đầ u t ư m ới còn khiêm t ốn. M ột s ố ch ợ
có tình tr ạng c ơ s ở v ật ch ất đã xu ống c ấp nghiêm tr ọng, không đả m b ảo yêu c ầu cho
ho ạt độ ng mua bán nh ưng ch ậm được sửa ch ữa, nâng c ấp ho ặc xây m ới. Tình tr ạng
họp ch ợ t ự phát, l ấn chi ếm l ề đường, ch ưa đảm b ảo v ệ sinh an toàn th ực ph ẩm còn
nhi ều, công tác xây d ựng ch ợ, di d ời ti ểu th ươ ng vào ch ợ m ới còn g ặp nhi ều khó kh ăn
vướng m ắc. Bên c ạnh lo ại hình ch ợ, các lo ại hình KCHTTM hi ện đạ i nh ư siêu th ị, c ửa
3
hàng ti ện ích, c ửa hàng kinh doanh t ổng h ợp đế n nay còn ít. Điều này d ẫn đế n th ươ ng
mại khu v ực nông thôn nhìn chung ch ậm phát tri ển so v ới m ặt b ằng chung c ủa c ả n ước
(Lê Huy Khôi và c ộng s ự, 2022). KCHTTM y ếu, thi ếu đồ ng b ộ, tính liên k ết trong và
gi ữa các doanh nghi ệp v ới nhau còn kém; đại b ộ ph ận doanh nghi ệp th ươ ng m ại nh ỏ
bé trong điều ki ện ngu ồn v ốn l ại h ạn h ẹp (Vũ Huy Hùng, 2022).
Nhi ều nguyên nhân d ẫn đế n hi ện tr ạng phát tri ển KCHTTM nông thôn nh ư trên
nh ư nh ận th ức v ề v ị trí, vai trò c ủa KCHT ch ủ y ếu là ch ợ trong phát tri ển KTXH tại
nhi ều đị a ph ươ ng còn ch ưa đầy đủ , ch ưa được quan tâm thích đáng (Vũ Huy Hùng,
2022); các doanh nghi ệp phân ph ối l ớn trên địa bàn các t ỉnh ít chú tr ọng đế n vi ệc phát
tri ển chu ỗi c ửa hàng ti ện l ợi (Lê Huy Khôi và c ộng s ự 2022); vi ệc kêu g ọi đầ u t ư phát
tri ển KCHTTM nông thôn ch ưa đạt k ết qu ả cao do các chính sách khuy ến khích, ưu
đãi đầu t ư còn nhi ều h ạn ch ế (Bộ Công Th ươ ng, 2022) V ậy nh ững nguyên nhân nào
thu ộc v ề chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn d ẫn đế n các v ấn đề phát tri ển
KCHTTM nông thôn k ể trên tại Vi ệt Nam?
Về m ặt lý lu ận, nghiên c ứu v ề chính sách phát tri ển KCHT từ tr ước t ới nay d ựa
trên n ền t ảng lý lu ận v ề ch ức n ăng c ủa nhà n ước v ề cung ứng KCHT (Ngân hàng th ế
gi ới, 1999); lý lu ận v ề chính sách công (Anderson, 2015); lý lu ận v ề phát tri ển b ền
vững (Todaro, 2000, Agénor, 2004). D ựa trên nh ững c ơ s ở đó, m ột s ố nghiên c ứu th ực
nghi ệm v ề chính sách phát tri ển KCHT, phát tri ển KCHTTM nông thôn được tri ển
khai. Nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn, theo Lê
Huy Khôi và c ộng s ự (2022), th ời gian qua, nh ững chính sách phát tri ển KCHTTM c ả
nước, đặ c bi ệt là các chính sách ưu tiên, khuy ến khích phát tri ển th ươ ng m ại khu v ực
nông thôn đã phát huy hi ệu qu ả khá t ốt, góp ph ần t ạo d ựng và phát tri ển các ho ại hình
KCHTTM khu v ực này. Tuy nhiên, chính sách c ủa Nhà n ước ch ưa đáp ứng được các
nhu c ầu phát tri ển KCHTTM nông thôn. K ết qu ả là ngu ồn v ốn phát tri ển ch ợ ch ưa
được quan tâm đầ u t ư ho ặc n ếu được đầ u t ư t ừ ngân sách trung ươ ng ho ặc đị a ph ươ ng
thì còn ở m ức độ khá khiêm t ốn, đa ph ần là t ừ ngu ồn v ốn xã h ội hóa (Vũ Huy Hùng,
2022); ngân sách địa ph ươ ng h ạn ch ế, ch ủ y ếu dành cho m ục đích an sinh xã h ội nên
vi ệc đầ u t ư xây d ựng, nâng c ấp, s ửa ch ữa ch ợ ch ưa được đị a ph ươ ng ưu tiên đúng m ức
(Bộ Công Th ươ ng, 2020); nhà đầu t ư ch ưa có động l ực tham gia đầ u t ư; ng ười dân
cũng ít quan tâm đế n đầ u t ư; bên c ạnh m ột s ố t ỉnh tích c ực trong vi ệc chuy ển đổ i mô
hình t ổ ch ức qu ản lý ch ợ, còn nhi ều đị a ph ươ ng ch ưa ch ủ độ ng tri ển khai công tác
chuy ển đổ i trên c ơ s ở v ận d ụng các qui đị nh hi ện hành (Lê Huy Khôi và c ộng s ự,
2020).
Tuy nhiên, các nghiên c ứu lý lu ận và th ực ti ễn nói trên ch ưa lu ận gi ải đầ y đủ ,
hệ th ống c ơ s ở khoa h ọc cho chính sách phát tri ển KCHTTM. Nh ững v ấn đề c ần tr ả
lời là nghiên c ứu chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn s ẽ d ựa trên nh ững c ơ s ở
lý lu ận nào? Khi nghiên c ứu điển hình trên địa bàn vùng Đồng b ằng sông H ồng, các
4
chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn đã gi ải quy ết, đáp ứng được nhu c ầu v ề
KCHTTM nông thôn? Nh ững rào c ản v ề chính sách đố i v ới phát tri ển KCHTTM nông
thôn là gì?
Tr ả l ời nh ững câu h ỏi trên c ần có nghiên c ứu v ề lý lu ận và th ực ti ễn m ột cách
khoa h ọc và khách quan. V ới nh ững lý do đã trao đổi, nghiên c ứu sinh th ực hi ện Lu ận
án: “ Chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn t ại Vùng Đồng b ằng sông H ồng ”
nh ằm có m ột cách nhìn hệ th ống, đầy đủ h ơn v ề chính sách phát tri ển KCHTTM nông
thôn tại Vi ệt Nam t ừ nghiên c ứu điển hình t ại vùng ĐBSH; rút ra nh ững ưu điểm, h ạn
ch ế, nguyên nhân, t ừ đó đề xu ất các gi ải pháp, ki ến ngh ị nh ằm hoàn thi ện chính sách
trong th ời gian t ới.
2. M ục tiêu và nhi ệm v ụ nghiên c ứu
Mục tiêu nghiên c ứu:
Nghiên c ứu làm rõ c ơ s ở lý lu ận và th ực ti ễn v ề chính sách phát triển
KCHTTM nông thôn qua nghiên c ứu điển hình t ại vùng ĐBSH nh ằm đề xu ất hoàn
thi ện chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn t ại Vi ệt Nam.
Nhi ệm v ụ nghiên c ứu:
- Xác định kho ảng tr ống nghiên c ứu và xây d ựng khung lý thuy ết nghiên c ứu
chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn.
- Phân tích, t ổng k ết kinh nghi ệm c ủa m ột s ố qu ốc gia v ề chính sách phát tri ển
KCHTTM nông thôn.
- Đánh giá hi ện tr ạng KCHTTM nông thôn Vi ệt Nam qua nghiên c ứu vùng
ĐBSH và phát hi ện v ấn đề chính sách.
- Đánh giá chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn Vi ệt Nam qua nghiên c ứu
điển hình vùng ĐBSH.
- Đề xu ất hoàn thi ện chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn Vi ệt Nam.
3. Ph ạm vi nghiên c ứu
3.1. Ph ạm vi đố i t ượng nghiên c ứu
Đối t ượng nghiên c ứu c ủa Lu ận án là nh ững v ấn đề lý lu ận và th ực ti ễn v ề chính
sách phát tri ển KCHTTM nông thôn.
3.2. Ph ạm vi không gian
Lu ận án nghiên c ứu hi ện tr ạng phát tri ển KCHTTM nông thôn Vi ệt Nam, trong
đó l ấy vùng ĐBSH là địa bàn nghiên c ứu; phân tích th ực tr ạng chính sách phát tri ển
KCHTTM nông thôn qua nghiên c ứu điển hình t ại vùng ĐBSH. Các gi ải pháp chính
sách phát tri ển KCHTTM nông thôn cho Vi ệt Nam được rút ra t ừ k ết qu ả nghiên c ứu
tại vùng ĐBSH.
5
3.3. Ph ạm vi nội dung nghiên c ứu
Lu ận án nghiên c ứu 4 nhóm KCHTTM nông thôn: (i) KCHTTM bán l ẻ; (ii)
KCHTTM bán buôn; (iii) KCHTTM xu ất - nh ập kh ẩu; (iv) KCHTTM ph ục v ụ xúc ti ến
th ươ ng m ại. Trong đó, ở các nhóm KCHTTM bán buôn và KCHTTM xu ất nh ập kh ẩu,
Lu ận án nghiên c ứu c ả các lo ại KCHTTM lãnh th ổ và cả KCHTTM k ết n ối ở khu v ực
nông thôn (nh ư ch ợ đầ u m ối, kho l ưu tr ữ, phân ph ối hàng hóa, trung tâm logistics, là các
lo ại hình mà các nghiên c ứu t ại Vi ệt Nam v ề KCHTTM nông thôn nh ư Lê Huy Khôi và
cộng s ự (2022), Bộ Công Th ươ ng (2022a) ch ưa xem xét).
Luận án t ập trung nghiên c ứu KCHT v ật ch ất (h ạ t ầng c ứng). Ph ạm vi Lu ận án
không bao g ồm KCHTTM phi v ật ch ất (h ạ t ầng m ềm) nh ư n ăng l ực v ận hành KCHT
(thu ộc KCHT xã h ội), nền t ảng th ươ ng m ại điện t ử (thu ộc KCHT công ngh ệ thông
tin)
Lu ận án nghiên c ứu chính sách c ủa trung ươ ng tri ển khai trên địa bàn c ả n ước;
không t ập trung nghiên c ứu các chính sách đặ c thù theo m ột vùng c ụ th ể, không
nghiên c ứu chính sách c ủa m ột đị a ph ươ ng c ụ th ể. Ph ần th ực thi chính sách t ại đị a
ph ươ ng được nghiên c ứu v ề m ặt lý lu ận ở ch ươ ng 2 (trong ph ần Nhân t ố ch ủ th ể tham
gia vào quy trình chính sách) và v ề m ặt th ực ti ễn ở ch ươ ng 4 (ph ần Nguyên nhân
thu ộc ch ủ th ể tham gia vào quy trình chính sách).
Lu ận án nghiên c ứu n ội dung chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn theo
các c ấu ph ần: c ăn c ứ chính sách; quan điểm, m ục tiêu chính sách, lo ại hình chính sách.
Dựa trên c ơ s ở lý thuy ết v ề chu trình đầu t ư phát tri ển, các lo ại hình chính sách phát
KCHTTM nông thôn được t ập trung nghiên c ứu bao g ồm: chính sách v ề lo ại hình
KCHTTM nông thôn; chính sách v ề v ốn cho phát tri ển KCHTTM nông thôn; chính
sách đất đai cho phát tri ển KCHTTM nông thôn; chính sách v ề qu ản lý KCHTTM
nông thôn.
Chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn Vi ệt Nam được th ể hi ện qua nhi ều
văn b ản chính sách. Trong lu ận án này, tác gi ả t ập trung phân tích d ựa trên m ột s ố v ăn
bản chính sách quan tr ọng trong giai đoạn 2017- 2022 bao g ồm: Lu ật Th ươ ng m ại s ố
36/2005/QH11 và Lu ật Th ươ ng m ại theo v ăn b ản h ợp nh ất s ố 17/VBHN-VPQH ngày
05 tháng 7 n ăm 2019; Quy ết đị nh s ố 1980/Q Đ-TTg c ủa Th ủ t ướng chính ph ủ
ngày 17 tháng 10 n ăm 2016, Quy ết đị nh s ố 1163/Q Đ-TTg c ủa Th ủ t ướng chính ph ủ
ngày 13/07/2021, V ăn b ản h ợp nh ất s ố 11/VBHN-BCT c ủa B ộ tr ưởng Bộ Công
Th ươ ng ngày 23 tháng 01 năm 2014, Quy ết đị nh s ố 3098/Q Đ-BCT c ủa Bộ Công
Th ươ ng ngày 24 tháng 06 n ăm 2011, Quy ết đị nh s ố 272/Q Đ-BCT c ủa Bộ Công
Th ươ ng ngày 12 tháng 01 n ăm 2015, Quy ết đị nh s ố 6481/Q Đ-BCT c ủa Bộ Công
Th ươ ng ngày 26 tháng 06 n ăm 2015. N ội dung các văn b ản chính sách này được trình
6
bày k ỹ ở ph ần 4.1. Th ực tr ạng chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn, nghiên c ứu
tại vùng ĐBSH.
Vùng ĐBSH được ch ọn làm địa bàn nghiên c ứu do vùng này có dân s ố đông nh ất
và m ật độ dân s ố cao nh ất t ại Vi ệt Nam. Theo T ổng cục Th ống kê (2022), tính đến
năm 2022, dân s ố vùng này là 23,454 tri ệu ng ười, dân s ố nông thôn là 14,625 tri ệu
ng ười, chi ếm 62,36% t ổng dân s ố c ủa vùng. Dân s ố nông thôn c ủa vùng c ũng chi ếm
23,5% t ổng dân s ố nông thôn c ủa c ả n ước. Quy mô dân s ố nông thôn l ớn d ẫn đế n nhu
cầu th ực ti ễn cao v ề KCHTTM nông thôn cho phát tri ển KTXH. Bên c ạnh đó, vùng
ĐBSH được xác đị nh là m ột trong 4 vùng động l ực phát tri ển kinh t ế v ới t ốc độ t ăng
tr ưởng GRDP giai đoạn 2026 - 2030 t ăng 8,0-8,5%/n ăm và cao h ơn m ức t ăng bình
quân chung c ả n ước. Vùng ĐBSH cũng được xác đị nh là điểm sáng c ủa c ả n ước trong
phát tri ển KCHT KTXH đồng b ộ, hi ện đạ i (Bộ Chính tr ị khóa XIII, 2022). Nh ững m ục
tiêu chính tr ị trên đặt ra nh ững s ức ép đố i v ới chính sách phát tri ển KCHTTM nông
thôn t ại vùng ĐBSH.
3.4. Ph ạm vi th ời gian
Lu ận án phân tích hi ện tr ạng giai đoạn 2017-2022. M ột s ố s ố li ệu th ống kê
chính th ức ch ỉ được điều tra đị nh k ỳ, vì v ậy m ột s ố ch ỉ s ố ch ỉ được đánh giá ở th ời
điểm điều tra (2016 và 2020). Đề xu ất m ột s ố đị nh h ướng, gi ải pháp chính sách đế n
năm 2030.
4. Câu h ỏi nghiên c ứu
Mục tiêu c ụ th ể c ủa Lu ận án nh ằm tr ả l ời các câu h ỏi nghiên c ứu sau:
- Các cách ti ếp c ận nào nghiên c ứu v ề KCHTTM nông thôn; chính sách phát
tri ển KCHTTM nông thôn? Các c ấu ph ần chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn?
- Kinh nghi ệm c ủa m ột s ố qu ốc gia có th ể h ọc h ỏi để hoàn thi ện chính sách phát
tri ển KCHTTM nông thôn tại Vi ệt Nam?
- Hi ện tr ạng v ấn đề phát tri ển KCHTTM nông thôn, qua nghiên c ứu điển hình t ại
vùng ĐBSH hi ện nay?
- Hệ th ống chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn, qua nghiên c ứu điển hình
tại vùng ĐBSH đã đạt được hi ệu l ực, hi ệu qu ả, phù h ợp và b ền v ững? Những ưu điểm,
hạn ch ế về chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn?
- Gi ải pháp nào để hoàn thi ện chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn Vi ệt
Nam giai đoạn đế n 2030?
5. Thi ết k ế nghiên c ứu và ph ươ ng pháp nghiên c ứu
5.1. Thi ết k ế nghiên c ứu
7
Nghiên c ứu chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn được th ực hi ện theo
thi ết k ế nghiên c ứu sau:
- Nghiên c ứu các công trình lý thuy ết và th ực nghi ệm v ề KCHT, KCHTTM,
KCHT nông thôn, KCHTTM nông thôn. M ục tiêu là t ổng h ợp các quan điểm, cách
ti ếp c ận nghiên c ứu, xác đị nh kho ảng tr ống nghiên c ứu, xác đị nh v ấn đề nghiên c ứu, t ừ
đó làm rõ quan điểm, cách ti ếp c ận KCHTTM nông thôn trong Lu ận án.
- Nghiên c ứu các công trình lý thuy ết và th ực nghi ệm v ề phát tri ển KTXH, phát
tri ển KCHTTM, phát tri ển KCHTTM nông thôn. M ục tiêu là t ổng h ợp các quan điểm,
cách ti ếp c ận nghiên c ứu, xác đị nh kho ảng tr ống và làm rõ quan điểm và cách ti ếp c ận,
khái ni ệm, các ch ỉ s ố đo l ường phát tri ển KCHTTM nông thôn trong Lu ận án.
-Nghiên c ứu các công trình lý lu ận và th ực nghi ệm v ề chính sách công, chính sách
phát tri ển KCHT, chính sách phát tri ển KCHTTM. M ục tiêu là t ổng h ợp các lý thuy ết và
xây d ựng c ơ s ở lý lu ận về chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn.
- Nghiên c ứu kinh nghi ệm m ột s ố qu ốc gia, xác đị nh các bài h ọc v ề chính sách
phát tri ển KCHTTM nông thôn- một trong nh ững c ơ s ở, ngu ồn tham kh ảo đề xu ất các
gi ải pháp chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn.
- Thu th ập d ữ li ệu th ứ c ấp t ừ các ngu ồn thông tin chính th ống và thu th ập d ữ
li ệu sơ c ấp t ừ đố i t ượng liên quan: cán b ộ công ch ức qu ản lý nhà n ước, ng ười dân,
doanh nghi ệp tham gia đầ u t ư xây d ựng, đầ u t ư kinh doanh, qu ản lý KCHTTM nông
thôn. Vi ệc thu th ập d ữ li ệu th ứ c ấp v ề KCHTTM ở ph ạm vi c ả n ước để có b ức tranh so
sánh gi ữa vùng ĐBSH với các vùng KTXH khác. Thu th ập d ữ li ệu sơ c ấp về chính
sách phát tri ển KCHTTM nông thôn ch ỉ ti ến hành t ại vùng ĐBSH. Thu th ập d ữ li ệu theo
các ph ươ ng di ện chính sách t ừ nhóm xây d ựng, th ực thi chính sách; t ừ nhóm h ưởng l ợi
chính sách t ại vùng ĐBSH để rút ra được nh ững ý ki ến, quan điểm đa chi ều v ề chính
sách phát tri ển KCHTTM nông thôn.
- Phân tích d ữ li ệu v ề KCHTTM nông thôn, chính sách phát tri ển KCHTTM
nông thôn. M ục tiêu là rút ra được các v ấn đề chính sách n ổi b ật, c ấp thi ết v ề phát tri ển
KCHT nông thôn Vi ệt Nam trên c ơ s ở khung lý thuy ết đã được kh ẳng đị nh và k ết h ợp
các ph ươ ng pháp phân tích, t ổng h ợp d ữ li ệu hi ện tr ạng.
- Đề xu ất một số gi ải pháp ch ủ y ếu hoàn thi ện chính sách phát tri ển KCHTTM
nông thôn Vi ệt Nam c ăn c ứ vào k ết qu ả nghiên c ứu v ề KCHTTM nông thôn, k ết qu ả
nghiên c ứu chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn tại vùng ĐBSH, c ăn c ứ k ết qu ả
nghiên c ứu kinh nghi ệm c ủa m ột s ố qu ốc gia v ề chính sách này.
5.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu
8
Ph ươ ng pháp lu ận c ủa lu ận án k ết h ợp lý lu ận ch ức n ăng c ủa nhà n ước, các bên
liên quan, lý lu ận v ề phát tri ển KCHT, lý lu ận v ề qu ản lý theo k ết qu ả, v ề lý thuy ết h ệ
th ống, lý lu ận v ề chu trình đầu t ư phát tri ển trong nghiên c ứu chính sách phát tri ển
KCHTTM nông thôn. Lu ận án khai thác các s ố li ệu th ứ c ấp t ừ các ngu ồn th ống kê
chính th ức và các d ữ li ệu kh ảo sát và ph ỏng v ấn các bên liên quan. Lu ận án sử d ụng
ph ươ ng pháp so sánh, phân tích, đánh giá d ữ li ệu theo chu ỗi th ời gian; phươ ng pháp so
sánh, phân tích, đánh giá chéo; phươ ng pháp so sánh, phân tích, đánh giá qua các ch ỉ
số đạ i diện; phươ ng pháp phân tích tình hu ống; phươ ng pháp phân tích h ệ th ống;
phươ ng pháp mô hình hóa; phươ ng pháp đánh giá t ổng h ợp. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu
sẽ được trình bày c ụ th ể ở ch ươ ng 2. T ổng quan nghiên c ứu và ph ươ ng pháp nghiên
cứu.
6. Đóng góp m ới c ủa nghiên c ứu
6.1 V ề lý lu ận
(i) Khác v ới các nghiên c ứu tr ước nghiên c ứu k ết c ấu h ạ t ầng (KCHT) th ươ ng
mại nông thôn th ường t ập trung vào nhóm KCHT bán l ẻ: ch ợ, c ửa hàng ti ện l ợi, siêu
th ị và trung tâm th ươ ng m ại, Lu ận án đã m ở r ộng ph ạm vi KCHT th ươ ng m ại nông
thôn theo 4 nhóm, g ồm: KCHT bán l ẻ, KCHT bán buôn; KCHT xu ất – nh ập kh ẩu;
KCHT ph ục v ụ xúc ti ến th ươ ng m ại, giúp ng ười dân nông thôn không ch ỉ th ươ ng m ại
hàng hóa trên địa bàn địa ph ươ ng mà còn k ết n ối th ươ ng m ại v ới đị a bàn nông thôn lân
cận, v ới thành th ị.
(ii) Lu ận án đã k ế th ừa n ội dung chính sách v ốn và đất đai cho phát tri ển KCHT
trong lý thuy ết về chu trình đầu t ư phát tri ển và các y ếu t ố ngu ồn l ực cần thi ết cho phát
tri ển KCHT. Lu ận án phát tri ển n ội dung chính sách v ề lo ại hình KCHT th ương m ại
nông thôn và qu ản lý KCHT th ươ ng m ại nông thôn. D ựa vào nh ững n ội dung thi ết y ếu
trong chu trình đầu t ư phát tri ển và ngu ồn l ực thi ết y ếu cho phát tri ển KCHT th ươ ng
mại, Lu ận án t ập trung nghiên c ứu 4 lo ại hình chính sách bao g ồm: chính sách v ề lo ại
hình KCHT th ươ ng m ại nông thôn; chính sách v ốn cho phát tri ển KCHT th ươ ng m ại
nông thôn; chính sách đất đai cho phát tri ển KCHT th ươ ng m ại nông thôn; chính sách
về qu ản lý KCHT th ươ ng m ại nông thôn.
6.2. V ề th ực ti ễn
(i) Nghiên c ứu t ại vùng Đồng b ằng sông H ồng cho th ấy khu v ực nông thôn
đang thi ếu KCHT bán l ẻ hi ện đạ i, r ất ít KCHT bán buôn, KCHT xu ất - nh ập kh ẩu,
KCHT xúc ti ến th ươ ng m ại. Ngoài ch ợ bán l ẻ là lo ại hình ch ủ y ếu, các lo ại hình
KCHT th ươ ng m ại khác th ưa thớt, ho ặc ch ưa có ở nông thôn (nh ư trung tâm h ội ch ợ
9
tri ển lãm, sàn giao d ịch hàng hóa). KCHT th ươ ng m ại ch ưa đáp ứng nhu c ầu th ươ ng
mại hàng hóa địa bàn nông thôn và k ết n ối v ới thành th ị.
(ii) Lu ận án ch ỉ ra r ằng chính sách phát tri ển lo ại hình KCHT th ương m ại nông
thôn hi ện nay ch ưa g ắn ch ặt ch ẽ v ới nông thôn hi ện đạ i. Vi ệt Nam thi ếu chính sách v ề
đầu t ư công theo h ướng t ạo điều ki ện để ngân sách đị a ph ươ ng đầu t ư, c ải t ạo nâng c ấp
KCHT th ươ ng m ại. Vi ệc xã h ội hóa, thu hút đầ u t ư phát tri ển ch ợ h ạn ch ế do kh ả n ăng
sinh l ời không cao khi đầ u t ư vào ch ợ nông thôn có kh ả n ăng thu h ồi v ốn th ấp. Vi ệt
Nam m ới có quy ho ạch đấ t đai cho ch ợ nông thôn, siêu th ị, trung tâm th ươ ng m ại,
ch ưa quy ho ạch đấ t đai cho các lo ại hình th ươ ng m ại khác nh ư siêu th ị mi-ni, c ửa hàng
ti ện l ợi.
(iii) K ết qu ả c ủa Lu ận án cho th ấy chính sách phát tri ển KCHT th ươ ng m ại
nông thôn c ần toàn di ện, đồ ng b ộ các lo ại hình KCHT th ươ ng m ại, đả m b ảo y ếu t ố
hi ện đạ i, v ăn minh, phù h ợp v ới đặ c thù các vùng nông thôn Vi ệt Nam và nhu c ầu
mua- bán phục v ụ ng ười dân, h ội nh ập qu ốc t ế; G ắn k ết qui ho ạch KCHT th ươ ng m ại
và qui ho ạch s ử d ụng đấ t, nâng cao tính ch ống ch ịu và thích ứng v ới bi ến đổ i khí h ậu
của h ệ th ống KCHT th ươ ng m ại, đả m b ảo ngu ồn cung đấ t cho phát tri ển KCHT
th ươ ng m ại nông thôn;
(iv) Lu ận án đề xu ất các v ăn b ản lu ật chuyên ngành c ần nh ất quán theo h ướng
tạo thu ận l ợi h ơn cho doanh nghi ệp đầ u t ư, b ổ sung quy đị nh v ề đầ u t ư xây d ựng
KCHT th ươ ng m ại làm c ăn c ứ pháp lý tri ển khai chính sách có liên quan v ốn ngân
sách nhà n ước, v ốn đầ u t ư t ư nhân, v ốn xã h ội hóa, v ốn đố i tác công t ư, v ốn FDI.
7. K ết c ấu c ủa Lu ận án
Ngoài ph ần m ở đầ u, k ết lu ận, danh m ục tài li ệu tham kh ảo, ph ụ l ục, Lu ận án
được k ết c ấu thành 5 ch ươ ng:
Ch ươ ng 1: T ổng quan nghiên c ứu.
Ch ươ ng 2: C ơ s ở lý lu ận và kinh nghi ệm th ực ti ễn v ề chính sách phát tri ển
KCHTTM nông thôn.
Ch ươ ng 3: KCHTTM nông thôn vùng ĐBSH.
Ch ươ ng 4: Phân tích th ực tr ạng chính sách phát tri ển KCHTTM nông thôn,
nghiên c ứu t ại vùng ĐBSH.
Ch ươ ng 5: Định h ướng, gi ải pháp và ki ến ngh ị hoàn thi ện chính sách phát tri ển
KCHTTM nông thôn.
10
CH ƯƠ NG 1. T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU VÀ PH ƯƠ NG PHÁP
NGHIÊN C ỨU
1.1. T ổng quan nghiên c ứu
1.1.1. Nghiên c ứu k ết c ấu h ạ t ầng th ươ ng m ại nông thôn
a. Nghiên c ứu v ề k ết c ấu h ạ t ầng
Các nghiên c ứu v ề KCHT t ập trung vào các h ướng chính liên quan đến vai trò,
ph ạm vi, lo ại hình KCHT, tác động c ủa KCHT, đóng góp c ủa KCHT t ới phát tri ển
KTXH. M ột s ố nghiên khác c ứu quan tâm t ới phát tri ển KCHT, các tiêu chí, ch ỉ s ố đo
lường phát tri ển KCHT, các điều ki ện, nhân t ố t ạo nên s ự phát tri ển KCHT.
Nghiên c ứu v ề vai trò c ủa KCHT là m ột h ướng được quan tâm khá nhi ều nh ư
nghiên c ứu c ủa Miller (2021), Beeferman và Wain (2016). Miller (2021) cho r ằng
KCHT là thu ật ng ữ chung cho các h ệ th ống v ật lý c ơ bản c ủa m ột khu v ực kinh doanh
ho ặc qu ốc gia. KCHT nên được xác đị nh theo vai trò c ủa nó trong n ền kinh t ế. KCHT
là lo ại d ịch v ụ công c ộng v ới xu h ướng c ần được đầ u t ư nhi ều v ốn và chi phí cao,
đồng th ời r ất quan tr ọng đố i v ới s ự phát tri ển kinh t ế và th ịnh v ượng c ủa m ột qu ốc gia.
Đồng quan điểm này, Beeferman và Wain (2016) nói v ề t ầm quan tr ọng c ủa KCHT.
Theo đó, c ơ s ở v ật ch ất, c ấu trúc, thi ết b ị ho ặc tài s ản v ật ch ất t ươ ng t ự có t ầm quan
tr ọng s ống còn đối v ới các t ổ ch ức tham gia vào các ho ạt độ ng xã hội, kinh t ế, chính
tr ị, dân s ự ho ặc c ộng đồ ng, có t ầm quan tr ọng v ới các cá nhân, h ộ gia đình qua các vai
trò khác nhau, giúp phát huy t ối đa n ăng l ực c ủa các cá nhân, h ộ gia đình. Nhìn chung,
các nghiên c ứu đề u th ống nh ất v ề vai trò c ủa KCHT. Đây là h ướng nghiên c ứu đã
được làm rõ và hi ện t ại ch ưa có tranh lu ận m ới v ề v ấn đề này.
Nghiên c ứu v ề ph ạm vi, lo ại hình KCHT cũng là m ột h ướng được nhi ều h ọc gi ả
quan tâm. KCHT g ồm KCHT k ỹ thu ật và KCHT xã h ội được nhi ều ng ười nghiên c ứu
chia s ẻ, đồ ng tình nh ư Nguy ễn Th ị Ng ọc Huy ền và c ộng s ự (2016), B ộ K ế ho ạch và
Đầu t ư (trong Cù Thanh Th ủy, 2018), Torrisi (2001).
Nh ấn m ạnh t ới các lo ại hình KCHT có nghiên c ứu c ủa Torrisi (2001) với nhi ều
cách phân lo ại KCHT khác nhau nh ư phân lo ại theo tính c ốt lõi và không c ốt lõi c ủa
KCHT, phân lo ại theo tính h ữu hình c ủa KCHT, phân lo ại theo ch ức n ăng, vai trò và
ảnh h ưởng c ủa KCHT... Cũng phân lo ại theo ch ức n ăng c ủa KCHT, IFAD (2015) phân
thành các nhóm KCHT cho s ản xu ất, cho ti ếp c ận th ị tr ường, cho cung c ấp các d ịch v ụ
xã h ội, cho qu ản lý thiên nhiên và thích ứng v ới bi ến đổ i khí h ậu. Nghiên c ứu này làm
rõ thêm nh ững v ấn đề xung quanh việc phân lo ại KCHT, làm c ơ s ở cho nghiên c ứu v ề
KCHTTM và KCHTTM nông thôn.