2.2.4.3. Chính sách thương mại và phát triển thị trường cho ngành công nghiệp hóa chất cơ bản
Mục tiêu chính sách: Cần tạo ra được lợi thế cạnh tranh theo nhóm cơ cấu sản phẩm HCCB; đạt được năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh - chủ yếu là sản phẩm nhập khẩu; khai thác tốt các cơ hội thị trường và chiếm lĩnh thị phần lớn; đạt được kỳ vọng về doanh thu, khả năng sinh lời hay lợi nhuận.
Giải pháp chính sách: Phát triển năng lực cạnh tranh nhờ vào giá trị gia tăng trong SX. Sản phẩm HCCB có giá trị gia tăng cao là sản phẩm được khai thác từ các nguồn tài nguyên trong nước theo các quy định của Nhà nước vềbảo vệ tài nguyên môi trường, đồng thời hàm lượng lao động, sáng tạo, chế biến kết tinh trong sản phẩm nhiều hơn là hàm lượng thô. Việc gia tăng giá trị gia tăn bằng hàm lượng trí tuệ, trình độ tay nghề kết hợp với công nghệ tiêntiến cho phép làm ra sản phẩm vừa tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vừa gia tăng các giá trị sử dụng có tính hiện đại, giúp cho hàng hóa có tính cạnh tranh ngày càng cao và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên thị trường quốc tế.
Phát triển theo chuỗi giá trị: Chuỗi giá trị mô tả toàn bộ những hoạt động cần thiết để đưa một sản phẩm hay dịch vụ từ ý tưởng, thông qua khâu chế biến, nhằm SX ra hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng và cuối cùng là hoạt độngtái chế. Chuỗi này mô tả căn bản một quy trình SX CN nhưng không thể chi tiết các quan hệ trong một ngành cụ thể vốn rất phức tạp. Mô hình này chỉ áp dụng ở địa phương cho một DN cụ thể: (1) Mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị mở rộng có thể áp dụng cho một số doanh nghiệp có liên quan cộng sinh trong KCN; (2) Mô hình chuỗi giá trị kết hợp có thể áp dụng cho liên kết vùng cho doanh nghiệp ở các khu CN đã phát triển thành cụm CN để tạo điều kiện tối ưu hóa đầu vào, đầu ra cho sản xuất; (3) Mô hình chuỗi giá trị toàn cầu kết hợp nhiều nước tham gia trên toàn cầu, mà theo đó các DN của các quốc gia trong chuỗi giá trị tham gia vào các công đoạn khác nhau từ thiết kế, chế tạo, R&D đến tiếp thị, phân phối, hỗ trợ người tiêu dùng.
160 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách phát triển ngành công nghiệp hóa chất cơ bản tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN
---------------------------------
NGUY ỄN CHÍ THANH
CHÍNH SÁCH PHÁT TRI ỂN
NGÀNH CÔNG NGHI ỆP HÓA CH ẤT C Ơ B ẢN
TẠI VI ỆT NAM
LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ
NGÀNH QU ẢN LÝ KINH T Ế
HÀ N ỘI - 2024 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN
---------------------------------
NGUY ỄN CHÍ THANH
CHÍNH SÁCH PHÁT TRI ỂN
NGÀNH CÔNG NGHI ỆP HÓA CH ẤT C Ơ B ẢN
TẠI VI ỆT NAM
Chuyên ngành: KHOA H ỌC QU ẢN LÝ
Mã s ố: 9310110
LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ
Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: PGS.TS. MAI V ĂN B ƯU
HÀ N ỘI - 2024 i
LỜI CAM K ẾT
Tôi đã đọc và hi ểu v ề các hành vi vi ph ạm s ự trung th ực trong h ọc thu ật.
Tôi cam k ết b ằng danh d ự cá nhân r ằng Lu ận án này do tôi t ự th ực hi ện và
không vi ph ạm yêu c ầu v ề s ự trung th ực trong h ọc thu ật.
Hà N ội, ngày tháng n ăm 2024
Nghiên c ứu sinh
Nguy ễn Chí Thanh
ii
MỤC L ỤC
LỜI CAM K ẾT ..................................................................................................... i
MỤC L ỤC ............................................................................................................ ii
DANH M ỤC CÁC KÝ HI ỆU, CH Ữ VI ẾT T ẮT ............................................ vi
DANH M ỤC B ẢNG .......................................................................................... vii
DANH M ỤC HÌNH .......................................................................................... viii
PH ẦN M Ở ĐẦU .................................................................................................. 9
CH ƯƠ NG 1: TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU LIÊN QUAN
ĐẾN CH Ủ ĐỀ NGHIÊN C ỨU C ỦA LU ẬN ÁN ............................................ 16
1.1. Công trình nghiên c ứu v ề công nghi ệp hoá ch ất và công nghi ệp hoá
ch ất c ơ b ản ...................................................................................................... 16
1.1.1. Công trình nghiên c ứu v ề công nghi ệp hoá ch ất ................................ 16
1.1.2. Nghiên c ứu v ề công nghi ệp hoá ch ất c ơ b ản ...................................... 21
1.2. Nghiên c ứu v ề chính sách phát tri ển công nghi ệp, công nghi ệp hoá
ch ất và công nghi ệp hoá ch ất c ơ b ản ............................................................ 27
1.2.1. Nghiên c ứu v ề chính sách phát tri ển công nghi ệp hóa ch ất ............... 27
1.2.2. Nghiên c ứu v ề chính sách phát tri ển công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản ... 29
1.3. Nh ận xét t ừ các công trình nghiên c ứu và kho ảng tr ống nghiên c ứu 37
TI ỂU K ẾT CH ƯƠ NG 1 ................................................................................. 39
CH ƯƠ NG 2: CƠ S Ở LÝ LU ẬN V Ề CHÍNH SÁCH PHÁT TRI ỂN
NGÀNH CÔNG NGHI ỆP HOÁ CH ẤT C Ơ B ẢN ......................................... 40
2.1. Khái ni ệm, đặc điểm, vai trò, nhân t ố ảnh h ưởng đến phát tri ển
ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản ............................................................. 40
2.1.1. Khái ni ệm v ề hóa ch ất, hóa ch ất c ơ b ản, ngành công nghi ệp hóa ch ất
và ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản ......................................................... 40
2.1.2. Đặc điểm v ề hóa ch ất c ơ b ản và ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản 45
2.1.3. Vai trò c ủa ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản ................................. 47
2.1.4. Nhân t ố ảnh h ưởng đế n phát tri ển ngành công nghi ệp hóa ch ất cơ b ản . 48 iii
2.2. Nội dung chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hoá ch ất c ơ bản ... 55
2.2.1. Khái ni ệm chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hoá ch ất c ơ b ản 55
2.2.2. Căn c ứ, quan điểm, m ục tiêu chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp
hóa ch ất c ơ b ản ............................................................................................. 57
2.2.3. Tiêu chí c ơ b ản để đánh giá vi ệc th ực thi chính sách ......................... 60
2.2.4. Các chính sách b ộ ph ận phát tri ển ngành công nghi ệp hóa c ơ b ản .... 63
2.3. Nh ững nhân t ố ảnh h ưởng đến chính sách phát tri ển ngành công
nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản .................................................................................. 69
2.3.1. Nh ững nhân t ố ngoài n ước ................................................................. 69
2.3.2. Nh ững nhân t ố trong n ước .................................................................. 71
2.4. Kinh nghi ệm qu ốc t ế và bài h ọc rút ra cho Vi ệt Nam ......................... 77
2.4.1. Kinh nghi ệm qu ốc t ế ........................................................................... 77
2.4.2. Nh ững bài h ọc kinh nghi ệm cho Vi ệt Nam ........................................ 84
TI ỂU K ẾT CH ƯƠ NG 2 ................................................................................... 85
CH ƯƠ NG 3: TH ỰC TR ẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRI ỂN NGÀNH
CÔNG NGHI ỆP HÓA CH ẤT CƠ B ẢN T ẠI VI ỆT NAM ........................... 86
3.1. Th ực tr ạng s ản xu ất, kinh doanh hóa ch ất c ơ b ản t ại Vi ệt Nam giai
đoạn 2016-2022 ............................................................................................... 86
3.1.1. Số l ượng, c ơ c ấu doanh nghi ệp .......................................................... 86
3.1.2. Tình hình th ươ ng m ại và th ị tr ường hóa ch ất c ơ b ản ......................... 89
3.1.3. Năng l ực s ản xu ất - kinh doanh c ủa các nhóm hóa ch ất c ơ b ản ......... 91
3.1.4. Đánh giá chung v ề tình hình s ản xu ất, kinh doanh hoá ch ất c ơ b ản t ại
Vi ệt Nam ....................................................................................................... 95
3.2. Phân tích th ực tr ạng chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hóa
ch ất c ơ b ản t ại Vi ệt Nam ............................................................................... 96
3.2.1. Căn c ứ, quan điểm, m ục tiêu c ủa chính sách phát tri ển ngành công
nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản ................................................................................. 96
3.2.2. Các chính sách b ộ ph ận phát tri ển ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản102 iv
3.3. Đánh giá chung chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ
bản t ại Vi ệt Nam........................................................................................... 124
3.3.1. Đánh giá theo các tiêu chí chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp
hóa ch ất c ơ b ản t ại Vi ệt Nam...................................................................... 124
3.3.2. Đánh giá chung chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản . 129
TI ỂU K ẾT CH ƯƠ NG 3 ............................................................................... 133
CH ƯƠ NG 4: GI ẢI PHÁP VÀ KI ẾN NGH Ị HOÀN THI ỆN CHÍNH SÁCH
PHÁT TRI ỂN NGÀNH CÔNG NGHI ỆP HÓA CH ẤT C Ơ B ẢN TẠI
VI ỆT NAM ....................................................................................................... 134
4.1. Bối c ảnh trong và ngoài n ước ảnh h ưởng đến chính sách phát tri ển
ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản t ại Vi ệt Nam .................................... 134
4.1.1. Bối c ảnh qu ốc t ế ............................................................................... 134
4.1.2. Bối c ảnh trong n ước ......................................................................... 135
4.2. Quan điểm, định h ướng chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hoá
ch ất c ơ b ản t ại Vi ệt Nam ............................................................................. 136
4.2.1. Quan điểm v ề hoàn thi ện chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hoá
ch ất c ơ b ản t ại Vi ệt Nam ............................................................................ 136
4.2.2. Định h ướng hoàn thi ện chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hóa
ch ất c ơ b ản .................................................................................................. 136
4.2. Gi ải pháp hoàn thi ện chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hóa
ch ất c ơ b ản t ại Vi ệt Nam ............................................................................. 137
4.2.1. Chính sách phát tri ển s ản ph ẩm ch ủ l ực cho ngành công nghi ệp hóa
ch ất c ơ b ản .................................................................................................. 137
4.2.2. Chính sách đầu t ư cho phát tri ển ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản138
4.2.3. Chính sách th ươ ng m ại và phát tri ển th ị tr ường cho ngành công
nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản ............................................................................... 138
4.2.4. Chính sách khoa h ọc công ngh ệ và đổi m ới sáng t ạo cho ngành công
nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản ............................................................................... 139
4.2.5. Chính sách phát tri ển ngu ồn nhân l ực cho ngành công nghi ệp hóa ch ất
cơ b ản .......................................................................................................... 139 v
4.2.6. Các chính sách đột phá phát tri ển ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản140
4.3. Ki ến ngh ị ................................................................................................ 141
4.3.1. Ki ến ngh ị v ới Qu ốc h ội và Chính ph ủ .............................................. 141
4.3.2. Ki ến ngh ị v ới các B ộ, ngành, địa ph ươ ng ........................................ 142
TI ỂU K ẾT CH ƯƠ NG 4 ............................................................................... 143
KẾT LU ẬN ..................................................................................................... 144
DANH M ỤC CÔNG TRÌNH KHOA H ỌC ĐÃ CÔNG B Ố CỦA TÁC GI Ả 145
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO .............................................................................. 146 vi
DANH M ỤC CÁC KÝ HI ỆU, CH Ữ VI ẾT T ẮT
CN Công nghi ệp
CNH, H ĐH: Công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa
CNHC: Công nghi ệp hóa ch ất
CHHCCB Công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản
CSPT Chính sách phát tri ển
DN Doanh nghi ệp
DNNN: DNNN
DNTN: Doanh nghi ệp t ư nhân
ĐTNN: Đầu t ư n ước ngoài
GDP: Tổng s ản ph ẩm qu ốc dân
HCCB: Hóa ch ất c ơ b ản
HCCN: Hóa ch ất công nghi ệp
KHCN: Khoa h ọc công ngh ệ
KTQD: Kinh t ế qu ốc dân
KTXH: Kinh t ế xã h ội
NNL: Ngu ồn nhân l ực
NNLCLC: Ngu ồn nhân l ực ch ất l ượng cao
SX: Sản xu ất
SXCN: Sản xu ất công nghi ệp
SXKD: Sản xu ất kinh doanh
TCCS: Tiêu chu ẩn c ơ s ở
TCVN: Tiêu chu ẩn Vi ệt Nam
TNHH: Trách nhi ệm h ữu h ạn
TW: Trung ươ ng
UNIDO: Tổ ch ức phát tri ển công nghi ệp Liên H ợp qu ốc
XHCN: Xã h ội ch ủ ngh ĩa
XNK: Xu ất nh ập kh ẩu vii
DANH M ỤC B ẢNG
Bảng 2.1: Các ngành ưu tiên cho t ừng giai đoạn ................................................ 73
Bảng 3.1: S ố l ượng các doanh nghi ệp ngành công nghi ệp hóa ch ất và hóa ch ất
cơ b ản tính đế n h ết n ăm 2022 ............................................................................. 86
Bảng 3.2: Nhóm HCCB ch ủ l ực theo CLHC-207 ............................................ 103
Bảng 3.3: Nhóm HCCB ch ủ l ực theo QH-676 ................................................. 104
Bảng 3.4: Đầ u t ư phát tri ển ngành CNHCCB theo CLHC-207 ........................ 108
Bảng 3.5: Nhóm s ản ph ẩm HCCB đầ u t ư giai đến n ăm 2025 theo QH-676 .... 109
Bảng 3.6. Nhu c ầu v ốn đầ u t ư cho HCCB theo các giai đoạn .......................... 110
Bảng 3.7: Kết qu ả th ực hi ện các d ự án đầ u t ư HCCB giai đến n ăm 2025, t ầm
nhìn đến n ăm 2035 ............................................................................................ 111
Bảng 3.8: Một s ố Tổ h ợp hóa ch ất c ơ b ản theo QH-676 .................................. 120
Bảng 3.9: K ết qu ả một s ố T ổ h ợp hóa ch ất c ơ b ản giai đoạn đến n ăm 2025 ... 120 viii
DANH M ỤC HÌNH
Hình 2.1: Chu ỗi giá tr ị ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản ............................... 48
Hình 2.2: Mô hình năng l ực canh tranh ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản .... 49
Hình 3.1: C ơ c ấu s ản xu ất các nhóm s ản ph ẩm hóa ch ất c ơ b ản ........................ 87
Hình 3.2: C ơ c ấu lo ại hình doanh nghi ệp s ản xu ất hóa ch ất c ơ b ản ................... 87
Hình 3.3: Quy mô s ản xu ất hóa ch ất c ơ b ản theo các đị a ph ươ ng ...................... 88
Hình 3.4: C ơ c ấu doanh nghi ệp s ản xu ất theo vùng mi ền .................................. 88
Hình 3.5: Cán cân th ươ ng m ại xu ất nh ập kh ẩu hóa ch ất c ơ b ản Vi ệt Nam giai
đoạn 2016-2022 ................................................................................... 90
Hình 3.6: T ỷ tr ọng s ản xu ất m ột s ố s ản ph ẩm hóa ch ất c ơ b ản ch ủ l ực ............. 91
9
PH ẦN MỞ ĐẦ U
1. S ự c ần thi ết nghiên c ứu
Ngày nay, ngành công nghi ệp hóa ch ất (CNHC) đã và đang có nh ững
đóng góp lớn đến sự phát tri ển của mỗi qu ốc gia. Đế n n ăm 2023, trên th ế gi ới đã
bi ết đế n và s ử d ụng h ơn 4 tri ệu các lo ại hóa ch ất khác nhau, có h ơn 80.000 hóa
ch ất được s ử d ụng r ộng rãi. M ỗi n ăm trung bình có kho ảng 30.000 hóa ch ất m ới
được tìm thêm lớn h ơn b ất k ỳ ngành công nghi ệp (CN) khác. Nh ững l ợi ích
mang l ại đố i v ới n ền kinh t ế xã h ội (KT-XH) và đời s ống con ng ười là v ấn đề
không ph ải bàn cãi. Nh ưng bên c ạnh đó, nguy c ơ và mức độ phát th ải và ô
nhi ễm môi tr ường tác h ại r ất l ớn đế n s ức kh ỏe của h ệ sinh thái, con ng ười c ủa
hóa ch ất đã tr ở thành m ối quan ng ại c ần ph ải gi ải quy ết c ủa các qu ốc gia. Hóa
ch ất c ơ b ản (HCCB) là nhóm s ản ph ẩm đóng vai trò hạt nhân quan tr ọng nh ất
trong tập h ợp các s ản ph ẩm hóa ch ất, t ừ các HCCB sẽ được bi ến đổ i b ằng nhi ều
ph ươ ng pháp nh ư ph ản ứng hóa h ọc, hóa lý, ph ối tr ộn... để t ạo thành các hóa
ch ất khác nhau ph ục v ụ sản xu ất công nghi ệp (SXCN) ho ặc nhu c ầu tiêu dùng.
Theo th ống kê c ủa m ột s ố t ạp chí v ề hoá h ọc và các t ạp chí chuyên ngành
khác, m ột chi ếc áo t ừ bông nguyên li ệu có s ự tham gia c ủa 12-30 lo ại hoá ch ất
cơ b ản; m ột chi ếc xe ôtô du l ịch có t ừ 150-200kg c ủa hàng tr ăm lo ại hoá ch ất cơ
bản; để tr ở thành thành ph ẩm đồ g ỗ c ần đế n hàng ch ục lo ại hoá ch ất t ừ hoá ch ất
cơ b ản để x ử lý m ọt, m ối, ch ống cong vênh, keo dính, x ử lý b ề m ặt cho đế n
vi ệc s ơn trang trí, hoàn thi ện. Hoá ch ất cơ b ản không th ể thi ếu trong quá trình
luy ện kim để đả m b ảo các đặ c tính c ơ lý c ủa thép, tôi t ăng c ứng các v ật li ệu đòi
hỏi độ c ứng cao; không th ể thi ếu trong x ử lý b ề m ặt và gia công c ơ khí, trong
sơn ph ủ hoàn t ất s ản ph ẩm và ch ống ăn mòn. Trong công nghi ệp điện, hoá ch ất
cơ b ản là thành ph ần chính tạo ra các ch ất cách điện nh ư g ốm, x ứ siêu cao áp,
hoá ch ất hữu c ơ b ản (PE, PVC, PP cao su k ỹ thu ật. M ột s ố HCCB được s ử d ụng
với kh ối l ượng l ớn để x ử lý n ước c ấp, x ử lý môi tr ường, ), s ản xu ất nh ựa, bao
bì và s ản ph ẩm dân d ụng... Trên th ế gi ới, m ặc dù ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ
bản (CNHCCB) hình thành sớm t ừ th ế k ỷ 18 t ại Châu Âu và ti ếp theo t ại M ỹ,
Nh ật B ản, Trung Qu ốc nh ưng không phát tri ển theo chi ều ngang, chi ều rộng nh ư
một s ố ngành công nghi ệp dân d ụng khác do tính đặ c thù do các n ước có công
ngh ệ ngu ồn hạn ch ế chuy ển giao, m ặt khác cần ph ải đầ u t ư ban đầu r ất l ớn mà
10
hầu h ết ph ải có s ự h ỗ tr ợ t ừ các Chính ph ủ trong giai đoạn đầ u. Do v ậy, cho đế n
nay CNHCCB v ẫn t ập trung chính t ại các n ước phát tri ển nêu trên, sản xu ất và
cung ứng kho ảng 80% s ản l ượng HCCB c ủa th ế gi ới.
Ở Vi ệt Nam, ngành CNHCCB xu ất hi ện từ năm 1950, với các nhà máy
sản xu ất HCCB do Trung Qu ốc, Liên Xô cũ giúp đỡ xây d ựng t ại phía B ắc, v ới
nhi ệm v ụ chính là ch ủ độ ng s ản xu ất một s ố s ản ph ẩm HCCB thi ết y ếu nh ằm
đảm b ảo an ninh lươ ng th ực và qu ốc phòng. Trong các giai đoạn ti ếp theo, do
điều ki ện th ời chi ến và mô hình phát tri ển nền kinh t ế theo h ướng kế ho ạch hóa,
bao c ấp, tập trung, điều ki ện đầ u t ư cho các nhà máy HCCB rất t ốn kém, Nhà
nước ch ủ y ếu t ập trung s ản xu ất các HCCB thi ết y ếu đáp ứng nhu c ầu c ủa nhân
dân nh ư các hóa ch ất cho s ản ph ẩm thông d ụng may m ặc, xà phòng, nông
nghi ệp ... Giai đoạn m ở c ửa h ội nh ập, sau khi kh ối các n ước Liên Xô tan rã, Vi ệt
Nam không được vi ện tr ợ, giúp đỡ c ủa các n ước dẫn đế n đứ t g ẫy chu ỗi cung
ứng quan tr ọng cho ngành CNHCCB. Nh ưng ph ải đế n n ăm 2017, Quy ho ạch
phát tri ển s ản xu ất các s ản ph ẩm HCCB Vi ệt Nam đế n n ăm 2025, có tính đến
năm 2035 mới được ban hành.
Với tình hình của th ế gi ới hi ện nay xung độ t v ũ trang, chi ến tranh th ươ ng
mại mà h ầu h ết t ại các qu ốc gia có n ền CNHCCB lớn nh ư Mỹ, Nga, Trung
Qu ốc, xu hướng b ảo h ộ ngày càng gia t ăng... d ẫn đế n sự đứt gãy, gián đoạn
chu ỗi cung ứng HCCB quan tr ọng - Do HCCB là các y ếu t ố đầ u vào có tính
chuyên bi ệt cao khó thay th ế, thi ếu hóa ch ất c ơ b ản s ẽ d ẫn đế n d ừng ho ạt độ ng
của hàng lo ạt chu ỗi s ản xu ất ti ếp theo. Vì v ậy, vi ệc ch ủ độ ng s ản xu ất được các
sản ph ẩm đầ u ngu ồn nói chung và HCCB nói riêng nh ằm xây d ựng Vi ệt Nam
tự c ường là định h ướng l ớn. Ngành CNHCCB không n ằm ngoài xu h ướng này.
HCCB là ngành khó đầu t ư, phát tri ển nh ất trong các ngành hóa ch ất do m ột s ố
yếu t ố: Quy mô đầ u t ư c ần r ất l ớn v ề tài chính c ũng nh ư c ơ s ở v ật ch ất, khó
th ực hi ện đơn l ẻ s ản xu ất 1-2 lo ại hóa ch ất mà ph ải t ạo thành các t ổ h ợp l ớn,
tận d ụng n ăng l ượng tu ần hoàn, trang thi ết b ị liên hoàn m ới có được hi ệu qu ả;
vi ệc s ản xu ất HCCB phát sinh v ấn đề v ề ô nhi ễm, phát th ải ra môi tr ường c ần
gi ải quy ết; điều ki ện v ề kho ảng cách an toàn, kho c ảng b ến bãi... đều có nh ững
yêu c ầu cao. Vì v ậy, các địa ph ươ ng có xu không thu hút do e ng ại v ấn đề môi
tr ường và thi ếu qu ỹ đấ t, nhà đầu t ư ít quan tâm do v ốn l ớn, r ủi ro cao, thu h ồi
vốn lâu,...
11
Về phía Chính ph ủ, công tác qu ản lý nhà n ước đối v ới ngành CNHCCB
được giao B ộ Công Th ươ ng ch ủ trì nh ằm đảm b ảo cung c ầu HCCB cho nền
kinh t ế. Cơ quan này đã ban hành nhi ều bi ện pháp h ỗ tr ợ chính sách phát tri ển
(CSPT) ngành CNHCCB, các chính sách đã phát huy tính hi ệu l ực, hi ệu qu ả góp
ph ần cho s ự t ăng tr ưởng c ủa ngành. Tuy nhiên, còn khá nhi ều b ất c ập trong quá
trình th ực nên ch ưa đạt được k ỳ v ọng t ươ ng x ứng. Có nhi ều nguyên nhân khác
nhau mà các chính sách l ớn này ch ưa th ực s ự đem l ại hi ệu qu ả, ho ạt độ ng
HCCB còn nhi ều vấn đề c ần gi ải quy ết. B ản thân ngành CNHCCB còn g ặp
nh ững khó kh ăn, lãng phí ngu ồn l ực, nhi ều d ự án HCCB lớn ch ậm tri ển khai,
hi ệu qu ả đầ u t ư th ấp, dàn tr ải ở c ấp các công ty; ch ưa t ạo được nh ững đột phá,
ch ưa có nhi ều s ản ph ẩm hóa ch ất ph ục v ụ tiêu dùng, ngành công ngh ệ cao, các
ngành CN khác; s ử d ụng ngu ồn tài nguyên ch ưa hi ệu qu ả, ch ưa khai thác được
ti ềm n ăng, tốn năng l ượng, ô nhi ễm môi tr ường Vi ệc tổng k ết, nghiên c ứu lý
lu ận, th ực ti ễn v ề CSPT ngành CNHCCB ch ưa th ực s ự được quan tâm, nên
ch ưa có nhi ều công trình nghiên c ứu; Cùng v ới quá trình h ội nh ập hội nh ập
ngày càng sâu r ộng, nhu c ầu s ử d ụng HCCB ngày càng t ăng, vi ệc qu ản lý,
ho ạch đị nh chính sách cũng c ần được nghiên c ứu, điều ch ỉnh phù h ợp đả m b ảo
an toàn, an ninh, phát tri ển kinh t ế. Làm sao để phát tri ển được ngành
CNHCCB hài hòa trong m ối liên h ệ v ới các ngành công nghi ệp khác thì vi ệc
xác định hệ th ống chính sách một cách phù h ợp là nhi ệm v ụ quan tr ọng. Chính
vì v ậy, nghiên c ứu sinh đã ch ọn đề tài: " Chính sách phát tri ển ngành công
nghi ệp hóa ch ất cơ b ản tại Vi ệt Nam ” làm đối tượng nghiên c ứu lu ận án
ti ến s ĩ c ủa mình.
2. Mục tiêu, ph ạm vi và đối t ượng nghiên c ứu
2.1. M ục tiêu tổng quát
Nghiên c ứu lý lu ận chung và phân tích th ực tr ạng CSPT ngành CNHCCB
tại Vi ệt Nam, đề xu ất một s ố đị nh hướng và gi ải pháp nh ằm hoàn thi ện CSPT
ngành CNHCCB tại Vi ệt Nam.
2.2. Mục tiêu c ụ th ể
Làm rõ thêm c ơ s ở lý lu ận v ề CSPT ngành CNHCCB; nghiên c ứu CSPT
ngành CNHCCB của m ột s ố qu ốc gia, rút ra bài h ọc kinh nghi ệm cho Vi ệt nam;
12
Phân tích, đánh giá th ực tr ạng chính CSPT ngành CNHCCB ở Vi ệt Nam
giai đoạn 2016-2022; Tìm nh ững h ạn ch ế và ch ỉ rõ nguyên nhân của CSPT
ngành CNHCCB Vi ệt Nam trong th ời gian nghiên c ứu;
Xây d ựng m ột s ố đị nh h ướng l ớn nh ư: Định h ướng s ắp x ếp c ơ s ở s ản
xu ất; định h ướng v ề quy mô, n ăng l ực s ản xu ất; đị nh h ướng v ề đầ u t ư chi ều sâu
và nâng cao n ăng l ực c ạnh tranh c ủa ngành CNHCCB Vi ệt Nam
Đề xu ất một s ố gi ải pháp nh ằm hoàn thi ện chính sách về phát tri ển s ản
ph ẩm tr ọng điểm, đầ u t ư, th ị tr ường, v ề khoa h ọc công ngh ệ, ngu ồn nhân l ực,
hóa h ọc xanh .. để phát tri ển ngành ngành CNHCCB tại Vi ệt Nam.
3. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu
3.1. Đối t ượng nghiên c ứu
Đối t ượng nghiên c ứu chính của lu ận án là lý thuy ết và th ực ti ễn về ho ạt
động, ho ạch đị nh và tri ển khai, đánh giá, hoàn thi ện CSPT ngành CNHCCB tại
Vi ệt Nam.
3.2. Ph ạm vi nghiên c ứu
- Không gian: Đề tài t ập trung nghiên c ứu chính sách phát tri ển ngành
công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản tại Vi ệt Nam
- Thời gian: Nghiên c ứu, phân tích, đánh giá chính sách phát tri ển ngành
công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản tại Vi ệt Nam giai đoạn 2016-2022.
4. Phươ ng pháp nghiên c ứu
4.1. Ph ươ ng pháp lu ận
Nghiên c ứu sinh ti ếp c ận khoa h ọc qu ản lý v ề quá trình chính sách KT-
XH, đây là quá trình liên t ục, không ng ừng và t ạo thành chu trình chính sách
khép kín, v ận độ ng theo quy lu ật phát tri ển không ng ừng.
Nghiên c ứu sinh bám sát, v ận d ụng các nguyên lý, quy lu ật, ph ạm trù c ủa
phép duy v ật để nghiên c ứu các v ấn đề về hóa ch ất nói chung, công tác qu ản lý
và CSPT ngành CNHCCB tại Vi ệt Nam nói riêng trong m ối quan h ệ hữu c ơ với
các nhân t ố khác, g ắn v ới điều ki ện kinh t ế, chính tr ị, xã h ội c ủa Vi ệt Nam hi ện
nay. Việc ban hành CSPT đối v ới ho ạt độ ng HCCB ch ịu s ự chi ph ối c ủa điều
13
ki ện kinh t ế, xã h ội, c ơ s ở h ạ t ầng, song nó c ũng có tính độ c l ập t ươ ng đối, đóng
vai trò tích c ực, thúc đẩ y sự phát tri ển.
4.3. Thi ết k ế nghiên c ứu
- Nghiên c ứu các công bố lý thuy ết, th ực ti ễn về CSPT công nghi ệp,
CSPT ngành CNHCCB để tổng h ợp thành quan điểm, cách ti ếp c ận, xác đị nh
kho ảng tr ống nghiên c ứu; t ổng h ợp lý thuy ết, khái ni ệm, quan điểm và cách
ti ếp c ận về CSPT ngành CNHCCB trong Lu ận án.
- Kh ảo sát, h ọc t ập kinh nghi ệm ở một s ố qu ốc gia làm cơ s ở, ngu ồn tham
kh ảo để làm c ăn c ứ đề xu ất gi ải pháp CSPT ngành CNHCCB cho Vi ệt Nam.
- Thu th ập, phân tích d ữ li ệu liên quan đến phát tri ền ngành CNHCCB,
CSPT ngành CNHCCB. Từ đó rút ra đcác v ấn đề chính s ảch c ấp thi ết v ề phát
tri ển ngành CNHCCB tại Vi ệt Nam.
- Đề xu ất nh ững vấn đề định h ướng lớn, sáng ki ến, gi ải pháp đề hoàn
thi ện CSPT ngành CNHCCB tại Vi ệt Nam.
4.4. Ph ươ ng pháp thu th ập dữ li ệu
Ngu ồn d ữ li ệu bao g ồm: S ố li ệu ch ủ y ếu qua sách báo, internet, h ệ th ống v ăn
bản, báo cáo các báo cáo định k ỳ, báo cáo độ t xu ất trên H ệ th ống CSDL hóa ch ất
qu ốc gia c ủa C ục Hóa ch ất, B ộ Công Th ươ ng - đây là c ơ s ở d ữ li ệu l ớn nh ất c ủa
ngành hóa ch ất v ới g ần 3000 DN tham gia, g ần 100.000 lo ại hóa ch ất và được k ết
nối liên thông đến SỞ Công Th ươ ng 63 t ỉnh, thành trên c ả n ước.
Ch ủ tr ươ ng, đường l ối, chính sách c ủa Đả ng và Nhà n ước v ề phát tri ển
tổng th ể kinh t ế xã h ội đấ t n ước trong t ừng th ời k ỳ là c ơ s ở quan tr ọng trong
vi ệc nghiên c ứu, tri ển khai th ực hi ện công tác QLNN nói chung và CSPT ngành
CNHCCB tại Vi ệt Nam;
Nghiên c ứu tình hình th ực ti ễn của doanh nghi ệp hóa ch ất nói chung,
HCCB nói riêng; quá trình ho ạch đị nh, xây d ựng CSPT ngành CNHCCB của
một s ố c ơ quan qu ản lý nhà n ước.
4.5. Ph ươ ng pháp phân tích d ữ li ệu
Lu ận án thu th ập, khai thác và ch ọn l ọc số li ệu trong th ời gian 2016-
2022; so sánh qua các n ăm để xem xét, nh ận đị nh nh ững xu h ướng c ũng nh ư
tác động c ủa các CSPT ngành CNHCCB.
14
Phân tích, đánh giá, so sánh hi ện tr ạng theo nhóm để phân tích sâu v ề
sự khác bi ệt hi ện tr ạng và k ết qu ả th ực hi ện các CSPT ngành CNHCCB.
Phân tích h ệ th ống: Lu ận án v ận d ụng ph ươ ng pháp phân tích h ệ th ống
trong phân tích t ổng quan các công trình nghiên c ứu; phân tích h ệ th ống phát
tri ển ngành CNHCCB;
Phân tích h ệ th ống CSPT ngành CNHCCB; phân tích h ệ th ống các nhân
tố ảnh h ưởng, nguyên nhân c ủa các v ấn đề CSPT ngành CNHCCB; phân tích
một s ố kinh nghi ệm c ủa các qu ốc gia v ề các chính sách này.
Ph ươ ng pháp đánh giá t ổng h ợp: Lu ận án v ận d ụng ph ươ ng pháp đánh
giá t ổng h ợp trong đánh giá CSPT ngành CNHCCB theo h ệ th ống các tiêu chí
đánh giá; đánh giá t ổng h ợp ưu điểm, h ạn ch ế c ủa chính sách; đánh giá t ổng
hợp các nguyên nhân.
5. Nội dung nghiên c ứu c ủa đề tài Lu ận án
Nghiên c ứu c ơ s ở lý lu ận v ề CSPT ngành công nghi ệp nói chung, ngành
CNHCCB nói riêng trong h ệ th ống các ngành công nghi ệp Vi ệt Nam;
Nghiên c ứu kinh nghi ệm v ề CSPT ngành CNHCCB của m ột s ố qu ốc gia,
khu v ực, rút ra bài h ọc kinh nghi ệm cho Vi ệt Nam;
Phân tích th ực tr ạng về s ố li ệu, các CSPT ngành CNHCCB tại Vi ệt
Nam giai đoạn 2016- 2022;
Phân tích, đánh giá quá trình CSPT ngành CNHCCB tại Viêt Nam, nh ững
hạn ch ế, nh ững nguyên nhân;
Đề xu ất gi ải pháp nh ằm hoàn thi ện CSPT ngành CNHCCB tại Vi ệt Nam.
6. Nh ững đóng góp mới c ủa Lu ận án
Kết qu ả nghiên c ứu đã ch ỉ ra r ằng: (1) HCCB và CNHCCB đóng vai trò
là n ền công nghi ệp n ền t ảng, chi ph ối và cung c ấp đầ u vào thi ết y ếu cho ngành
công nghi ệp hóa ch ất nói chung và các ngành có s ử d ụng HCCB; (2) Để phát
tri ển ngành công nghi ệp HCCB t ươ ng x ứng v ới vài trò là ngành công nghi ệp
nền t ảng c ần có s ự đị nh h ướng c ủa Chính ph ủ nh ằm ho ạch đị nh được chính sách
phát tri ển phù h ợp v ới đặ c điểm c ủa ngành; (3) Chính sách phát tri ển ngành
15
CNHCCB c ần ph ải có s ự đồ ng b ộ và liên k ết ch ặt ch ẽ v ới chu ỗi giá tr ị c ủa
ngành CNHC và trong t ổng th ể h ệ th ống ngành công nghi ệp Vi ệt Nam.
Nghiên c ứu đưa ra các hàm ý chính sách sau: (1) Để phát tri ển ngành
CNHCCB c ần xây d ựng, hoàn thi ện h ệ th ống pháp lu ật liên quan theo h ướng
đồng b ộ, có s ự phân công, phân đị nh rõ ràng v ề ch ức n ăng qu ản lý nhà n ước c ủa
Trung ươ ng và địa ph ươ ng; (2) Là ngành công nghi ệp lâu đờ i trên th ế gi ới và
ti ềm ẩn c ả nhi ều r ủi ro v ề đầ u t ư, an toàn, môi tr ường. Vì v ậy, để phát tri ển c ần
có chính sách đột phá, ưu tiên c ụ th ể trong t ừng giai đoạn. Thúc đẩ y mô hình T ổ
hợp l ớn, t ập trung, t ăng c ường áp d ụng khoa h ọc công ngh ệ theo h ướng hóa h ọc
xanh nh ằm gi ảm thi ểu tiêu hao n ăng l ượng, h ạn ch ế s ử d ụng nguyên li ệu không
th ể tái t ạo, đả m b ảo an toàn v ới môi tr ường, t ăng c ường t ỷ l ệ n ội đị a hóa trong
sản ph ẩm, s ử d ụng, đào t ạo trong n ước ngu ồn nhân l ực ch ất l ượng cao; (3)
Chính ph ủ c ần ti ếp t ục ưu tiên phát tri ển cho ngành CNHCCB v ới đị nh h ướng là
ngành công nghi ệp n ền t ảng; đồ ng th ời, các chính sách c ần có s ự khác bi ệt d ựa
trên đặc thù c ủa t ừng nhóm s ản ph ẩm, doanh nghi ệp.
7. Kết c ấu Lu ận án
Ngoài ph ần m ở đầ u, sự c ần thi ết, kết lu ận, danh m ục tài li ệu tham kh ảo,
ph ụ l ục, Lu ận án được k ết c ấu thành 4 ch ươ ng:
Ch ươ ng 1. Tổng quan các công trình nghiên c ứu liên quan đến ch ủ đề
nghiên c ứu của Lu ận án
Ch ươ ng 2. Cơ s ở lý lu ận v ề chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hóa
ch ất c ơ b ản
Ch ươ ng 3. Th ực tr ạng chính sách phát tri ển ngành công nghi ệp hóa ch ất
cơ b ản tại Vi ệt Nam
Ch ươ ng 4. Định h ướng và gi ải pháp hoàn thi ện chính sách phát tri ển
ngành công nghi ệp hóa ch ất c ơ b ản tại Vi ệt Nam.
16
CH ƯƠ NG 1
TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU
LIÊN QUAN ĐẾN CH Ủ ĐỀ NGHIÊN C ỨU C ỦA LU ẬN ÁN
1.1. Công trình nghiên c ứu v ề công nghi ệp hoá ch ất và công nghi ệp hoá
ch ất c ơ b ản
1.1.1. Công trình nghiên c ứu v ề công nghi ệp hoá ch ất
Hóa ch ất là ngành công nghi ệp nền t ảng và lâu đời trên th ế gi ới, có ph ạm
vi ảnh h ưởng lớn đến đời s ống KT-XH do v ậy thu hút được s ự quan tâm, nghiên
cứu của r ất nhi ều h ọc gi ả, chuyên gia, nhà nghiên c ứu, các c ơ quan, t ổ ch ức. Các
nghiên c ứu v ề CNHC tr ải r ộng trên nhi ều ch ủ đề t ừ l ịch s ử hình thành, phát
tri ển, vai trò vị trí; nh ững thách th ức c ũng nh ư xu h ướng phát tri ển:
Vai trò, v ị trí, lịch s ử hình thành, phát tri ển ngành CNHCCB có các
nghiên c ứu nh ư: Thomas, S. (2005) nêu khái ni ệm v ề ngành CNHC theo ngh ĩa
rộng nh ất là ngành t ập trung vào chuy ển đổ i hóa h ọc quy mô l ớn. Các doanh
nghi ệp khai thác, sử d ụng, ch ế bi ến nguyên li ệu thô, c ả t ự nhiên, tổng h ợp và
bi ến đổ i chúng thành các ch ất có đặ c tính khác v ới nh ững ch ất ban đầ u. Đây là
một ngành s ử d ụng v ốn, NNL, v ật ch ất, khoa h ọc, công ngh ệ l ớn, được chia
thành hàng ch ục l ĩnh v ực khác nhau; Albach, Horst et al. (1996) khi nghiên c ứu
về vai trò, v ị trí c ủa ngành CNHC Châu Âu đã đánh giá ngành CNHC toàn c ầu
là m ột h ệ th ống ph ức h ợp nhi ều bên liên quan có vai trò lớn, là ngành CN mang
tính nền t ảng c ủa n ền kinh t ế toàn c ầu và m ạng l ưới chu ỗi cung ứng. Vi ệc s ản
xu ất hóa ch ất là vi ệc bi ến đổi từ nguyên li ệu thô nh ư nhiên li ệu hóa th ạch, n ước,
khoáng ch ất, kim lo ại, v.v. thành hàng ch ục nghìn s ản ph ẩm khác nhau, là trung
tâm c ủa cu ộc s ống hi ện đạ i. Ngành CNHC đã có m ặt t ừ lâu trên toàn th ế gi ới, là
đầu vào cho các ho ạt độ ng nh ằm mang l ại l ợi ích, đồ ng th ời góp ph ần gi ải quy ết
nhi ều thách th ức b ền v ững toàn c ầu; Tạp chí Fortune n ăm 1961 - “Hóa ch ất:
Qu ả bóng đã k ết thúc” nh ận đị nh ngành CNHC hi ện đạ i - Một gã kh ổng l ồ g ắn
li ền v ới nhiên li ệu hóa th ạch: Vào cu ối nh ững n ăm 1960, ngành CNHC được coi
là ngành tr ưởng thành. Khi c ơ s ở h ạ t ầng kh ổng l ồ ở M ỹ và Châu Âu b ắt đầ u c ũ
đi, công su ất d ư th ừa đã h ạn ch ế các kho ản đầ u t ư m ới và vi ệc gi ảm giá đã làm
gi ảm l ợi nhu ận và thúc đẩy c ạnh tranh phòng th ủ. Sau khi áp d ụng mô s ản xu ất
17
lớn, s ử d ụng nhi ều v ốn và tích h ợp cao, s ự phát tri ển công ngh ệ c ủa ngành đã đi
theo m ột l ộ trình định s ẵn v ới m ột s ố l ượng nh ỏ hóa ch ất n ền t ảng tr ở thành đầu
vào ch ủ đạ o cho sản xu ất các s ản ph ẩm và hóa ch ất h ạ ngu ồn. K ết qu ả là, g ần
nh ư m ọi lo ại nh ựa thông d ụng thu ộc nhóm các HCCB h ữu c ơ chính trên th ị
tr ường ngày nay đều được phát tri ển tr ước n ăm 1960 và c ơ c ấu công ngh ệ c ủa
ngành ngày nay c ũng gi ống nh ư lúc đó; Chaudhery Mustansar Hussain, Samiha
Nuzhat (2022) đánh giá ngành hóa ch ất toàn c ầu là ngành sản xu ất có quy mô
lớn nh ất th ế gi ới (đạt doanh thu 4 nghìn t ỷ USD vào n ăm 2019). Các s ản ph ẩm
của ngành được phân lo ại là hóa ch ất c ơ b ản (s ố l ượng l ớn ho ặc hàng hóa), hóa
ch ất đặ c bi ệt, nông nghi ệp, d ược ph ẩm và hóa ch ất tiêu dùng. Các hóa ch ất c ơ
bản chi ếm kho ảng 2/3 s ản l ượng và tiêu th ụ hóa ch ất toàn c ầu, và ch ỉ có 7 lo ại
hóa d ầu - các HCCB h ữu c ơ (metanol; olefin-ethylene, propylene và butadiene;
và các ch ất th ơm-benzen, toluene và xylene) t ạo thành n ền t ảng ph ục v ụ h ơn
90% nhu c ầu s ử d ụng hóa ch ất. s ản xu ất hóa ch ất h ữu c ơ ở h ạ ngu ồn, bao g ồm
rất nhi ều s ản ph ẩm hóa h ọc. V ới ngu ồn cung c ấp cacbon c ơ b ản r ẻ ti ền, ngành
CNHC đã t ập trung vào vi ệc hoàn thi ện quy trình hóa h ọc và k ỹ thu ật để
chuyên môn hóa chúng. S ự tích h ợp theo chi ều d ọc c ủa s ản xu ất n ăng l ượng và
sản xu ất hóa ch ất ngày càng phát tri ển. Nhi ều công ty hóa ch ất hàng đầu hi ện
nay nh ư ExxonMobil, Chevron và Shell, Sinopec c ủa Trung Qu ốc và SABIC
của Ả R ập Saudi. Vi ệc s ản xu ất có l ợi nhu ận các lo ại hóa ch ất và v ật li ệu c ơ b ản
có giá tr ị th ấp chi ếm ưu th ế trên th ị tr ường ch ỉ có th ể th ực hi ện được nh ờ tính
kinh t ế theo quy mô; Achilladelis, B., Schwarzkopf, A. và Cines, M. (1990) và
Arora, Gambardell (2011) nghiên c ứu v ề chu ỗi cung ứng và mô hình s ản xu ất
tích h ợp - Một ngành CN toàn c ầu có tính tích h ợp cao mang l ại s ự ph ụ thu ộc
lẫn nhau đáng k ể và chu ỗi cung ứng dài, th ường tr ải r ộng trên nhi ều qu ốc gia
ho ặc l ục đị a. M ột qu ốc gia ho ặc nhà cung c ấp chính c ắt gi ảm s ản xu ất ho ặc g ặp
ph ải tình tr ạng gián đoạn có th ể t ạo ra làn sóng l ớn th ậm chí gây nên kh ủng
ho ảng n ền kinh t ế.
Về phân lo ại, đánh giá đặ c điểm c ủa ngành CNHC: Arora (2001),
Banerjee (2003) phân lo ại CNHC là ngành CN rộng l ớn d ựa trên vi ệc s ử d ụng
nhi ều hóa ch ất. Thông th ường, các ngành liên quan đến s ản xu ất hóa ch ất CN
được g ọi r ộng rãi là CNHC theo ngh ĩa r ộng. (Soni, 2020) Theo s ản ph ẩm cu ối
18
cùng, quy trình ho ặc nguyên li ệu thô liên quan đến hóa ch ất, ngành CN đó có
th ể được phân thành nhi ều nhóm l ớn nh ư s ản xu ất hóa ch ất hữu c ơ, vô c ơ, phân
bón, l ọc d ầu và d ầu khí, CN mạ điện và x ử lý nhi ệt, CN thu ốc tr ừ sâu, CN
dầu/xà phòng t ạo ra t ừ hydro. , v.v. Cùng v ới đó, đôi khi các ngành d ược ph ẩm,
ch ế bi ến nông s ản cũng được coi là các ngành hóa ch ất chuyên ngành. Vì
vậy, rút ra k ết lu ận CNHC bao g ồm nhi ều ngành CN tập trung vào s ản xu ất hóa
ch ất cho nhi ều mục đích sử d ụng khác nhau. Hiểu rõ các lo ại phân lo ại này trong
ngành hóa ch ất là r ất quan tr ọng, vì vi ệc phân c ụm nh ư v ậy giúp thi ết k ế các
chính sách, ý t ưởng, c ải ti ến và bi ện pháp can thi ệp phù h ợp d ễ dàng h ơn. S ự đa
dạng và quy mô c ủa ngành CNHC nh ư v ậy càng đa d ạng.
Môi tr ường và r ủi ro trong phát tri ển CNHC: Chaudhery Mustansar
Hussain, Samiha Nuzhat (2022) cho r ằng CNHC là ngành CN sản xu ất s ản
ph ẩm l ớn nh ất nên s ẽ t ạo ra nhi ều lo ại ch ất th ải khác nhau, h ầu h ết là ch ất
th ải hóa h ọc có tính nguy h ại cao và các ch ất th ải này gây ra s ự không b ền
vững v ề môi tr ường. Do h ầu h ết các ch ất th ải hóa h ọc này không có kh ả n ăng
phân h ủy ở d ạng sinh h ọc và ch ứa các hóa ch ất có độ c tính cao. Ngoài ra, do
ch ất th ải do ngành CNHC được t ạo ra trong m ột s ố điều ki ện v ật lý ho ặc hóa
học kh ắc nghi ệt nh ất đị nh (t ức là áp su ất cao, nhi ệt độ cao, điều ki ện axit
ho ặc ki ềm đậ m đặ c, v.v.), nên vi ệc x ử lý ch ất th ải đó m ột cách b ền v ững là
một m ối quan tâm l ớn. Vi ệc x ử lý không đúng cách nh ững ch ất th ải có th ể
dẫn đế n suy thoái s ức kh ỏe ho ặc điều ki ện môi tr ường. Ngoài ra, vi ệc qu ản lý
ho ặc x ử lý ch ất th ải hóa h ọc đúng cách c ũng khá t ốn kém vì các yêu c ầu qu ản
lý nh ư v ậy th ường đòi h ỏi ph ải thi ết l ập công ngh ệ và k ỹ thu ật ph ức t ạp. Theo
các tác gi ả, khi xem xét các m ối quan tâm t ươ ng ứng v ề kinh t ế, k ỹ thu ật và
mối nguy hi ểm liên quan đến ch ất th ải do ngành CNHC tạo ra, vi ệc gi ảm
thi ểu ch ất th ải ngay t ừ đầ u được g ọi là gi ảm thi ểu ch ất th ải ở c ấp độ ngu ồn,
có th ể được ưu tiên h ơn so v ới các gi ải pháp qu ản lý ho ặc x ử lý ti ếp theo. Do
đó, các ph ươ ng pháp này có th ể được coi là các gi ải pháp gi ảm thi ểu ch ất th ải
hóa h ọc ở c ấp độ ngu ồn. Nghiên c ứu này c ũng khám phá và phân lo ại m ột s ố
lo ại ch ất th ải chính được t ạo ra trong các ngành CNHC khác nhau, đặc bi ệt t ừ
CNHCCB; Khi s ản xu ất hóa ch ất, ng ười lao độ ng có th ể ti ếp xúc v ới các ch ất
gây b ệnh ngh ề nghi ệp. Ở các n ền kinh t ế tiêu dùng cao, vi ệc s ử d ụng, l ưu tr ữ