1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Tài sản công (TSC) theo Hiến pháp năm 1992 xác địnhbao gồm:
ðất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất,
nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn do Nhà
nước đầu tư vào xí nghiệp, công trình thuộc các ngành, lĩnh vực
kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoạigiao, quốc
phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của
Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân [51].
TSC có vai trò rất quan trọng, nó là nguồn tài sản lớn đảm bảo môi
trường cho cuộc sống của con người; là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
và quản lý xã hội; là nguồn lực tài chính tiềm năngcho đầu tư phát triển, phục
vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bác Hồ đã từng nói: “TSC là nền
tảng, là vốn liếng để khôi phục và xây dựng kinh tếchung, để làm cho dân
giàu nước mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân” [39, tr.79].Nhà nước là chủ
sở hữu của mọi TSC, song Nhà nước không phải là người trực tiếp sử dụng
toàn bộ TSC mà TSC được Nhà nước giao cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ
máy nhà nước v.v. trực tiếp quản lý, sử dụng. ðể thực hiện vai trò chủ sở
hữu TSC của mình, Nhà nước phải thực hiện chức năngquản lý nhà nước đối
với TSC nhằm sử dụng, bảo tồn, phát triển nguồn TSCtiết kiệm, hiệu quả
phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, không
ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân.
TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ
TSC của đất nước, được Nhà nước giao cho các CQHC, ðVSN và tổ chức
chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp (sau đây gọi chung là tổ chức) trực tiếp quản lý, sử dụng. ðể quản lý
TSC trong khu vực HCSN, Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách
nhằm quản lý, khai thác TSC trong khu vực HCSN có hiệu quả, tiết kiệm như:
Luật ðất đai, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật quản lý tài sản
nhà nước, Nghị định số 14/1998/Nð-CP ngày 6/3/1998 của CP về quản lý tài
sản nhà nước v.v. Trong bối cảnh đó, TSC trong khu vực HCSN đã được khai
thác, sử dụng góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước. Song hệ thống cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN còn nhiều
bất cập, hạn chế chưa thực sự thích ứng với thực tế. ðó là những nguyên nhân
cơ bản dẫn đến tình trạng sử dụng TSC trong khu vựcHCSN không đúng
mục đích, gây lãng phí, thất thoát diễn ra phổ biếnnhư: đầu tư xây dựng mới,
mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức, sử dụng tài sản vào mục đích cá
nhân. ðây là vấn đề nóng được mọi người và các phương tiện thông tin đại
chúng quan tâm, nhất là trên diễn đàn Quốc hội. Nhànước với vai trò thiết lập
khuôn khổ pháp luật thông qua hệ thống các chính sách và hệ thống chuẩn
mực luật pháp sẽ có tác động quyết định đến việc quản lý TSC trong khu vực
HCSN hiệu quả, tiết kiệm. Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý
TSC trong khu vực HCSN là một yêu cầu cấp bách tạo nền móng vững chắc
giải quyết những vấn đề bức xúc cơ bản hiện nay. Vìvậy, NCS chọn đề tài
“Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt
Nam”làm đề tài Luận án, nghiên cứu sinh hy vọng sẽ đóng góp một phần
nhỏ vào công việc chung to lớn này.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu về cơ chế quảnlý tài sản
công trong khu vực hành chính sự nghiệp
TSC trong khu vực HCSN có vai trò rất quan trọng dovậy luôn là vấn
đề được xã hội hết sức quan tâm. Cho đến nay, đã córất nhiều đề tài nghiên
cứu về việc quản lý TSC trong khu vực HCSN dưới nhiều cách tiếp cận khác
nhau nên có nhiều những quan điểm, cách đánh giá khác nhau. Luận án trình
bày một số kết quả nghiên cứu chủ yếu sau đây:
2.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam:
Từ năm 1995 đến nay, đã có nhiều tác giả nghiên cứuvề cơ chế quản lý
TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam dưới nhiều khía cạnh khác nhau:
- Trong đề tài: “Chiến lược đổi mới cơ chế quản lý TSC giai đoạn
2001-2010”, 2000, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội,[69]. PGS.TS
Nguyễn Văn Xa đã đánh giá thực trạng tình hình quảnlý, sử dụng toàn bộ
TSC (trong đó có TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam)từ năm 1995 đến
năm 2000, từ đó đề ra những giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN đến năm 2010. Tuy vậy, do yếu tốthời gian, hệ thống
số liệu của đề tài đã trở nên lạc hậu, mặt khác trong đề tài này, việc nghiên
cứu cơ chế quản lý TSC giữa CQHC và ðVSN chưa được tách bạch.
- Trong đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự
nghiệp, 2002, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội”[49]. TS Phạm ðức
Phong đã tập trung chủ yếu nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC đối với các tài
sản phục vụ trực tiếp cho hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục- đào tạo, khoa
học công nghệ, y tế, văn hoá thể thao, là khâu đột phá của công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nước. Song, trong công trình này, tác giả cũng chưa quan
tâm đánh giá hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý TSC tại các ðVSN.
- Luận văn thạc sỹ kinh tế:
+ Hai công trình luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Mạnh Hùng về
TSC và sử dụng TSC ở Việt Nam hiện nay, 2005 [44]và tác giả La Văn Thịnh
về sử dụng tại sản công khu vực hành chính sự nghiệp ởViệt nam thực trạng
và giải pháp, 2006 [56]. Với hệ thống số liệu khá phong phú, các tác giả đã
đánh giá tình hình quản lý TSC trong khu vực HCSN ởViệt Nam từ năm
1995 đến năm 2005, từ đó đề ra những giải pháp nhằmkhai thác có hiệu quả,
tiết kiệm TSC trong khu vực HCSN đến năm 2010. Nhưng hiện nay việc
phân cấp quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSNnhằm cải cách thủ
tục hành chính, phát huy tính tự chủ, xác định rõ trách nhiệm của người quản
lý, người trực tiếp sử dụng TSC, của chính quyền các cấp trong quản lý TSC
đang đặt ra như một vấn đề cấp thiết. Tuy nhiên tạicác công trình nêu trên
chưa nghiên cứu sâu về vấn đề này.
+ Hai công trình luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Lan Phương
về “ Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc
của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam”, 2006 [50] và của
Trần Diệu An về “ Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính
ở Việt Nam”, 2006 [1]. Hai luận văn đi sâu phân tích những vấn đề lý luận cơ
bản đối với một loại tài sản cụ thể trong khu vực HCSN đó là TSLV và từ
thực trạng quản lý đã đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác
quản lý TSLV trong khu vực HCSN ở Việt Nam.
Mặc dù số lượng công trình nghiên cứu đề cập đến việc quản lý TSC
trong khu vực HCSN khá nhiều. Các công trình đã nghiên cứu ở nhiều góc
độ, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về thực trạng và có nhiều những
giải pháp được đưa ra nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực
HCSN. Song nhìn chung các công trình nêu trên được nghiên cứu trong bối
cảnh chưa có Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Tại kỳ họp thứ ba quốc
hội Khoá XII (tháng 6 năm 2008), Quốc hội đã thông qua Luật quản lý, sử
dụng tài sản nhà nước, đây là cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý TSC
trong khu vực HCSN. Từ đó đến nay, chưa có đề tài nào tiếp tục nghiên cứu
về TSC trong khu vực HCSN. Mặt khác, đến nay trong lĩnh vực quản lý kinh
tế chưa có luận án tiến sỹ nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC trong khu vực
HCSN. Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về TSC trongkhu vực HCSN trong
bối cảnh mới là cần thiết.
2.2.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
Trong thời gian qua đã có nhiều tác giả nghiên cứu về cơ chế quản lý
TSC trong khu vực HCSN như:
- Trong cuốn "Economic Analysis of Property Rights"(Second
Edition), 1997, Cambridge University Press [70]; Barzel Y đã tập trung
nghiên cứu, phân tích các quyền kinh tế của tài sảnnhư quyền chiếm hữu, sử
dụng, quyền định đoạt (bán, tặng, cho, thừa kế) tàisản; nghiên cứu cách mà
người ta sử dụng tài sản sao cho có thể tối đa hoá lợi ích kinh tế.
- Conway Francisand, Charles Undelan, George Peteson, Olga
Kaganova và James Mckellar trong cuốn “Managing Government Property
Assets: International Experiences”, 2006, The Urban Institute Press,
Washington DC [71]đã tập trung nghiên cứu đánh giá cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN ở tầm vĩ mô ở một số nước trên thế giới như Úc, Pháp,
Canada, Thụy sỹ, Mỹ, NewZealan, Trung Quốc . Kết quả của các công trình
nghiên cứu đó là: đã đánh giá được những tồn tại trong cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN ở các nước nêu trên trước khi cải cách. Tổng kết được
những kết quả khi tiến hành việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu
vực HCSN. Chỉ ra những thách thức và những vẫn đề cần tiếp tục nghiên cứu
để hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong thời gian tới đó là: (i) mối quan hệ
giữa cải cách kế toán và cải cách cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
(ii) mức độ phân chia giữa quyền sở hữu và quyền quản lý TSC trong khu vực
HCSN. (iii) hệ thống thông tin quản lý TSC trong khu vực HCSN.
- Trong công trình “Integrating Public Property in the Realm of Fiscal
Transparency and Anti-corruption Efforts” 2008. pp 209-222. Finding the
Money: Public Accountability and Service Efficiencythrough Fiscal
Transparency. Budapest: Local Government and PublicService Reform
Initiative Open Society Institute [72]; Olga Kaganova đã nghiên cứu về mối
quan hệ giữa cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN với các nỗ lực minh
bạch hoá chính sách tài khoá và chống tham nhũng của CP.
Luận án đã kế thừa, vận dụng những nội dung trên đây để phân tích,
đánh giá cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu của Luận án
- Mục đích nghiên cứu của Luận án là: góp phần làm rõ những vấn đề
lý luận cơ bản về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Trên cơ sở đó,
đánh giá thực trạng cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở nước ta từ
năm 1995 đến năm 2008; đề xuất những giải pháp nhằmhoàn thiện cơ chế
quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam trong thời gian tới
(2009-2020).
- Ý nghĩa nghiên cứu của luận án là: góp phần hoàn thiện lý luận về
TSC trong khu vực HCSN và nâng cao hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong
khu vực HCSN ở Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu đạt được có thể là tài
liệu tham khảo cho các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách của Cơ quan
quản lý TSC.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
- ðối tượng nghiên cứu của Luận án là: cơ chế quản lý nhà nước đối
với TSC trong khu vực HCSN từ khâu hình thành, sử dụng đến khâu kết thúc.
- Phạm vi nghiên cứu của Luận án: TSC trong khu vựcHCSN có phạm
vi rất rộng, bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau. Tuy nhiên, thực tế quản lý
hiện nay chưa tách biệt được số liệu về tài sản giữa các CQHC, ðVSN. Do
vậy, phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung vào toàn bộ TSC của các
CQHC và ðVSN bao gồm: TSLV, PTðL và các tài sản khác.
- Giới hạn về thời gian: từ năm 1995 (thời điểm thành lập Cục Quản lý
công sản- Bộ Tài chính) đến năm 2008.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổnghợp, nghiên cứu so sánh,
phương pháp thực chứng nghiên cứu tình huống cụ thể.
- Nguồn số liệu sử dụng bao gồm: các số liệu thứ cấp từ các báo cáo,
kết quả công bố của một số cuộc điều tra, tổng kiểmkê tài sản trên cả nước,
số liệu nghiên cứu, điều tra của CP, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ
Tài nguyên và Môi trường, kết quả điều tra xã hội học của nghiên cứu sinh.
6. Những đóng góp mới của Luận án: Luận án đã có những đóng góp
chính sau đây:
Một là, Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về TSC trong khu vực
HCSN; luận giải khái niệm TSC trong khu vực HCSN với tư cách là đối
tượng nghiên cứu cơ bản xuyên suốt trong toàn bộ luận án.
Hai là,Luận án đưa ra khái niệm và phân tích những nội dung cơ bản
của cơ chế quản lý nhà nước đối với TSC trong khu vực HCSN. ðưa ra các
chỉ tiêu đánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lýTSC trong khu vực HCSN.
Ba là,Luận án trình bày cơ chế quản lý TSC trong khu vựcHCSN ở
một số nước trên thế giới như: Trung Quốc, Pháp, Canađa, Australia và nêu
lên bốn nội dung để vận dụng vào việc hoàn thiện cơchế quản lý TSC trong
khu vực HCSN ở Việt Nam.
Bốn là, ðánh giá thực trạng về cơ chế quản lý nhà nước đối với TSC
trong khu vực HCSN ở nước ta từ năm 1995 đến năm 2008, đặc biệt là từ sau
khi có Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; từ đó đánh giá những kết quả
đã đạt được cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân
của nó.
Năm là, Phân tích đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
Sáu là, ðề xuất những quan điểm, yêu cầu và các giải phápchủ yếu
nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam trong
thời gian tới (2009-2020). Trong đó các giải pháp mới là: (i)Nâng cao hiệu
lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN; (ii) Thực hiện
thí điểm lập ngân sách theo kết quả đầu ra (trong đó có kinh phí đầu tư, mua
sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi quyết định đầu tư, mua sắm, giao TSC
cho các ðVSN; (iii) Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tệ
nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lýTSC trong khu vực
HCSN. Các giải pháp đề xuất được dựa trên những luận cứ khoa học và thực
tiễn cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam và tiếp thu những
kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong quá trình hoàn thiện cơ chế quản
lý TSC trong khu vực HCSN.
7. Bố cục của Luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục,
bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án được chia thành 3 Chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành
chính sự nghiệp ở nước ta từ năm 1995 đến năm 2008.
- Chương 3: Giải pháp chủ yếu hoàn hiện cơ chế quảnlý tài sản công
trong khu vực hành chính sự nghiệp trong thời gian tới (2009-2020).
233 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2392 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam ñoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các biểu, sơ ñồ, biểu ñồ
Phần mở ñầu 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG
TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 9
1.1. Những vấn ñề cơ bản về cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp
công lập. 9
1.1.1. Cơ quan hành chính. 9
1.1.2. ðơn vị sự nghiệp công lập. 10
1.1.3. Phân biệt cơ quan hành chính và ñơn vị sự nghiệp công lập. 10
1.2. Tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 11
1.2.1. Khái niệm tài sản công và tài sản công khu vực hành chính sự
nghiệp. 11
1.2.2. Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 14
1.2.3. Vai trò của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 19
1.2.4. ðặc ñiểm của tài sản công trong khu vực hành chính sự
nghiệp. 23
1.3. Cơ chế quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 24
1.3.1. Quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực hành
chính sự nghiệp. 24
1.3.2. Cơ chế quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 26
1.3.3. Vai trò của cơ chế quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong
khu vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4. Hiệu quả và hiệu lực của cơ chế quản lý tài sản công trong khu
vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4.1.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả và hiệu lực của cơ chế
quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4.2. Chỉ tiêu ñánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý tài sản
công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 35
1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu lực, hiệu quả của cơ chế
quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 39
1.5. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
ở một số nước trên thế giới và khả năng vận dụng ở Việt Nam. 42
1.5.1. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Trung Quốc. 42
1.5.2. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Cộng hoà Pháp. 44
1.5.3. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Canaña. 46
1.5.4. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Australia. 48
1.5.5. Một số nhận xét và khả năng vận dụng cho Việt Nam. 51
Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN
CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở
NƯỚC TA TỪ NĂM 1995 ðẾN NĂM 2008
62
2.1. Thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành
chính sự nghiệp. 62
2.1.1.Quan ñiểm, chủ trương quản lý tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 62
2.1.2. Hệ thống các mục tiêu quản lý tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 65
2.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nước ñối với tài sản công trong
khu vực hành chính sự nghiệp. 66
2.1.4. Các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính
sự nghiệp. 70
2.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả, hiệu lực của cơ
chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 92
2.2.1. Nhóm các nhân tố từ hệ thống cơ chế quản lý tài sản công
trong khu vực hành chính sự nghiệp. 92
2.2.2. Nhóm các nhân tố từ ñối tượng quản lý. 94
2.3. ðánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. 98
2.3.1. Những thành tựu. 98
2.3.2. Một số tồn tại. 107
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại. 124
Chương 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CƠ
CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI (2009-2020)
130
3.1. Quan ñiểm, yêu cầu hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công
trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. 132
3.1.1. Quan ñiểm. 132
3.1.2. Yêu cầu. 134
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài
sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp trong thời gian tới
(2009-2020).
135
3.2.1.Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các căn cứ pháp lý và chính
sách về quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp.
135
3.2.2. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công
trong khu vực hành chính sự nghiệp. 152
3.2.3. Thực hiện thí ñiểm lập ngân sách theo kết quả ñầu ra ( trong
ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi
quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao tài sản công cho các ñơn vị sự
nghiệp.
160
3.2.4. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết ñấu tranh chống tệ nạn
tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý tài sản công trong
khu vực hành chính sự nghiệp.
167
3.2.5. Nhà nước cần nhanh chóng ñưa vào sử dụng các thành tựu
khoa học công nghệ trong quản lý tài sản công; thiết lập và ñẩy
mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý quản lý tài sản
công trong khu vực hành chính sự nghiệp.
175
3.2.6. Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý tài sản công và ñổi mới,
nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài sản
công.
182
KẾT LUẬN 198
Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học 200
Danh mục tài liệu tham khảo 201
Phiếu xin ý kiến 208
Kết quả ñiều tra 212
Phụ lục 217
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung
BTC
CP
CQHC
ðVSN
HCSN
NSNN
PTðL
QLCS
TSC
TSLV
TTCP
UBND
Bộ Tài chính
Chính phủ
Cơ quan hành chính
ðơn vị sự nghiệp
Hành chính sự nghiệp
Ngân sách nhà nước
Phương tiện ñi lại
Quản lý công sản
Tài sản công
Trụ sở làm việc
Thủ tướng Chính phủ
Uỷ ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ
STT Tên biểu, sơ ñồ, biểu ñồ Trang
1 Sơ ñồ 1.1: Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính
sự nghiệp theo công dụng của tài sản.
14
2 Sơ ñồ 1.2: Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính
sự nghiệp theo cấp quản lý.
16
3 Sơ ñồ 1.3: Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính
sự nghiệp theo ñối tượng sử dụng tài sản.
17
4 Sơ ñồ 1.4: Nội dung cơ chế quản lý TSC trong khu vực
HCSN.
27
5 Sơ ñồ 1.5: Quan hệ chủ thể quản lý- ñối tượng quản lý- mục
tiêu quản lý.
31
7 Sơ ñồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy cơ quan quản lý TSC
trong khu vực HCSN ở Việt Nam.
71
8 Sơ ñồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy Cục Quản lý công sản. 74
9 Biểu số 2.1: Kết quả ñầu tư xây dựng trụ sở làm việc từ năm
1996-2007.
90
10 Biểu ñồ 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu lực, hiệu quả
cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
98
11 Biểu ñồ 2.2: Nguyên nhân dẫn ñến những hạn chế và tồn tại
của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
129
12 Biểu số 3.1: Nhận xét, sắp xếp tầm quan trọng của các giải
pháp hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
196
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan bản Luận án với ðề tài: “ Cơ chế quản lý tài sản công
trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu
riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng, chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác./.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Nguyễn Mạnh Hùng
1
PHẦN MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài luận án
Tài sản công (TSC) theo Hiến pháp năm 1992 xác ñịnh bao gồm:
ðất ñai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng ñất,
nguồn lợi vùng biển, thềm lục ñịa và vùng trời, phần vốn do Nhà
nước ñầu tư vào xí nghiệp, công trình thuộc các ngành, lĩnh vực
kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc
phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy ñịnh là của
Nhà nước ñều thuộc sở hữu toàn dân [51].
TSC có vai trò rất quan trọng, nó là nguồn tài sản lớn ñảm bảo môi
trường cho cuộc sống của con người; là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
và quản lý xã hội; là nguồn lực tài chính tiềm năng cho ñầu tư phát triển, phục
vụ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Bác Hồ ñã từng nói: “TSC là nền
tảng, là vốn liếng ñể khôi phục và xây dựng kinh tế chung, ñể làm cho dân
giàu nước mạnh, ñể nâng cao ñời sống nhân dân” [39, tr.79]. Nhà nước là chủ
sở hữu của mọi TSC, song Nhà nước không phải là người trực tiếp sử dụng
toàn bộ TSC mà TSC ñược Nhà nước giao cho các cơ quan, ñơn vị thuộc bộ
máy nhà nước v.v... trực tiếp quản lý, sử dụng. ðể thực hiện vai trò chủ sở
hữu TSC của mình, Nhà nước phải thực hiện chức năng quản lý nhà nước ñối
với TSC nhằm sử dụng, bảo tồn, phát triển nguồn TSC tiết kiệm, hiệu quả
phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, không
ngừng nâng cao ñời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân.
TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ
TSC của ñất nước, ñược Nhà nước giao cho các CQHC, ðVSN và tổ chức
chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp (sau ñây gọi chung là tổ chức) trực tiếp quản lý, sử dụng. ðể quản lý
2
TSC trong khu vực HCSN, Nhà nước ñã ban hành nhiều cơ chế, chính sách
nhằm quản lý, khai thác TSC trong khu vực HCSN có hiệu quả, tiết kiệm như:
Luật ðất ñai, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật quản lý tài sản
nhà nước, Nghị ñịnh số 14/1998/Nð-CP ngày 6/3/1998 của CP về quản lý tài
sản nhà nước v.v. Trong bối cảnh ñó, TSC trong khu vực HCSN ñã ñược khai
thác, sử dụng góp phần ñáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của
ñất nước. Song hệ thống cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN còn nhiều
bất cập, hạn chế chưa thực sự thích ứng với thực tế. ðó là những nguyên nhân
cơ bản dẫn ñến tình trạng sử dụng TSC trong khu vực HCSN không ñúng
mục ñích, gây lãng phí, thất thoát diễn ra phổ biến như: ñầu tư xây dựng mới,
mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức, sử dụng tài sản vào mục ñích cá
nhân... ðây là vấn ñề nóng ñược mọi người và các phương tiện thông tin ñại
chúng quan tâm, nhất là trên diễn ñàn Quốc hội. Nhà nước với vai trò thiết lập
khuôn khổ pháp luật thông qua hệ thống các chính sách và hệ thống chuẩn
mực luật pháp sẽ có tác ñộng quyết ñịnh ñến việc quản lý TSC trong khu vực
HCSN hiệu quả, tiết kiệm. Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý
TSC trong khu vực HCSN là một yêu cầu cấp bách tạo nền móng vững chắc
giải quyết những vấn ñề bức xúc cơ bản hiện nay. Vì vậy, NCS chọn ñề tài
“Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt
Nam” làm ñề tài Luận án, nghiên cứu sinh hy vọng sẽ ñóng góp một phần
nhỏ vào công việc chung to lớn này.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu về cơ chế quản lý tài sản
công trong khu vực hành chính sự nghiệp
TSC trong khu vực HCSN có vai trò rất quan trọng do vậy luôn là vấn
ñề ñược xã hội hết sức quan tâm. Cho ñến nay, ñã có rất nhiều ñề tài nghiên
cứu về việc quản lý TSC trong khu vực HCSN dưới nhiều cách tiếp cận khác
3
nhau nên có nhiều những quan ñiểm, cách ñánh giá khác nhau. Luận án trình
bày một số kết quả nghiên cứu chủ yếu sau ñây:
2.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam:
Từ năm 1995 ñến nay, ñã có nhiều tác giả nghiên cứu về cơ chế quản lý
TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam dưới nhiều khía cạnh khác nhau:
- Trong ñề tài: “Chiến lược ñổi mới cơ chế quản lý TSC giai ñoạn
2001-2010”, 2000, ñề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội,[69]. PGS.TS
Nguyễn Văn Xa ñã ñánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng toàn bộ
TSC (trong ñó có TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam) từ năm 1995 ñến
năm 2000, từ ñó ñề ra những giải pháp nhằm ñổi mới cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN ñến năm 2010. Tuy vậy, do yếu tố thời gian, hệ thống
số liệu của ñề tài ñã trở nên lạc hậu, mặt khác trong ñề tài này, việc nghiên
cứu cơ chế quản lý TSC giữa CQHC và ðVSN chưa ñược tách bạch.
- Trong ñề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản nhà nước tại ñơn vị sự
nghiệp, 2002, ñề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội”[49]. TS Phạm ðức
Phong ñã tập trung chủ yếu nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC ñối với các tài
sản phục vụ trực tiếp cho hoạt ñộng trong các lĩnh vực giáo dục- ñào tạo, khoa
học công nghệ, y tế, văn hoá thể thao, là khâu ñột phá của công nghiệp hoá và
hiện ñại hoá ñất nước. Song, trong công trình này, tác giả cũng chưa quan
tâm ñánh giá hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý TSC tại các ðVSN.
- Luận văn thạc sỹ kinh tế:
+ Hai công trình luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Mạnh Hùng về
TSC và sử dụng TSC ở Việt Nam hiện nay, 2005 [44] và tác giả La Văn Thịnh
về sử dụng tại sản công khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt nam thực trạng
và giải pháp, 2006 [56]. Với hệ thống số liệu khá phong phú, các tác giả ñã
ñánh giá tình hình quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam từ năm
1995 ñến năm 2005, từ ñó ñề ra những giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả,
4
tiết kiệm TSC trong khu vực HCSN ñến năm 2010. Nhưng hiện nay việc
phân cấp quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN nhằm cải cách thủ
tục hành chính, phát huy tính tự chủ, xác ñịnh rõ trách nhiệm của người quản
lý, người trực tiếp sử dụng TSC, của chính quyền các cấp trong quản lý TSC
ñang ñặt ra như một vấn ñề cấp thiết. Tuy nhiên tại các công trình nêu trên
chưa nghiên cứu sâu về vấn ñề này.
+ Hai công trình luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Lan Phương
về “ Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc
của cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ở Việt Nam”, 2006 [50] và của
Trần Diệu An về “ Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính
ở Việt Nam”, 2006 [1]. Hai luận văn ñi sâu phân tích những vấn ñề lý luận cơ
bản ñối với một loại tài sản cụ thể trong khu vực HCSN ñó là TSLV và từ
thực trạng quản lý ñã ñề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác
quản lý TSLV trong khu vực HCSN ở Việt Nam.
Mặc dù số lượng công trình nghiên cứu ñề cập ñến việc quản lý TSC
trong khu vực HCSN khá nhiều. Các công trình ñã nghiên cứu ở nhiều góc
ñộ, ñề cập ñến nhiều khía cạnh khác nhau về thực trạng và có nhiều những
giải pháp ñược ñưa ra nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực
HCSN. Song nhìn chung các công trình nêu trên ñược nghiên cứu trong bối
cảnh chưa có Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Tại kỳ họp thứ ba quốc
hội Khoá XII (tháng 6 năm 2008), Quốc hội ñã thông qua Luật quản lý, sử
dụng tài sản nhà nước, ñây là cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý TSC
trong khu vực HCSN. Từ ñó ñến nay, chưa có ñề tài nào tiếp tục nghiên cứu
về TSC trong khu vực HCSN. Mặt khác, ñến nay trong lĩnh vực quản lý kinh
tế chưa có luận án tiến sỹ nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC trong khu vực
HCSN. Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về TSC trong khu vực HCSN trong
bối cảnh mới là cần thiết.
5
2.2.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
Trong thời gian qua ñã có nhiều tác giả nghiên cứu về cơ chế quản lý
TSC trong khu vực HCSN như:
- Trong cuốn "Economic Analysis of Property Rights" (Second
Edition), 1997, Cambridge University Press [70]; Barzel Y ñã tập trung
nghiên cứu, phân tích các quyền kinh tế của tài sản như quyền chiếm hữu, sử
dụng, quyền ñịnh ñoạt (bán, tặng, cho, thừa kế) tài sản; nghiên cứu cách mà
người ta sử dụng tài sản sao cho có thể tối ña hoá lợi ích kinh tế.
- Conway Francisand, Charles Undelan, George Peteson, Olga
Kaganova và James Mckellar trong cuốn “Managing Government Property
Assets: International Experiences”, 2006, The Urban Institute Press,
Washington DC [71] ñã tập trung nghiên cứu ñánh giá cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN ở tầm vĩ mô ở một số nước trên thế giới như Úc, Pháp,
Canada, Thụy sỹ, Mỹ, NewZealan, Trung Quốc ... Kết quả của các công trình
nghiên cứu ñó là: ñã ñánh giá ñược những tồn tại trong cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN ở các nước nêu trên trước khi cải cách. Tổng kết ñược
những kết quả khi tiến hành việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu
vực HCSN. Chỉ ra những thách thức và những vẫn ñề cần tiếp tục nghiên cứu
ñể hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong thời gian tới ñó là: (i) mối quan hệ
giữa cải cách kế toán và cải cách cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
(ii) mức ñộ phân chia giữa quyền sở hữu và quyền quản lý TSC trong khu vực
HCSN. (iii) hệ thống thông tin quản lý TSC trong khu vực HCSN.
- Trong công trình “Integrating Public Property in the Realm of Fiscal
Transparency and Anti-corruption Efforts” 2008. pp 209-222. Finding the
Money: Public Accountability and Service Efficiency through Fiscal
Transparency. Budapest: Local Government and Public Service Reform
Initiative Open Society Institute [72]; Olga Kaganova ñã nghiên cứu về mối
6
quan hệ giữa cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN với các nỗ lực minh
bạch hoá chính sách tài khoá và chống tham nhũng của CP.
Luận án ñã kế thừa, vận dụng những nội dung trên ñây ñể phân tích,
ñánh giá cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam.
3. Mục ñích nghiên cứu của Luận án
- Mục ñích nghiên cứu của Luận án là: góp phần làm rõ những vấn ñề
lý luận cơ bản về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Trên cơ sở ñó,
ñánh giá thực trạng cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở nước ta từ
năm 1995 ñến năm 2008; ñề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế
quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam trong thời gian tới
(2009-2020).
- Ý nghĩa nghiên cứu của luận án là: góp phần hoàn thiện lý luận về
TSC trong khu vực HCSN và nâng cao hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong
khu vực HCSN ở Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu ñạt ñược có thể là tài
liệu tham khảo cho các nhà quản lý, nhà hoạch ñịnh chính sách của Cơ quan
quản lý TSC.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
- ðối tượng nghiên cứu của Luận án là: cơ chế quản lý nhà nước ñối
với TSC trong khu vực HCSN từ khâu hình thành, sử dụng ñến khâu kết thúc.
- Phạm vi nghiên cứu của Luận án: TSC trong khu vực HCSN có phạm
vi rất rộng, bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau. Tuy nhiên, thực tế quản lý
hiện nay chưa tách biệt ñược số liệu về tài sản giữa các CQHC, ðVSN. Do
vậy, phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung vào toàn bộ TSC của các
CQHC và ðVSN bao gồm: TSLV, PTðL và các tài sản khác.
- Giới hạn về thời gian: từ năm 1995 (thời ñiểm thành lập Cục Quản lý
công sản- Bộ Tài chính) ñến năm 2008.
7
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, nghiên cứu so sánh,
phương pháp thực chứng nghiên cứu tình huống cụ thể.
- Nguồn số liệu sử dụng bao gồm: các số liệu thứ cấp từ các báo cáo,
kết quả công bố của một số cuộc ñiều tra, tổng kiểm kê tài sản trên cả nước,
số liệu nghiên cứu, ñiều tra của CP, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ
Tài nguyên và Môi trường, kết quả ñiều tra xã hội học của nghiên cứu sinh.
6. Những ñóng góp mới của Luận án: Luận án ñã có những ñóng góp
chính sau ñây:
Một là, Luận án ñã hệ thống hóa cơ sở lý luận về TSC trong khu vực
HCSN; luận giải khái niệm TSC trong khu vực HCSN với tư cách là ñối
tượng nghiên cứu cơ bản xuyên suốt trong toàn bộ luận án.
Hai là, Luận án ñưa ra khái niệm và phân tích những nội dung cơ bản
của cơ chế quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN. ðưa ra các
chỉ tiêu ñánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
Ba là, Luận án trình bày cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở
một số nước trên thế giới như: Trung Quốc, Pháp, Canaña, Australia và nêu
lên bốn nội dung ñể vận dụng vào việc hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong
khu vực HCSN ở Việt Nam.
Bốn là, ðánh giá thực trạng về cơ chế quản lý nhà nước ñối với TSC
trong khu vực HCSN ở nước ta từ năm 1995 ñến năm 2008, ñặc biệt là từ sau
khi có Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; từ ñó ñánh giá những kết quả
ñã ñạt ñược cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân
của nó.
Năm là, Phân tích ñánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu
lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
8
Sáu là, ðề xuất những quan ñiểm, yêu cầu và các giải pháp chủ yếu
nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam trong
thời gian tới (2009-2020). Trong ñó các giải pháp mới là: (i)Nâng cao hiệu
lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN; (ii) Thực hiện
thí ñiểm lập ngân sách theo kết quả ñầu ra (trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua
sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC
cho các ðVSN; (iii) Tích cực phòng n