Đề tài “Đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt
đới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu”. Thời gian nghiên cứu từ năm 2013 – 2018. Mục tiêu của đề tài là phân tích
đa dạng loài cây gỗ đối với kiểu rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới để làm cơ
sở cho quản lý rừng và bảo tồn đa dạng sinh vật. Các quần xã thực vật được phân
tích theo số họ, số loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ, tái sinh tự nhiên và đa dạng loài
cây gỗ. Số liệu thu thập bao gồm 89 ô tiêu chuẩn. Kích thước ô tiêu chuẩn là 0,20
ha. Số liệu được xử lý theo phương pháp phân tích quần xã thực vật.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tổng số loài cây gỗ bắt gặp là 109 loài
thuộc 76 chi của 41 họ. Số họ và số loài cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng nghèo (32
họ và 103 loài) cao hơn so với trạng thái rừng trung bình (32 họ và 89 loài) và trạng
thái rừng giàu (31 họ và 83 loài). Những loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế thuộc họ
Sao Dầu, họ Sim và họ Máu chó. Kiểu rừng này bắt gặp 22 loài cây gỗ ở mức cực
kỳ hiếm, 6 loài ở mức rất hiếm và 34 ở mức loài hiếm. Mật độ quần thụ ở trạng thái
rừng giàu (954 cây/ha) cao hơn so với trạng thái rừng trung bình (846 cây/ha) và
trạng thái rừng nghèo (806 cây/ha). Phân bố N/D đối với ba trạng thái rừng này đều
có dạng phân bố giảm. Phân bố N/H có dạng phân bố một đỉnh lệch trái. Cây họ
Sao Dầu phân bố ở mọi cấp D và cấp H. Chỉ số hỗn giao giảm dần từ trạng thái
rừng nghèo (0,20) đến trạng thái rừng trung bình và trạng thái rừng giàu (0,17). Chỉ
số phức tạp về cấu trúc quần thụ gia tăng rõ rệt từ trạng thái rừng nghèo (1,6) đến
trạng thái rừng trung bình (2,2) và trạng thái rừng giàu (4,7). Ba trạng thái rừng này
đều có khả năng tái sinh tự nhiên liên tục. Mật độ cây tái sinh ở trạng thái rừng
nghèo (15.313 cây/ha) lớn hơn so với trạng thái rừng trung bình (9.962 cây/ha) và
trạng thái rừng giàu (9.087 cây/ha). Phần lớn cây tái sinh chỉ tồn tại ở cấp H < 100
cm. Thành phần cây tái sinh có sự tương đồng khá cao với thành phần cây mẹ (>v
65%). Số loài cây gỗ và mật độ quần thụ khác nhau rõ rệt giữa ba trạng thái rừng và
những điều kiện môi trường, nhưng các chỉ số đa dạng loài cây gỗ khác nhau không
rõ rệt. Chỉ số phong phú trung bình về loài là 5,69. Chỉ số đồng đều là 0,83. Chỉ số
đa dạng Shannon H’ là 2,82. Cấu trúc quần thụ có ảnh hưởng đến đa dạng loài cây
gỗ. Số loài cây gỗ bắt gặp, mật độ quần thụ, chỉ số phong phú về loài, chỉ số đa
dạng Shannon H’ đều giảm rõ rệt theo sự gia tăng nhóm D và lớp H. Đa dạng loài
cây tái sinh có sự khác nhau rõ rệt giữa những trạng thái rừng. Những thông tin của
nghiên cứu này là căn cứ cho quản lý rừng và bảo tồn thiên nhiên ở Khu bảo tồn
thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – vũng Tàu.
271 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình châu – Phước bửu tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
----------------oOo----------------
PHAN MINH XUÂN
ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TRONG RỪNG KÍN
THƯỜNG XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU BẢO
TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Chuyên ngành: Lâm Sinh
Mã số: 9 62 02 05
TP. Hồ Chí Minh, tháng 05/2019
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
----------------oOo----------------
PHAN MINH XUÂN
ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TRONG RỪNG KÍN
THƯỜNG XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU BẢO
TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Chuyên ngành: Lâm Sinh
Mã số: 9 62 02 05
Cán bộ hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Thêm
2. PGS.TS. Trần Hợp
TP. Hồ Chí Minh, tháng 05/2019
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Nghiên cứu sinh
Phan Minh Xuân
iii
LỜI CẢM ƠN
Đề tài này được thực hiện theo chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành
Lâm Sinh của Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, tôi xin
chân thành cảm ơn đến:
- Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học và toàn thể
Thầy Cô đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận án.
- Hội đồng đào tạo nghiên cứu sinh, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Văn Thêm
và PGS.TS. Trần Hợp đã hướng dẫn cho tôi thực hiện luận án này.
- Ban Giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu cùng
những cán bộ và nhân viên đã tạo điều kiện cho tôi thu thập dữ liệu.
- Xin cám ơn gia đình, anh em và bạn bè đã ủng hộ tôi trong suốt quá trình
học tập và thực hiện đề tài.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2019
Nghiên cứu sinh
Phan Minh Xuân
iv
TÓM TẮT
Đề tài “Đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt
đới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu”. Thời gian nghiên cứu từ năm 2013 – 2018. Mục tiêu của đề tài là phân tích
đa dạng loài cây gỗ đối với kiểu rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới để làm cơ
sở cho quản lý rừng và bảo tồn đa dạng sinh vật. Các quần xã thực vật được phân
tích theo số họ, số loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ, tái sinh tự nhiên và đa dạng loài
cây gỗ. Số liệu thu thập bao gồm 89 ô tiêu chuẩn. Kích thước ô tiêu chuẩn là 0,20
ha. Số liệu được xử lý theo phương pháp phân tích quần xã thực vật.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tổng số loài cây gỗ bắt gặp là 109 loài
thuộc 76 chi của 41 họ. Số họ và số loài cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng nghèo (32
họ và 103 loài) cao hơn so với trạng thái rừng trung bình (32 họ và 89 loài) và trạng
thái rừng giàu (31 họ và 83 loài). Những loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế thuộc họ
Sao Dầu, họ Sim và họ Máu chó. Kiểu rừng này bắt gặp 22 loài cây gỗ ở mức cực
kỳ hiếm, 6 loài ở mức rất hiếm và 34 ở mức loài hiếm. Mật độ quần thụ ở trạng thái
rừng giàu (954 cây/ha) cao hơn so với trạng thái rừng trung bình (846 cây/ha) và
trạng thái rừng nghèo (806 cây/ha). Phân bố N/D đối với ba trạng thái rừng này đều
có dạng phân bố giảm. Phân bố N/H có dạng phân bố một đỉnh lệch trái. Cây họ
Sao Dầu phân bố ở mọi cấp D và cấp H. Chỉ số hỗn giao giảm dần từ trạng thái
rừng nghèo (0,20) đến trạng thái rừng trung bình và trạng thái rừng giàu (0,17). Chỉ
số phức tạp về cấu trúc quần thụ gia tăng rõ rệt từ trạng thái rừng nghèo (1,6) đến
trạng thái rừng trung bình (2,2) và trạng thái rừng giàu (4,7). Ba trạng thái rừng này
đều có khả năng tái sinh tự nhiên liên tục. Mật độ cây tái sinh ở trạng thái rừng
nghèo (15.313 cây/ha) lớn hơn so với trạng thái rừng trung bình (9.962 cây/ha) và
trạng thái rừng giàu (9.087 cây/ha). Phần lớn cây tái sinh chỉ tồn tại ở cấp H < 100
cm. Thành phần cây tái sinh có sự tương đồng khá cao với thành phần cây mẹ (>
v
65%). Số loài cây gỗ và mật độ quần thụ khác nhau rõ rệt giữa ba trạng thái rừng và
những điều kiện môi trường, nhưng các chỉ số đa dạng loài cây gỗ khác nhau không
rõ rệt. Chỉ số phong phú trung bình về loài là 5,69. Chỉ số đồng đều là 0,83. Chỉ số
đa dạng Shannon H’ là 2,82. Cấu trúc quần thụ có ảnh hưởng đến đa dạng loài cây
gỗ. Số loài cây gỗ bắt gặp, mật độ quần thụ, chỉ số phong phú về loài, chỉ số đa
dạng Shannon H’ đều giảm rõ rệt theo sự gia tăng nhóm D và lớp H. Đa dạng loài
cây tái sinh có sự khác nhau rõ rệt giữa những trạng thái rừng. Những thông tin của
nghiên cứu này là căn cứ cho quản lý rừng và bảo tồn thiên nhiên ở Khu bảo tồn
thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – vũng Tàu.
vi
ABSTRACT
The thesis “Tree species diversity in tropical evergreen moist closed forest
of Binh Chau – Phuoc Buu natural reserve in Ba Ria – Vung Tau province”. Study
period between 2013 and 2018. The objective of study is analyzing tree species
diversity in evergreen moist closed forest as a basic to management and reserving
biological diversity. The tree communities were analyze with number of family,
species, forest structure, regeneration, and species diversity. Collecting data by 89
plots, 0.2 hectares each.
The results have shown, the species in this area are 109 belong to 76 genus
of 71 families and 17 ordo. In poor-forest (10 – 100 m3/ha) are 32 families and 103
species, it’s higher than medium-forest (101 – 200 m3/ha) are 32 families and 89
species, and rich-forest (201 – 300 m3/ha) are 31 families and 83 species. Almost
dominant species belong to Dipterocarpaceae, Myrtaceae, Myristicaceae.
Acoording to Rare index, extremely rare species are 22, and very rare species are
6, and rare species are 34. Density of rich-forest (954 trees/ha) is higher than
medium-forest (846 trees/ha) and poor-forest (806 trees/ha). Forest structure in this
area reduce of curve with N/D distribution and peak-left of curve with N/H
distribution. Dipterocarpaceae’s individual distributed all class of D and H. Mix-
species index decrease from poor-forest (0.20) to medium-forest and rich-forest
(0.17). The complex structure index is increase from poor-forest (1.6) to medium-
forest (2.2) and rich-forest (4.7). Regeneration are grow regularity in this area.
Density of regeneration in poor-forest (15313 trees/ha) is higher than medium-
forest (9962 trees/ha) and rich-forest (9087 trees/ha). A large of regenerate
distribute on H < 100 cm. Eveness between regeneration and adult species are high
(> 65%). Species and density are different in forest states and environments but the
bio-diversity indexs are not significant different. The average of Margalef index is
vii
5.69, and Pielou index is 0.83, and Shannon index is 2.82. Tree species diversity
change by forest structure. The values (species, density, Margalef index, Shannon
index) reduce follow of D and H increase. Seedling species diversity are also
significant different between forest states. The result of this study are as basic for
forest management and nature reserve in Binh Chau – Phuoc Buu natural reserve,
Ba Ria – Vung Tau province.
viii
MỤC LỤC
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Tóm tắt ...................................................................................................................... iv
Abstract ..................................................................................................................... vi
Mục lục .................................................................................................................... viii
Danh sách những chữ viết tắt .................................................................................... xi
Danh sách các bảng ................................................................................................. xiii
Danh sách các hình ................................................................................................xviii
Danh sách các phụ lục ............................................................................................. xix
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN .......................................................................................... 7
1.1. Đa dạng sinh vật ........................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm đa dạng sinh vật ....................................................................... 7
1.1.2. Tầm quan trọng của những nghiên cứu đa dạng sinh vật .......................... 8
1.1.3. Những số đo đa dạng sinh vật ................................................................. 10
1.1.4. Một số nghiên cứu về đa dạng thực vật ................................................... 17
1.2. Phương pháp phân tích quần xã thực vật rừng .............................................. 19
1.2.1. Phương pháp thu mẫu.................................................................................. 19
1.2.2. Phương pháp phân tích kết cấu loài cây gỗ và cấu trúc quần thụ .............. 20
1.3. Phân loại rừng và phân chia trạng thái rừng ............................................... 24
1.4. Thảo luận chung ......................................................................................... 25
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 28
2.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 29
ix
2.2.1. Phương pháp luận .................................................................................... 29
2.2.2. Những giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 31
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................. 31
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................... 34
2.2.5. Công cụ tính toán ..................................................................................... 45
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 46
3.1. Kết cấu họ và loài cây gỗ ........................................................................... 46
3.1.1. Kết cấu họ cây gỗ .................................................................................... 46
3.1.2. Kết cấu loài cây gỗ .................................................................................. 50
3.1.3. So sánh kết cấu họ và loài cây gỗ đối với ba trạng thái rừng .................. 56
3.2. Cấu trúc quần thụ ........................................................................................ 58
3.2.1. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính 58
3.2.2. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao ...... 61
3.2.3. Phân bố số cây theo cấp đường kính ....................................................... 65
3.2.4. Phân bố số cây theo cấp chiều cao .......................................................... 74
3.2.5. Tính phức tạp về cấu trúc đối với ba trạng thái rừng khác nhau ............. 80
3.2.6. Chỉ số cạnh tranh giữa những cây gỗ trong ba trạng thái rừng ............... 81
3.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên .......................................................................... 86
3.3.1. Đặc điểm tái sinh đối với trạng thái rừng nghèo ..................................... 86
3.3.2. Đặc điểm tái sinh đối với trạng thái rừng trung bình .............................. 89
3.3.3. Đặc điểm tái sinh đối với trạng thái rừng giàu ........................................ 92
3.3.4. So sánh tái sinh tự nhiên của ba trạng thái rừng ...................................... 94
3.4. Đa dạng họ và loài cây gỗ .......................................................................... 96
3.4.1. Đa dạng họ thực vật của kiểu rừng Rkx .................................................. 96
3.4.2. Đa dạng loài cây gỗ của kiểu rừng Rkx .................................................. 98
3.4.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng loài cây gỗ ................................ 102
3.4.4. Đa dạng loài cây tái sinh đối với ba trạng thái rừng.............................. 120
3.4.5. Hàm ước lượng và hàm phân cấp những chỉ số đa dạng loài cây gỗ .... 124
3.5. Thảo luận .................................................................................................. 126
x
3.5.1. Kết cấu loài cây gỗ đối với ba trạng thái rừng thuộc kiểu rừng Rkx .... 126
3.5.2. Cấu trúc của ba trạng thái rừng ............................................................. 126
3.5.3. Tái sinh tự nhiên đối với ba trạng thái rừng .......................................... 128
3.5.4. Đa dạng loài cây gỗ đối với kiểu rừng Rkx ........................................... 129
3.5.5. Đề xuất áp dụng kết quả nghiên cứu ..................................................... 133
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................................... 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 137
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 144
xi
DANH SÁCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
CV% Hệ số biến động
D Đường kính tại vị trí 1,3 m
ĐDSH Đa dạng sinh học
GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu)
KVNC Khu vực nghiên cứu
HG Chỉ số hỗn giao
Hvn Chiều cao vút ngọn
IUCN International Union for Conservation of Nature and
Natural Resources (Liên minh quốc tế Bảo tồn Thiên
nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên)
M (m
3
/ha) Trữ lượng quần thụ
M (mm) Lượng mưa.
Mi=1-12 Chỉ số lượng mưa từ tháng 1 đến tháng 12.
MAE Sai lệch tuyệt đối trung bình.
MAPE Sai lệch tuyệt đối trung bình theo phần trăm.
N (cây/ha) Tổng số cây trên ô mẫu hoặc trên 1 ha.
Ni Số cá thể của loài trên ô mẫu.
N/D Phân bố số cây theo cấp đường kính
N/H Phân bố số cây theo cấp chiều cao
NĐ 32 hoặc 32/NĐ-CP Nghị định 32 của Chính phủ
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
O(*) Ô tiêu chuẩn (số thứ tự ô tiêu chuẩn)
OTC Ô tiêu chuẩn (ô tiêu chuẩn)
xii
P Mức ý nghĩa thống kê
QXTV Quần xã thực vật
r Hệ số tương quan
R
2 Hệ số xác định
Rkx Rừng kín thường xanh
SĐVN Sách đỏ Việt Nam
SEE Sai số phương trình
SSR Tổng độ lệch bình phương ngẫu nhiên
xiii
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Kết cấu họ cây gỗ đối với rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới tại khu
vực nghiên cứu.. ........................................................................................ 46
Bảng 3.2. Kết cấu họ cây gỗ đối với trạng thái rừng nghèo .................................... 47
Bảng 3.3. Kết cấu họ cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình ............................. 48
Bảng 3.4. Kết cấu họ cây gỗ đối với trạng thái rừng giàu ....................................... 49
Bảng 3.5. Kết cấu loài cây gỗ đối với rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới tại
khu vực nghiên cứu ................................................................................... 50
Bảng 3.6. Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng nghèo .................................. 51
Bảng 3.7. Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa những QXTV thuộc trạng thái
rừng nghèo ................................................................................................ 52
Bảng 3.8. Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình ........................... 53
Bảng 3.9. Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa những QXTV thuộc trạng thái
rừng trung bình.......................................................................................... 54
Bảng 3.10. Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng giàu ................................... 55
Bảng 3.11. Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa những QXTV thuộc trạng thái
rừng giàu ................................................................................................... 56
Bảng 3.12. So sánh kết cấu họ và loài cây gỗ đối với ba trạng thái rừng tại khu vực
nghiên cứu ................................................................................................. 56
Bảng 3.13. Hệ số tương đồng về họ cây gỗ giữa ba trạng thái rừng ....................... 57
Bảng 3.14. Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa ba trạng thái rừng ..................... 57
Bảng 3.15. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ đối với trạng thái rừng
nghèo theo nhóm đường kính ....................................................................... 59
Bảng 3.16. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ đối với trạng thái rừng
trung bình theo nhóm đường kính ................................................................ 60
xiv
Bảng 3.17. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ đối với trạng thái rừng
giàu theo nhóm đường kính .......................................................................... 60
Bảng 3.18. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ đối với trạng thái rừng
nghèo theo lớp chiều cao .............................................................................. 62
Bảng 3.19. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ đối với trạng thái rừng
trung bình theo lớp chiều cao ....................................................................... 63
Bảng 3.20. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ đối với trạng thái rừng
giàu theo lớp chiều cao ................................................................................. 64
Bảng 3.21. Đặc trưng thống kê đường kính đối với trạng thái rừng nghèo, trạng thái
rừng trung bình và trạng thái rừng giàu .................................................... 65
Bảng 3.22. Phân bố N/D thực nghiệm đối với trạng thái rừng nghèo, trạng thái
rừng trung bình và trạng thái rừng giàu .................................................... 67
Bảng 3.23. So sánh những sai lệch của hàm phân bố mũ và hàm phân bố Beta để
làm phù hợp với phân bố N/D đối với trạng thái rừng nghèo ................... 67
Bảng 3.24. So sánh những sai lệch của hàm phân bố mũ và hàm phân bố Beta để
làm phù hợp với phân bố N/D đối với trạng thái rừng trung bình ............ 68
Bảng 3.25. So sánh những sai lệch của hàm phân bố mũ và hàm phân bố Beta để
làm phù hợp với phân bố N/D đối với trạng thái rừng giàu ..................... 69
Bảng 3.26. Phân bố số cây theo cấp đường kính đối với trạng thái rừng nghèo ..... 71
Bảng 3.27. Phân bố số cây theo cấp đường kính đối với trạng thái rừng trung bình 71
Bảng 3.28. Phân bố số cây theo cấp đường kính đối với trạng thái rừng giàu ........ 72
Bảng 3.29. Phân bố số cây của họ Sao Dầu trong trạng thái rừng nghèo theo cấp
đường kính ................................................................................................ 73
Bảng 3.30. Phân bố số cây của họ Sao Dầu trong trạng thái rừng trung bình theo
cấp đường kính .......................................................................................... 73
Bảng 3.31. Phân bố số cây của họ Sao Dầu trong trạng thái rừng giàu theo cấp
đường kính ................................................................................................ 74
Bảng 3.32. Đặc trưng thống kê chiều cao đối với trạng thái rừng nghèo, trạng thái
rừng trung bình và trạng thái rừng giàu .................................................... 75
xv
Bảng 3.33