a. Vùng quặng, trường quặng
- Vùng quặng: Là đơn vị chứa quặng đẳng thƣớc hoặc không đều, quy mô địa phƣơng, diện tích vài trăm đến vài nghìn km2 là một bộ phận của đới hay miền sinh khoáng. Trong phạm vi vùng quặng thƣờng phát triển các kiểu mỏ của một hoặc vài kim loại.
- Trường quặng: Là một diện tích không lớn thuộc một cấu trúc địa chất địa phƣơng, có các yếu tố cấu trúc, thạch học hoặc thể đá magma nào đó thuận lợi để tích tụ khoáng hóa; chứa các mỏ hoặc các thân quặng hình thành đồng thời hoặc gần gũi nhau về thời gian, nguồn gốc. Trƣờng quặng là một phần của vùng quặng, đới quặng hoặc nút quặng, đƣợc cách nhau bởi các diện tích không quặng hoặc nghèo quặng. Để xác định trƣờng quặng cần tập trung nghiên cứu, xác định: Cấu trúc địa chất (đứt gãy, khe nứt nguyên sinh, các nếp uốn, hình thái các thể xâm nhập.); Các thể đá magma tạo nên nguồn khoáng hóa, các đặc điểm thạch học thuận lợi để tích tụ khoáng hóa; Thời gian, nguồn gốc thành tạo khoáng hóa.
b. Mỏ, điểm quặng, điểm khoáng sản, điểm khoáng hóa và biểu hiện quặng
- Mỏ quặng: Là nơi tích tụ khoáng sản trong tự nhiên, hiện nay có thể khai thác đƣợc, hoặc trong tƣơng lai không xa có thể khai thác đƣợc với điều kiện kinh tế có lợi và kỹ thuật cho phép (A.E. Kuriakun, 1967).
- Điểm quặng: Là những tích tụ khoáng sản về quy mô không lớn nhƣng về chất lƣợng hầu nhƣ đáp ứng yêu cầu công nghiệp.
- Điểm khoáng sản: là tích tụ khoáng sản tự nhiên, về quy mô thƣờng không lớn nhƣng về chất lƣợng đáp ứng yêu cầu công nghiệp (tức là biểu hiện quặng đã đƣợc đánh giá sơ bộ).
- Điểm khoáng hóa: là nơi có biểu hiện khoáng hóa, quy mô thƣờng rất bé và chất lƣợng quặng thấp.
- Biểu hiện quặng: là tích tụ tự nhiên các khoáng sản chƣa đƣợc đánh giá về quy mô cũng nhƣ chất lƣợng và trong điều kiện hiện nay không thể xem là đối tƣợng khai thác
160 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc điểm quặng hóa và đánh giá tài nguyên quặng thiếc - Volfram khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
ĐỖ VĂN ĐỊNH
ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ
TÀI NGUYÊN QUẶNG THIẾC - VOLFRAM
KHU VỰC LÂM ĐỒNG - KHÁNH HÒA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Ngành Kỹ thuật Địa chất
Hà Nội - 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
ĐỖ VĂN ĐỊNH
ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ
TÀI NGUYÊN QUẶNG THIẾC - VOLFRAM
KHU VỰC LÂM ĐỒNG - KHÁNH HÒA
Ngành: Kỹ thuật Địa chất
Mã số: 9520501
LUẬN ÁN TIẾN SỸ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS NGUYỄN PHƢƠNG
2. PGS.TS LƢƠNG QUANG KHANG
Hà Nội - 2023
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận án là trung thực và một phần đã đƣợc công bố trong các bài báo của
NCS đăng trong các Tạp chí hoặc Hội nghị Khoa học, phần còn lại chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ công trình nào khác./.
Tác giả luận án
Đỗ Văn Định
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................ 5
TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - KHOÁNG SẢN ....................................... 7
KHU VỰC LÂM ĐỒNG - KHÁNH HÒA ................................................................ 7
1.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................... 7
1.1.1. Khái quát đặc điểm địa hình .............................................................................. 7
1.1.2. Kinh tế xã hội và điều kiện giao thông .............................................................. 8
1.2. KHÁI LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
KHU VỰC LÂM ĐỒNG - KHÁNH HÒA ................................................................. 8
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất ............................................................................... 8
1.2.2. Công tác điều tra đánh giá và thăm dò khoáng sản thiếc - volfram ................. 11
1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............ 15
1.3.1. Đặc điểm cấu trúc địa chất và khoáng sản khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa 15
1.3.2. Khoáng sản ....................................................................................................... 22
1.3.3. Một số tồn tại, hạn chế cần giải quyết .............................................................. 23
CHƢƠNG 2 .............................................................................................................. 25
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 25
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................... 25
2.1.1. Tổng quan về thiếc, volfram và các lĩnh vực sử dụng ..................................... 25
2.1.2. Các kiểu loại hình nguồn gốc thiếc và volfram ............................................... 30
2.1.3. Tài nguyên và hiện trạng khai thác thiếc, volfram trên Thế giới và Việt Nam .. 38
2.1.4. Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận án......................................... 41
2.2. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 44
2.2.1. Cách tiếp cận .................................................................................................... 44
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 45
CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 58
ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG W - Sn ................. 58
KHU VỰC LÂM ĐỒNG - KHÁNH HÒA ............................................................. 58
3.1. VỊ TRÍ ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRÊN BÌNH ĐỒ CẤU TRÚC
CHUNG 58
3.2. ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA THIẾC - VOLFRAM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .... 60
3.2.1. Đặc điểm quặng hóa volfram ........................................................................... 60
3.2.2. Đặc điểm quặng hóa thiếc ................................................................................ 84
3.2.3. Kết luận .......................................................................................................... 105
3.3. PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG .......................................................................... 106
3.3.1. Tiền đề và dấu hiệu tìm kiếm ......................................................................... 106
3.3.2. Nguyên tắc phân vùng triển vọng .................................................................. 113
3.3.3. Kết quả phân vùng triển vọng ........................................................................ 114
CHƢƠNG 4 ............................................................................................................ 117
ĐÁNH GIÀ TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC ............................. 117
ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ - THĂM DÕ .................................................................... 117
4.1. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN THIẾC - VOLFRAM KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 117
4.4.1. Kết quả đánh giá tài nguyên xác định ............................................................ 117
4.1.2. Kết quả dự báo tài nguyên chƣa xác định ...................................................... 128
4.1.3. Dự báo triển vọng quặng ẩn, sâu khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa .............. 119
4.2. ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VÀ THĂM DÕ PHÁT
TRIỂN MỎ ............................................................................................................... 130
4.2.1. Nguyên tắc chung ........................................................................................... 130
4.2.2. Định hƣớng công tác điều tra đánh giá .......................................................... 130
4.2.3. Định hƣớng thăm dò ...................................................................................... 135
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 142
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................... 142
2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 143
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ................................ 145
ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ............................................................................ 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 146
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
LK
nnk
THTKT
USGS
ĐBVN
THCSKV
NCS
TL/TN
TQ
ĐB –TN
TB-ĐN
ĐCTV-ĐCCT
TD
Viết đầy đủ
Lỗ khoan
Những ngƣời khác
Tổ hợp thạch kiến tạo
Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ
Đông bắc Việt Nam
Tổ hợp cộng sinh khoáng vật
Nghiên cứu sinh
Trữ lƣợng/Tài nguyên
Thân quặng
Đông Bắc -Tây Nam
Tây Bắc - Đông Nam
Địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình
Thăm dò
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ PHỤ LỤC
Bảng 2.1. Bảng thống kê các khoáng vật chứa thiếc
Bảng 2.2. Phân loại tụ khoáng thiếc theo X.X. Smirnov
Bảng 2.3. Phân loại mỏ thiếc theo kiểu thành hệ và theo kiểu mỏ quặng thiếc
(volfram) theo tổng hợp của Konstantinov (1972)
Bảng 2.4. Phân loại các kiểu quặng thiếc theo K.F.G. Hosking
Bảng 2.5. Phân loại các mỏ volfram theo D.V.Rundquist và V.K.Denisenko
Bảng 2.6. Phân loại các kiểu mỏ volfram theo mối liên hệ với hoạt động magma
Bảng 2.7. Phân loại các kiểu cấu trúc trƣờng quặng và các mỏ quặng thiếc, volfram,
molipden
Bảng 2.8. Tổng hợp trữ lƣợng và sản lƣợng thiếc trên Thế giới
Bảng 2.9. Tổng hợp trữ lƣợng và sản lƣợng volfram trên Thế giới
Bảng 2.10. Hiện trạng công tác điều tra, đánh giá và thăm dò quặng thiếc - volfram ở Việt Nam
Bảng 3.1. Các thông chiều dày của các thân quặng dạng đới khu Đồi Cờ
Bảng 3.2. Các thông số địa chất thân quặng dạng đới mạch
Bảng 3.3. Các thông số chủ yếu của các thân quặng dạng mạch đơn khu Đồi Cờ
Bảng 3.4. Các thông số địa chất thân quặng dạng mạch đơn khu Đăk R’Măng
Bảng 3.5. Kết quả xử lý thống kê hàm lƣợng WO3, Sn và một số nguyên tố đi cùng
trong đá greisen (tập mẫu gốc)
Bảng 3.6. Kết quả xử lý thống kê hàm lƣợng WO3, Sn và một số nguyên tố đi cùng
phân bố trong đới greisen (tập mẫu loại mẫu đặc cao theo quy tắc 3σ)
Bảng 3.7. Kết quả xử lý thống kê hàm lƣợng WO3, Sn và một số nguyên tố đi cùng
trong đới cát kết, bột kết bị biến đổi (tập mẫu gốc)
Bảng 3.8. Kết quả xử lý thống kê hàm lƣợng WO3, Sn và một số nguyên tố đi cùng
phân bố trong đới cát kết, bột kết bị biến đổi (thay mẫu đặc cao theo quy tắc 3σ)
Bảng 3.9. Kết quả xử lý thống kê hàm lƣợng các nguyên tố theo kết quả phân tích
ICP tập mẫu lấy trong đới greisen
Bảng 3.10. Kết quả xử lý thống kê hàm lƣợng các nguyên tố theo kết quả phân tích
ICP tập mẫu lấy trong đới cát kết, bột kết bị biến đổi.
Bảng 3.11. Độ tập trung các nguyên tố so với trị số Clark trong đới greisen
Bảng 3.12. Độ tập trung các nguyên tố so với trị số Clark trong đới đá biến đổi
Bảng 3.13. Hệ số tƣơng quan cặp của nguyên tố (trong đới greisen)
Bảng 3.14. Hệ số tƣơng quan cặp của nguyên tố trong đới cát kết, bột kết bị biến đổi
các nguyên tố W, Sn, Bi, Mo, Nb, Ta, Y
Bảng 3.15. Kết quả xử lý thống kê hàm lƣợng Bi, Sn, WO3 trong các thân quặng dạng
đới mạch
Bảng 3.16. Kết quả xử lý thống kê hàm lƣợng Bi, Sn, WO3 trong các thân quặng
dạng mạch
Bảng 3.17. Hàm lƣợng WO3, Sn trong các kiểu thân quặng
Bảng 3.18. Hàm lƣợng các nguyên tố W, Sn, Bi, As, Mo trong thân quặng volframit
Bảng 3.19. Hàm lƣợng các nguyên tố Cu, Pb, Zn, Li, Be trong quặng thạch anh -
volframit
Bảng 3.20. Đặc điểm các thân quặng thuộc trƣờng quặng Bắc Đà Lạt (khu vực Núi Cao)
Bảng 3.21. Đặc điểm chính các thân quặng thiếc gốc khu Suối Giang
Bảng 3.22. Đặc điểm hình thái kích thƣớc các thân quặng khu Tạp Lá
Bảng 3.23. Hàm lƣợng Sn trong các thân quặng vùng Núi Cao
Bảng 3.24. Hàm lƣợng trung bình và độ tập trung của các nguyên tố trong quặng Sn
theo kết quả phân tích ICP (18 mẫu) khu Đông Núi Khôn
Bảng 3.25. Tổng hợp hàm lƣợng và chiều dày các thân quặng khu Suối Giang
Bảng 3.26. Kết quả tính thống kê hàm lƣợng nguyên tố theo tài liệu phân tích ICP
trong các thân quặng thuộc trƣờng quặng Du Long (chƣa loại mẫu đặc cao)
Bảng 3.27. Kết quả tính thống kê hàm lƣợng nguyên tố theo tài liệu phân tích ICP
trong các thân quặng thuộc trƣờng quặng Du Long (loại mẫu đặc cao)
Bảng 3.28. Hệ số tƣơng quan giữa các nguyên tố tài liệu phân tích ICP các thân
quặng thuộc trƣờng quặng Du Long (tập mẫu chƣa loại thô, đơn vị ppm)
Bảng 3.29. Liên quan giữa tổ hợp khoáng vật trong quặng thiếc, volfram với kiểu
nguồn gốc thành tạo
Bảng 3.30. Dãy phân đới của các nguyên tố chỉ thị trong vành nguyên sinh
Bảng 3.31. Tổ hợp các nguyên tố trong vành phân tán nguyên sinh
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa biến đổi nhiệt dịch và nguồn gốc của thiếc
Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả tính tài nguyên Sn, WO3 đã xác định khu vực nghiên cứu
Bảng 4.2. Kết quả dự báo tài nguyên Sn khu vực nghiên cứu theo phƣơng pháp tính
thẳng theo thông số quặng hóa
Bảng 4.3. Kết quả dự báo tài nguyên WO3 khu vực nghiên cứu theo phƣơng pháp
tính thẳng theo thông số quặng hóa
Bảng 4.4. Sự biến đổi cấu trúc, thành phần, đặc điểm phân đới các mỏ theo độ sâu
trong mối liên quan về không gian với các khối granit sinh quặng (theo Iu.V. Lir, 1984)
Bảng 4.5: Kích thƣớc trung bình của các thân quặng nhiệt dịch theo L. N.
Ovchinikov, 1968 và tỷ lệ chiều sâu theo hƣớng dốc với chiều dài của đƣờng
phƣơng theo Iu.V.Lir, 1984
Bảng 4.6. Dự báo chiều sâu theo hƣớng dốc của các thân quặng volfram tại trƣờng
quặng Đồ Cờ (theo phƣơng pháp của Iu.V.Lir, 1984)
Bảng 4.7. Dự báo chiều sâu theo hƣớng dốc của các thân quặng volfram tại trƣờng
quặng Đăk R’Măng (theo phƣơng pháp của Iu.V.Lir, 1984)
Bảng 4.8. Dự báo chiều sâu theo hƣớng dốc của các thân quặng thiếc tại trƣờng
quặng Bắc Đà Lạt (theo phƣơng pháp của Iu.V.Lir, 1984)
Bảng 4.9. Dự báo chiều sâu theo hƣớng dốc của các thân quặng thiếc tại trƣờng
quặng Du Long (theo phƣơng pháp của Iu.V.Lir, 1984)
Bảng 4.10. Định hƣớng mạng lƣới các công trình thăm dò quặng thiếc, volfram gốc
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Hình thái các vỉa chứa sheelit của các mỏ skarn chính trên thế giới
Hình 2.2. Mặt cắt địa chất đặc trƣng mỏ skarn volfram Salau, Pháp (Fonteilles et al, 1989)
Hình 2.3. Biểu đồ trữ lƣợng volfram trên thế giới (Nguồn: USGS, 2022)
Hình 2.4. Khái quát mô hình theo khoa học tính toán
Hình 3.1. Bản đồ cấu trúc trƣờng quặng Đồi Cờ
Hình 3.2. Bản đồ cấu trúc trƣờng quặng Đăk R’Măng
Hình 3.3. Bản đồ địa chất và khoáng sản khu Đăk R’Măng
Hình 3.4. Mặt cắt theo đƣờng T.8 kéo dài phƣơng TB-ĐN mỏ volfram Đồi Cờ
Hình 3.5. Toán đồ phân bố hàm lƣợng WO3
Hình. 3.6. Toán đồ phân bố hàm lƣợng Sn
Hình 3.7. Toán đồ phân bố hàm lƣợng As
Hình 3.8. Toán đồ phân bố hàm lƣợng Bi
Hình 3.9. Toán đồ phân bố hàm lƣợng WO3
Hình 3.10. Toán đồ phân bố hàm lƣợng Sn
Hình 3.11. Toán đồ phân bố hàm lƣợng As
Hình 3.12. Toán đồ phân bố hàm lƣợng Bi
Hình 3.13. Bản đồ cấu trúc trƣờng quặng Bắc Đà Lạt (Nguyễn Mạnh Hải, 2017)
Hình 3.14. Bản đồ cấu trúc địa chất trƣờng quặng Du Long (Nguyễn Mạnh Hải, 2017
Hình 3.15. Sơ đồ địa chất khu Suối Giang
Hình 3.16. Sơ đồ địa chất khu Tạp Lá (Đỗ Hữu Trợ, Nguyễn Mạnh Hải, 2005)
Hình 3.17. Bản đồ địa chất và khoáng sản khu đồi 1713 (Nguyễn Hữu Cƣơng, 2017)
Hình 3.18. Bản đồ địa chất và khoáng sản khu Đông Núi Khôn (Nguyễn Hữu
Cƣơng, 2017)
Hình 3.19. Đới khe nứt bị biến đổi greisen hóa chứa khoáng hóa thiếc (Hào H.1)
Hình 3.20. Toán đồ phân bố thống kê hàm lƣợng Mo
Hình 3.21. Toán đồ phân bố thống kê hàm lƣợng W
Hình 3.22. Toán đồ phân bố thống kê hàm lƣợng Cu
Hình 3.23. Toán đồ phân bố thống kê hàm lƣợng As
Hình 3.24. Toán đồ phân bố thống kê hàm lƣợng Zn
Hình 3.25. Toán đồ phân bố thống kê hàm lƣợng Bi
Hình 3.26. Toán đồ phân bố thống kê hàm lƣợng Ta
Hình 3.27. Toán đồ phân bố thống kê hàm lƣợng Nb
Hình 3.28. Toán đồ phân bố thống kê hàm lƣợng Pb
Hình 4.1. Độ sâu phân bố quặng hóa công nghiệp tại một số mỏ quặng trên thế giới
(Theo Iu.V. Lir và nnk, 1984)
Hình 4.2. Sự phân bố các mỏ greizen theo chiều sâu so với mái các khối granit
DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh 3.1: Thân khoáng dạng đới mạch trong đới nội tiếp xúc khối granit (đới greisen)
Ảnh 3.2: Mạch thạch anh chứa volframit dạng mạch đơn, khá ổn, xuyên trong đá
cát bột kết.
Ảnh 3.3. Mạch thạch anh – volframit có ranh giới rõ ràng xuyên cắt trong đá bột kết
Ảnh 3.4. Khoáng vật volframit dạng tấm trong mạch thạch anh đặc sít.
Ảnh 3.5. Volframit dạng tấm kéo dài. Mẫu KtDC6, 4x, nicol-.
Ảnh 3.6. Volframit dạng tấm. Mẫu KtDC8, 4x, nicol-
Ảnh 3.7. Casiterit xâm tán rải rác trong nền mẫu. Kích thƣớc hạt 0,1 - 0,7mm
Ảnh 3.8. Casiterit có rất ít, gặp vài hạt nhỏ kích thƣớc 0,1 - 0,2mm, xâm tán rải rác
trong nền mẫu
Ảnh 3.9. Specularit và casiterit (Ảnh chụp mẫu khoáng tƣớng KT.2529/3x10
Ảnh 3.10. Casiterit thế hệ I (Ảnh chụp mẫu khoáng tƣớng KTM.1121x100
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thiếc, volfram (wolfram) là những kim loại quan trọng, đƣợc sử dụng từ lâu
và rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp. Trong nhiều thập kỷ qua, việc khai
thác không theo quy hoạch dẫn đến trữ lƣợng quặng thiếc, volfram trên thế giới sụt
giảm nhanh chóng là nguyên nhân chính đẩy giá thiếc, volfram kim loại trên thị
trƣờng thế giới ngày càng tăng nhanh.
Lãnh thổ Việt Nam là một phần của vành đai sinh khoáng quặng thiếc Thái
Bình Dƣơng, có các vùng mỏ, các mỏ thiếc, volfram nổi tiếng nhƣ vùng Cao Bằng,
Tuyên Quang - Thái Nguyên, Quỳ Hợp,... Trong đó có một số vùng, quặng thiếc và
volfram đã đƣợc khai thác từ năm 1910 đến nay. Công nghiệp tuyển và chế biến quặng
thiếc, volfram của nƣớc ta đã đạt trình độ cao, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất
khẩu thu về nguồn ngoại tệ đáng kể.
Kết quả đo vẽ lập bản đồ địa chất, điều tra đánh giá tài nguyên khoáng sản và
các nghiên cứu chuyên đề đã tiến hành trên phần lãnh thổ phía Nam đều ghi nhận
khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa rất có triển vọng về quặng thiếc, volfram.
Phần lớn các điểm quặng đƣợc phát hiện trong quá trình đo vẽ bản đồ địa
chất khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 đã đƣợc điều tra đánh giá, một số điểm mỏ đã đƣợc
thăm dò và khai thác ở quy mô khác nhau. Các hoạt động khai thác, chế biến quặng
thiếc, volfram tại khu vực trong thời gian qua đã đóng góp đáng kể vào sản lƣợng
thiếc, volfram kim loại xuất khẩu của Việt Nam.
Tổng hợp tài liệu từ các công trình nghiên cứu trƣớc, hầu hết các công trình
tập trung vào các vấn đề lý luận sinh khoáng, nguồn gốc tạo quặng và phân chia các
thành hệ quặng cho từng điểm quặng, hoặc trƣờng quặng riêng lẻ.
Đến thời điểm hiện tại, tại khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa chƣa có công
trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và có hệ thống về đặc điểm phân bố, thành phần
vật chất, đặc điểm hình thái - cấu trúc thân quặng (đới khoáng hóa), cũng nhƣ đặc
điểm biến hóa quặng hóa (ba phƣơng diện biến hóa quặng hóa), đặc điểm đá biến
đổi vây quanh thân quặng hoặc đới khoáng hóa, đới quặng.... Do đó, việc nghiên
2
cứu giải quyết các vấn đề này, để có cơ sở khoa học và thực tiễn trong đánh giá
định lƣợng tiềm năng tài nguyên và phân vùng triển vọng làm cơ sở định hƣớng
công tác điều tra đánh giá, thăm dò phát triển mỏ, bảo đảm mục tiêu phát triển bền
vững công nghiệp khai thác, chế biến và dự trữ khoáng sản quặng thiếc, volfram là
rất cần thiết.
Đề tài "Đặc điểm quặng hóa và đánh giá tài nguyên quặng thiếc - Volfram
khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa" đƣợc NCS lựa chọn nghiên cứu là nhằm góp
phần giải quyết yêu cầu do thực tế đòi hỏi trong công tác điều tra đánh giá, thăm dò
và quản lý tài nguyên khoáng sản thiếc, volfram
2. Mục tiêu của luận án
Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm và quy luật phân bố quặng hóa thiếc,
volfram gốc khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa; đánh giá tài nguyên và định hƣớng
công tác tìm kiếm, thăm dò phát triển mỏ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là quặng thiếc, volfram gốc và các thành tạo địa chất có
liên quan quặng hóa phân bố trong khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa, với diện tích
khoản 25 nghìn km2, thuộc các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Nông, Khánh Hoà, Ninh Thuận,
Bình Thuận.
4. Nhiệm vụ của luận án
- Thu thập, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu hiện có về địa chất, khoáng sản
trong khu vực nghiên cứu; các tài liệu liên quan đến quặng thiếc, volfram gốc đã công
bố ở Việt Nam và trên thế giới có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận án.
- Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa, đặc điểm thành phần vật chất,
đặc điểm phân bố, hình thái - cấu trúc các thân quặng, đới khoáng hóa thiếc, volfram
gốc trong khu vực và đặc điểm biến đổi liên quan quặng hóa thiếc, volfram.
- Xác định các yếu tố liên quan và khống chế quặng hóa thiếc, volfram gốc;
xác định tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm và phân vùng triển vọng theo các cấp.
- Đánh giá định lƣợng tài nguyên quặng thiếc, volfram gốc và một số khoáng
sản (nguyên tố) có ích đi cùng trên từng diện tích triển vọng.
3
- Nghiên cứu đề xuất định hƣớng công tác điều tra đánh giá và thăm dò
quặng thiếc, volfram gốc khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa phù hợp mục tiêu phát
triển bền vững.
5. Những điểm mới của luận án
1. Góp phần làm sáng tỏ điều kiện thành tạo, thành phần vật chất và đặc
điểm phân bố các thân quặng, đới khoáng hóa thiếc, volfram khu vực nghiên cứu.
Đã xác lập trong khu vực nghiên cứu tồn tại 02 loại quặng khác nhau là thiếc và
volfram - thiếc. Mỗi loại quặng đƣợc đặc trƣng bởi tổ hợp cộng sinh khoáng vật và
các nguyên tố có ích đi kèm.
2. Xác lập 02 kiểu hình dạng thân quặng công nghiệp (đới mạch và mạch đơn);
làm rõ