Luận án Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thành phố Cần Thơ

Luận án “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thành phố Cần Thơ”, được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng đào tạo nghề và việc làm của lao động nông trên địa bàn thành phố Cần Thơ, xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của họ, làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp đáp ứng nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố trong thời gian tới. Nghiên cứu dựa vào phỏng vấn trực tiếp 530 người trong độ tuổi lao động được chọn một cách ngẫu nhiên ở 4 huyện (Phong Điền, Thới Lai, Cờ Đỏ và Vĩnh Thạnh) trên địa bàn thành phố Cần Thơ, các phương pháp được sử dụng là phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) và phân tích hồi quy Binary logistic để phân tích và xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông nghiệp, lao động làm thuê trong nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Kết quả phân tích thực trạng công tác giải quyết việc làm, đã góp phần cải thiện tình trạng thất nghiệp thông qua chính sách việc làm, đầu tư cơ sở vật chất cho các trường đào tạo nghề công lập, cải thiện cơ chế hỗ trợ thu hút đầu tư, Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đạt hiệu quả cao, chưa thật sự đáp ứng nhu cầu của địa phương, người lao động chưa tìm được việc làm sau học nghề; do đó, trong công tác đào tạo nghề cần có sự khảo sát, đánh giá về nhu cầu đào tạo theo từng đối tượng lao động nông thôn, phù hợp với điền kiện tại địa phương, để có cơ sở góp phần vào việc giải quyết tốt công tác giải quyết việc làm cho người lao động sau khi đào tạo nghề trên địa bàn thành phố. Kết quả phân tích nhân tố thì lao động động nông thôn đều có nhu cầu việc làm, với lý do là mong muốn có thu nhập để ổn định cuộc sống; tuy nhiên, từ kết quả phân tích hồi quy thì có sự khác biệt giữa về nhu cầu việc làm giữa các nhóm đối tượng lao động trong nông thôn, và đã làm rõ về giả thuyết nghiên cứu đặt ra. Trong cả 3 nhóm đối tượng lao động thì có chung các nhân tố (10 nhân tố) ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn gồm: tuổi, tích lũy, thất nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động, chính sách đầu tư cho giáo dục, chính sách đào tạo nghề, chính sách việc làm, chính sách vay vốn và thôngv tin việc làm; ngoài ra, đối với lao động nông nghiệp thì các nhân tố (07 nhân tố) gồm: đất sản xuất, tình trạng sức khỏe, tuyển dụng lao động của doanh nghiệp, mức lương trả cho người lao động, hiệu quả của các chương trình đào tạo nghề, nơi làm việc, an toàn lao động có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động; còn đối với đối tượng lao động làm thuê trong nông nghiệp và đối tượng lao động phi nông nghiệp thì các nhân tố (04 nhân tố) gồm: trình độ học vấn, trình chuyên môn, kinh nghiệm làm việc và số người phụ thuộc có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động

pdf232 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -------------------------------- PHẠM ĐỨC THUẦN ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -------------------------------- PHẠM ĐỨC THUẦN ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 9620115 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. DƯƠNG NGỌC THÀNH 2018 iv TÓM LƯỢC Luận án “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thành phố Cần Thơ”, được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng đào tạo nghề và việc làm của lao động nông trên địa bàn thành phố Cần Thơ, xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của họ, làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp đáp ứng nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố trong thời gian tới. Nghiên cứu dựa vào phỏng vấn trực tiếp 530 người trong độ tuổi lao động được chọn một cách ngẫu nhiên ở 4 huyện (Phong Điền, Thới Lai, Cờ Đỏ và Vĩnh Thạnh) trên địa bàn thành phố Cần Thơ, các phương pháp được sử dụng là phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) và phân tích hồi quy Binary logistic để phân tích và xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông nghiệp, lao động làm thuê trong nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Kết quả phân tích thực trạng công tác giải quyết việc làm, đã góp phần cải thiện tình trạng thất nghiệp thông qua chính sách việc làm, đầu tư cơ sở vật chất cho các trường đào tạo nghề công lập, cải thiện cơ chế hỗ trợ thu hút đầu tư, Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đạt hiệu quả cao, chưa thật sự đáp ứng nhu cầu của địa phương, người lao động chưa tìm được việc làm sau học nghề; do đó, trong công tác đào tạo nghề cần có sự khảo sát, đánh giá về nhu cầu đào tạo theo từng đối tượng lao động nông thôn, phù hợp với điền kiện tại địa phương, để có cơ sở góp phần vào việc giải quyết tốt công tác giải quyết việc làm cho người lao động sau khi đào tạo nghề trên địa bàn thành phố. Kết quả phân tích nhân tố thì lao động động nông thôn đều có nhu cầu việc làm, với lý do là mong muốn có thu nhập để ổn định cuộc sống; tuy nhiên, từ kết quả phân tích hồi quy thì có sự khác biệt giữa về nhu cầu việc làm giữa các nhóm đối tượng lao động trong nông thôn, và đã làm rõ về giả thuyết nghiên cứu đặt ra. Trong cả 3 nhóm đối tượng lao động thì có chung các nhân tố (10 nhân tố) ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn gồm: tuổi, tích lũy, thất nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động, chính sách đầu tư cho giáo dục, chính sách đào tạo nghề, chính sách việc làm, chính sách vay vốn và thông v tin việc làm; ngoài ra, đối với lao động nông nghiệp thì các nhân tố (07 nhân tố) gồm: đất sản xuất, tình trạng sức khỏe, tuyển dụng lao động của doanh nghiệp, mức lương trả cho người lao động, hiệu quả của các chương trình đào tạo nghề, nơi làm việc, an toàn lao động có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động; còn đối với đối tượng lao động làm thuê trong nông nghiệp và đối tượng lao động phi nông nghiệp thì các nhân tố (04 nhân tố) gồm: trình độ học vấn, trình chuyên môn, kinh nghiệm làm việc và số người phụ thuộc có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động. Những giải pháp ưu tiên cần được thực hiện nhằm góp phần giúp người lao động nông thôn tạo thêm thu nhập trong thời gian tới là: (i) Đối với người lao động nông nghiệp: đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã, đẩy mạnh công tác dạy nghề cho người lao động ở nông thôn; (ii) Đối với lao động phi nông nghiệp: chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo việc làm cho người lao động ở vùng nông thôn (chính sách giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động); (iii) Đối với lao động làm thuê trong nông nghiệp: tham gia các lớp đào tạo nghề để có điều kiện làm việc trong các mô hình trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã có sử dụng nhiều lao động. vi ABSTRACT The dissertation entitled “Assessing factors affecting employment needs of rural labors in Can Tho City” is aimed at: (i) Assessing the status of vocational and job training of rural labors in Can Tho City; (ii) Identifying and assessing the factors affecting the employment needs of rural labors; and (iii) Proposing solutions to meet the employment demand of rural workers in the future. The study was based on direct interview of 530 people at working age randomly in the 4 districts (Phong Dien, Thoi Lai, Co Do and Vinh Thanh) of Can Tho City and methods of descriptive statistics, Exploratory Factor Analysis (EFA) and the Binary Logistic regression model for analyzing and in determinants the employment nedds of rural labors on-farm, off-farm and non-farm sectors in Can Tho city. The study results revealed the situation of job creation have contributed to the improvement of unemployment through employment policy, investing to facilities of public vocational schools, improvement of policy for support investment attraction, However, the vocational training for rural workers has not really been high efficiency, met the needs of the local, and the learners have not found jobs after fisnishing the vocational training courses; Therefore, in the vocational training, it is necessary to have a survey and evaluation on the training needs of each subject rural workers, suitable with local conditions, It is to contribute to build solution of employer job after joining in vocational training in the city area. The study results of the factors analysis, the rural labors has the needs for the employment, with the reason is that the income is expected to stabilize; however, from the results of the regression analysis, there are difference affecting the employment needs between the rural labors groups and the clarification of the research hypothesis. In all three groups of labors, there are the factors (10 factors) in common which affecting the employment needs of rural labor are: age, accumulation, unemployment, economic restructuring, labor structure changing, investment policy for education, vocational training policy, employment policy, loan policy and employment information; In addition, for on-farm, factors (07 factors) include: productive land, health status, recruitment of enterprises, salary paid for workers, efficiency of vocational training courses, workplace, occupational safety, which affect the employment demand of labors; For those off-farm and non-farm labors, the factors vii (four factors) include: education, professional ability, work experience and number of dependents which affecting the employment needs of labors. The priority measures should be taken to help rural labors generate additional incomes in the future include: (i) For agricultural labors: Accelerating the restructure of agricultural economy, developing household economy, developing collective economy, with a special focus on enhancing cooperatives and promoting job training for laborers in rural areas; (ii) For non-agricultural labors: industrial restructuring, small and medium enterprise (SME) development, job creation for rural labors (policies for job creation, labor export); (iii) For Rented agricultural labor: To participate in vocational training courses in order to work in multi-labor farms, cooperative groups and cooperatives. ix MỤC LỤC Trang TÓM LƯỢC .......................................................................................................... IV ABSTRACT .......................................................................................................... VI CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 1.2 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ................................................................... 2 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 1.3.1 Mục tiêu chung........................................................................................... 3 1.3.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3 1.4 CÂU HỎI TRONG NGHIÊN CỨU ............................................................... 4 1.5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...................................................................... 4 1.6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 4 1.6.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 4 1.6.2. Phạm vi không gian................................................................................... 5 1.7 GIỚI HẠN NỘI DUNG TRONG NGHIÊN CỨU ......................................... 5 1.8 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ................................................................ 6 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................... 7 2.1 CÁC KHÁI NIỆM .......................................................................................... 7 2.1.1 Khái niệm về nhu cầu việc làm .................................................................. 7 2.1.2 Khái niệm về nhóm đối tượng nghiên cứu................................................. 9 2.1.3 Các khái niệm liên quan trong nghiên cứu .............................................. 10 2.2 CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CÓ LIÊN QUAN ......................................... 16 2.2.1 Lý thuyết về hành vi gia đình .................................................................. 16 2.2.2 Khái quát về cung ứng lao động .............................................................. 17 2.2.3 Các lý thuyết tạo việc làm cho người lao động........................................ 18 2.2.4 Lựa chọn bộ ba - làm việc kiếm tiền, làm việc ở nhà và nghỉ ngơi ......... 20 2.2.5 Nghiên cứu về lý thuyết nông dân ghét rủi ro ......................................... 22 2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .............................................. 26 2.3.1 Nghiên cứu về đào tạo nghề, việc làm ..................................................... 26 2.3.1.1 Về đào tạo nghề ............................................................................... 26 2.3.1.2 Về việc làm ...................................................................................... 28 2.3.2 Nhóm đối tượng nghiên cứu .................................................................... 31 x 2.3.2.1 Tổng quan các nghiên cứu về On-Farm .......................................... 31 2.3.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về Off-Farm ......................................... 33 2.3.2.3 Tổng quan các nghiên cứu về Non-Farm ........................................ 35 2.3.3 Về mô hình nghiên cứu ............................................................................ 38 2.3.3.1 Khung nghiên cứu ........................................................................... 38 2.3.3.2 Phương pháp tiếp cận ...................................................................... 47 2.3.3.3 Mô hình nghiên cứu nhân tố ............................................................ 50 2.3.3.4 Mô hình nghiên cứu hồi quy ........................................................... 53 2.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................ 56 2.4.1 Về việc làm .............................................................................................. 56 2.4.2 Về mô hình nghiên cứu ............................................................................ 58 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 64 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU ............................................. 64 3.1.1 Phương pháp tiếp cận ............................................................................... 64 3.1.2 Khung nghiên cứu .................................................................................... 64 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 67 3.2.1 Phương pháp tiếp cận ............................................................................... 67 3.2.2 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ........................................................ 69 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 70 3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .................................................................... 72 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả ................................................................... 72 3.3.2 Phân tích bảng chéo (Cross-Tabulation) .................................................. 73 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) ......... 73 3.3.4 Phân tích mô hình nghiên cứu hồi quy (Binary Logistic model) ............. 77 3.3.5 Phương pháp phân tích tổng hợp ............................................................. 81 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................... 82 Chương 4.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ............................................................................... 82 4.1.1 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu ............................................................. 82 4.1.1.1 Đặc điểm kinh tế của thành phố Cần Thơ ....................................... 82 4.1.1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội của thành phố Cần Thơ ........................ 85 4.1.1.3 Khái quát một số đặc điểm kinh tế - xã hội của 04 huyện .............. 88 4.1.2 Đánh giá các điều kiện kinh tế của địa phương tác động đến việc làm của lao động nông thôn ............................................................................................ 91 xi 4.1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Cần Thơ ....................... 91 4.1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động .......................................................... 99 4.1.2.3 Tình hình về doanh nghiệp của thành phố Cần Thơ ..................... 100 4.1.2.4 Thị trường đầu ra của sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm phi nông nghiệp của thành phố Cần Thơ .................................................................. 102 4.1.3 Đánh giá tổng quan về lao động nông thôn ........................................... 104 4.1.3.1 Dân số và dân tộc của trên địa bàn thành phố Cần Thơ ................ 104 4.1.3.2 Tuổi và tình trạng sức khỏe của người lao động nông thôn .......... 105 4.1.2.3 Trình độ học vấn và chuyên môn của người lao động .................. 107 4.1.4 Thực trạng đào tạo nghề của người lao động nông thôn ....................... 108 4.1.5 Thực trạng việc làm của người lao động nông thôn .............................. 113 4.1.5.1 Hiện trạng việc làm ....................................................................... 115 4.1.5.2 Nơi làm việc .................................................................................. 116 4.1.5.3 Kinh nghiệm làm việc ................................................................... 117 4.1.5.4 Hiện trạng về thu nhập .................................................................. 118 4.1.5.5 Thuận lợi và khó khăn việc làm của người lao động nông thôn ... 122 4.1.5.6 Nhu cầu về việc làm ...................................................................... 123 4.1.6 Đánh giá các chính sách của địa phương tác động đến việc làm của lao động nông thôn ................................................................................................ 134 4.1.6.1 Chính sách về phát triển nông nghiệp, nông thôn ......................... 134 4.1.6.2 Chính sách về đào tạo nghề ........................................................... 136 4.1.6.3 Chính sách về việc làm .................................................................. 140 Chương 4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ............................ 145 4.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn .................................................................................................................. 145 4.2.1.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông nghiệp trong nông thôn ............................................... 146 4.2.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động làm thuê trong nông nghiệp trong nông thôn ....................... 152 4.2.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động phi nông nghiệp .................................................................... 157 4.2.2 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của người lao động nông thôn ......................................................................................................... 145 4.2.2.1 Mô hình Binary Logistic đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông nghiệp .................................................... 164 xii 4.2.2.2 Mô hình Binary Logistic đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động làm thuê trong nông nghiệp ............................ 167 4.2.2.3 Mô hình Binary Logistic đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động phi nông nghiệp .............................................. 169 4.2.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn thành phố cần thơ ........................................................................... 145 4.2.3.1 Giải pháp nhu cầu việc làm cho người lao động nông nghiệp ...... 174 4.2.3.2 Giải pháp nhu cầu việc làm cho người lao động phi nông nghiệp 177 4.2.3.3 Giải pháp nhu cầu việc làm cho người lao động làm thuê trong nông nghiệp ........................................................................................................ 179 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 182 5.1 KẾT LUẬN ................................................................................................. 182 5.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 183 DANH MỤC BÀI BÁO ....................................................................................... 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 186 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 196 xiii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tên biến và đo lường các biến được sử dụng trong mô hình ................ 50 Bảng 2.2: Đánh giá tổng quan tài liệu về việc làm ................................................. 57 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của các huyện .............................. 69 Bảng 3.2: Đối tượng khảo sát và số quan sát ......................................................... 71 Bảng 3.3: Diễn giải các biến trong phân tích nhân tố nhân tố EFA ....................... 75 Bảng 3.4: Diễn giải các biến trong mô hình hồi quy .............................................. 79 Bảng 4.1: Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm của TP. Cần Thơ ........... 86 Bảng 4.2: Giải quyết và tạo việc làm mới cho lao động nông
Luận văn liên quan