Sinh bệnh học ARDS
- Cơ chế tổn thương trong ARDS.
Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển là hệ quả của quá trình tổn thương phế
nang lan tỏa, không đồng nhất, có thể bắt đầu từ phế nang hay mao mạch43. Các
tổn thương lan tỏa này dẫn đến giải phòng các cytokine như yếu tố hoại tử u, các
Interleukin như interlekine I (IL-1), IL -6 và IL-8 44–48. Các cytokine này có tác
dụng hóa ứng động và hoạt hóa bạch cầu trung tính, lôi kéo bạch cầu trung tính
tới ổ viêm. Các bạch cầu trung tính hoạt hóa giải phóng ra các chất oxy hóa khử,
men tiêu protein, leukotriene, yếu tố hoạt hóa tiểu cầu (platelet activating factor –
PAF). Các hóa chất trung gian này tiếp tục gây tổn thương cho tế bào biểu mô phế
nang và gây tăng tính thấm màng mao mạch phế nang tạo vòng xoắn bệnh lý, làm
trầm trọng thêm các tổn thương trong ARDS43,46,49–51.
- Tổn thương từ phía mao mạch: do nguyên nhân ngoài phổi, tác dụng gián
tiếp như các độc tố vi khuẩn từ máu, các chất trung gian hóa học làm tổn thương
nội mạc mao mạch gây tăng tính thấm mao mạch, hồng cầu và các chất có trọng
lượng phân tử cao như albumin, protein, dịch từ mao mạch thoát ra ngoài khoảng
kẽ và vào phế nang kéo theo sự xâm nhập của tế bào viêm vào khu vực này52 làm
dày màng phế nang mao mạch, phổi trở nên kém đàn hồi, dung tích giảm, phế
nang và khoảng kẽ chứa đầy dịch rỉ viêm, surfactant giảm hoạt tính do bị pha loãng
trong dịch rỉ viêm của phế nang53.
192 trang |
Chia sẻ: khanhvy204 | Ngày: 13/05/2023 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá kết quả áp dụng kĩ thuật tim phổi nhân tạo để điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển nặng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành cám ơn: Ban Giám hiệu,
Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học
Y Hà Nội.
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đào Xuân Cơ
và GS.TS. Nguyễn Quốc Anh, những người thầy giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận án tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận án đã
cho tôi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm
Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu
thập số liệu, hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình,
bạn bè và những người thân yêu nhất đã dành cho tôi sự yêu thương, chăm sóc
tận tình, đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tác giả luận án
Phạm Thế Thạch
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phạm Thế Thạch, nghiên cứu sinh khóa 34 Trường Đại học Y Hà
Nội, chuyên Hồi sức cấp cứu và chống độc xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS. Đào Xuân Cơ và GS.TS. Nguyễn Quốc Anh.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được
công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực
và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2023
Người viết cam đoan
Phạm Thế Thạch
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
A-aDO2 Chênh áp oxy phế nang - mao mạch
ACT Activated clotting time
Thời gian đông máu hoạt hóa
ALI Acute lung injury
Tổn thương phổi cấp
AL Áp lực
AOI Arterial oxygenation index
Chỉ số oxy hóa máu động mạch
APACHE II Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II
Đánh giá sinh lý cấp tính và đánh giá sức khoẻ mạn
tính
ARDS Acute Respiratory Distress Syndrome
Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển
BN Bệnh nhân
CI Khoảng tin cậy
CO2 Carbon dioxit
CPAP Continuous positive air pressure
Thông khí áp lực dương liên tục
CPR Cardiopulmonary resuscitation
Cấp cứu ngừng tuần hoàn
CT Computer Tomography
Cắt lớp vi tính
CVP Central vein pressure
Áp lực tĩnh mạch trung tâm
DIC Disseminated intravascular coagulation
Đông máu nội mạch rải rác
ECMO Extracorporeal Membrane Oxygenation
Trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể
VV -ECMO Veno-venous Extracorporeal Membrane
Trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể tĩnh mạch – tĩnh
mạch
ELSO The Extracorporeal Life Support Organisation
Tổ chức hỗ trợ sự sống ngoài cơ thể
FiO2 Tỉ lệ oxy khí thở vào
Hb Hemoglobin
Huyết sắc tố
Hct Hematocrit
HFO Thở máy cao tần
HSTC Hồi sức tích cực
ICU Intensive care unit
Khoa hồi sức tích cực
LDH Lactat dehydrogenase
MAP Mean aterial pressure
Huyết áp động mạch trung bình
MODS Multiorgan dysfunction syndrome
Hội chứng suy đa tạng
MSCT Multislice Computer Tomography
Chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt
MV Minute ventilation
Thông khí phút
NK Nhiễm khuẩn
NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện
O2 Oxy
PaCO2 Phân áp carbon dioxit động mạch
PAF Platelet activating factor
Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu
PaO2 Phân áp oxy động mạch
PCT Procalcitonin
PCV Pressure control ventilation
Thông khí kiểm soát áp lực
PEEP Positive end-expiratory pressure
Áp lực dương cuối thì thở ra
PMP Polymethylpentene
Pplat Plateau pressure
Áp lực cao nguyên
PT Prothrombin time
Thời gian Prothrombin
RR Tỉ suất tương đối
SOFA Sequential Organ Failure Assessment
Thang điểm đánh giá suy tạng
TKNS Thông khí nằm sấp
TKNT Thông khí nhân tạo
TMC Tĩnh mạch cảnh
VCV Volume control ventilation
Thông khí nhân tạo kiểm soát thể tích
VILI Ventilator-induced lung injury
Tổn thương phổi do thở máy
VT Tidal volume
Thể tích khí lưu thông
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... 6
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3
1.1. HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN ....................................................................... 3
1.1.1. Các định nghĩa về ARDS ..................................................................................... 3
1.1.2. Tỉ lệ mắc và tử vong .............................................................................................. 5
1.1.3. Các biện pháp điều trị ............................................................................................ 7
1.1.4. Thông khí nhân tạo trong ARDS ...................................................................... 10
1.1.5. Kỹ thuật trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ECMO) – kỹ thuật cứu nguy
trong trường hợp ARDS nặng giảm oxy máu trơ. ..................................................... 15
1.2. KỸ THUẬT TRAO ĐỔI OXY QUA MÀNG NGOÀI CƠ THỂ (ECMO) ...................... 17
1.2.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu và phát triển ..................................................... 17
1.2.2. Khái niệm, cấu tạo và nguyên lí hoạt động ..................................................... 18
1.2.3. Sinh lí trao đổi khí trong ECMO ....................................................................... 25
1.3. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA KỸ THUẬT ECMO ......................................... 30
1.3.1. Chỉ định và chống chỉ định ECMO .................................................................. 30
1.3.2. Chỉ định và chống chỉ định ECMO trong suy hô hấp cấp ............................. 31
1.4. KỸ THUẬT ECMO VÀ VAI TRÒ TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP
CẤP TIẾN TRIỂN ....................................................................................................................................... 32
1.4.1. Kỹ thuật đặt canuyn ECMO trong điều trị ARDS nặng ................................ 32
1.4.2. Cài đặt duy trì ECMO và chống đông trong điều trị ARDS ......................... 34
1.4.3. Cai ECMO ............................................................................................................ 36
1.4.4. Vai trò của kĩ thuật ECMO trong điều trị trong điều trị các bệnh nhân nặng36
1.5. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CAI ECMO THÀNH CÔNG VÀ SỐNG SÓT .............. 41
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 47
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................................... 47
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................... 47
2.1.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 47
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn ............................................................................................ 47
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................................... 47
2.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................................... 48
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................. 48
2.2.2 Cỡ mẫu ................................................................................................................... 48
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu ...................................................................................... 48
2.2.4. Các bước tiến hành .............................................................................................. 49
2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ........................................................................................................ 57
2.4. Sơ đồ nghiên cứu.................................................................................................................................... 63
2.5. Xử lý số liệu ............................................................................................................................................. 64
2.6. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................................................................. 64
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 65
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU................................................... 65
3.1.1. Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu ........................................................... 65
3.1.3. Đặc điểm bệnh lí nền của đối tượng nghiên cứu ............................................. 66
3.1.5. Đặc điểm mức độ nặng trong nhóm nghiên cứu ............................................. 68
3.1.6. Đặc điểm lâm sàng trước ECMO của nhóm nghiên cứu ............................... 69
3.1.7. Một số đặc điểm cận lâm sàng trước ECMO của nhóm nghiên cứu. .......... 70
Bảng 3. 7. Một số đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu trước ECMO ... 70
3.1.8. Đặc điểm khí máu trước ECMO của nhóm nghiên cứu ................................ 71
3.9. Các biện pháp điều trị ............................................................................................. 71
3.2. HIỆU QUẢ CỦA VV ECMO TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP
TIẾN TRIỂN .................................................................................................................................................. 72
3.2.1. Thông khí nhân tạo trước ECMO ..................................................................... 72
3.2.3. Hiệu quả của VV- ECMO trong điều trị ARDS ......................................................................... 74
3.2.3.1. Tỉ lệ ECMO thành công và thất bại ............................................................... 74
3.2.3.2. Thời gian VV - ECMO trong điều trị ARDS ............................................... 74
3.2.4.2. Diễn biến số bệnh nhân sống theo thời gian ................................................. 75
3.2.4.3. Nguyên nhân tử vong ....................................................................................... 76
3.2.5. Một số thay đổi chỉ số sinh tồn và khí máu trong quá trình ECMO 3.2.5.1.
Thay đổi nhịp tim trong quá trình ECMO .................................................................. 77
3.2.6. Thay đổi SOFA trong quá trình ECMO của nhóm nghiên cứu .................... 80
3.2.7. Thay đổi PaO2 máu trong quá trình ECMO................................................................................. 81
3.3. CÁC BIẾN CHỨNG CỦA KỸ THUẬT VV ECMO .............................................................. 91
3.3.1. Các biến chứng kỹ thuật của VV - ECMO tại thời điểm thiết lập ECMO .. 91
3.3.2. Các biến chứng khác trong quá trình ECMO .................................................. 91
3.3.2.2. Các yếu tố liên quan đến chảy máu trong ECMO a) Số lượng tiểu cầu trung
bình trong quá trình VV- ECMO ................................................................................. 92
3.3.3. Tình trạng nhiễm khuẩn trong quá trình ECMO ............................................. 95
3.4. Các yếu tốt tiên lượng cai thành công VV ECMO ........................................................................ 97
3.4.1. Mối liên quan giữa thời điểm thay đổi SOFA với cai ECMO thành công . 97
3.4.3. Một số yếu tố tiên lượng cai ECMO thành công trong nghiên cứu.............. 99
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 104
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 104
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và phân bố theo nhóm tuổi ................................................ 104
4.1.2. Đặc điểm về giới tính ........................................................................................ 105
4.1.3. Đặc điểm về bệnh lí nền, tiền sử bệnh tật ....................................................... 105
4.1.4. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân gây ra ARDS ..................... 106
4.1.5. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng tại thời điểm trước ECMO ... 108
4.1.6. Đặc điểm khí máu của nhóm nghiên cứu trước ECMO .............................. 109
4.1.7. Đặc điểm mức độ nặng của bệnh tại thời điểm chẩn đoán ARDS ............. 110
4.1.8. Đặc điểm thông khí nhân tạo trước ECMO của nhóm nghiên cứu ............ 112
4.1.9. Các biện pháp điều trị hỗ trợ ............................................................................ 113
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT ECMO TĨNH MẠCH – TĨNH MẠCH Ở
BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN NẶNG .............................. 114
4.2.1. Các cài đặt ban đầu VV - ECMO trong điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến
triển. ................................................................................................................................ 114
4.2.2. Kết quả cai ECMO thành công và thất bại ................................................................................. 116
4.2.2.1. Cai VV - ECMO thành công và thất bại trong trong nhóm nghiên cứu . 116
4.2.2.2. Thời gian VV - ECMO cho các bệnh nhân ARDS trong nghiên cứu .... 116
4.2.4. Các nguyên nhân tử vong ................................................................................. 117
4.2.5. Các thay đổi trong quá trình ECMO ............................................................... 117
4.3. CÁC BIẾN CHỨNG CỦA KỸ THUẬT EMMO TĨNH MẠCH – TĨNH MẠCH TRONG
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN ..................................................... 122
4.3.1. Các biến chứng kỹ thuật, chảy máu và tắc mạch tại thời điểm ECMO và trong
cả quá trình ECMO ...................................................................................................... 122
4.3.3.2. Diễn biến của tiểu cầu và các yếu tố đông máu trong quá trình điều trị, liên
quan đến biến chứng chảy máu .................................................................................. 125
4.3.3.3 Các chế phẩm máu đã truyền ......................................................................... 126
4.3.4. Biến chứng nhiễm khuẩn bệnh viện................................................................ 127
4.4. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CAI VV ECMO TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY
HÔ HẤP CÁP TIẾN TRIỂN .................................................................................................................. 129
4.4.1. Mối liên quan giữa thời điểm thay đổi SOFA với cai ECMO thành công 129
4.4.3. Các yếu tố tiên lượng ........................................................................................ 130
KẾT LUẬN ................................................................................................... 133
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 137
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Định nghĩa BERLIN của ARDS ........................................................... 4
Bảng 1. 2. Thông tin chung về màng lọc ............................................................. 22
Bảng 1. 3. Chọn canuyn theo lưu lượng dòng ..................................................... 25
Bảng 1. 4. Thang điểm RESP .............................................................................. 43
Bảng 1. 5. Thang điểm PRESERVE ..................................................................... 45
Bảng 3. 1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu ....................................... 65
Bảng 3. 2. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu ....................................... 65
Bảng 3. 3. Đặc điểm bệnh lý nền của đối tượng nghiên cứu ............................... 66
Bảng 3. 4. Nguyên nhân ARDS trong nhóm nghiên cứu ..................................... 67
Bảng 3. 5. Mức độ nặng của bệnh trước ECMO ................................................. 68
Bảng 3. 6. Một số đặc điểm lâm sàng trước ECMO ............................................ 69
Bảng 3. 7. Một số đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu trước ECMO .. 70
Bảng 3. 8. Đặc điểm khí máu trước ECMO của nhóm nghiên cứu ..................... 71
Bảng 3. 9. Các biện pháp điều trị trước ECMO ................................................... 71
Bảng 3. 10. Hỗ trợ thở máy trước ECMO ............................................................ 72
Bảng 3. 11. Một số thông số liên quan đến sử dụng VV ECMO ở thời điểm ban
đầu ........................................................................................................................ 73
Bảng 3. 12. Thời gian VV – ECMO trung bình trong nghiên cứu ...................... 74
Bảng 3. 13. Các nguyên nhân tử vong trong nhóm nghiên cứu........................... 76
Bảng 3. 14. Thay đổi nhịp tim (chu kỳ/phút) trong quá trình ECMO. ................ 77
Bảng 3. 15. Thay đổi huyết áp (mmHg) trong quá trình ECMO ......................... 78
Bảng 3. 16. Thay đổi SOFA trong quá trình ECMO của nhóm nghiên cứu........ 80
Bảng 3. 17. Diễn biến của PaO2 máu trong quá trình ECMO ............................. 81
Bảng 3. 18. Thay đổi PaCO2 giữa nhóm cai ECMO thành công và thất bại ...... 84
Bảng 3. 19. Diễn biến pH trong quá trình ECMO ............................................... 87
Bảng 3. 20. Diễn biến của HCO3 giữa nhóm thành công và thất bại .................. 89
Bảng 3. 21. Biến chứng của kỹ thuật VV - ECMO trong nghiên cứu. ................ 91
Bảng 3. 22. Các biến chứng trong quá trình VV - ECMO................................... 91
Bảng 3. 23. Số lượng tiểu cầu trung bình (G/l) trong quá trình VV- ECMO ...... 92
Bảng 3. 24. Diễn biến prothrombin (%) trong quá trình VV - ECMO ................ 93
Bảng 3. 25. Số lượng trung bình của các chế phẩm máu phải truyền trong nghiên
cứu ........................................................................................................................ 94
Bảng 3. 26. Vị trí nhiễm khuẩn và tình trạng sốc nhiễm khuẩn .......................... 95
Bảng 3. 27. Các căn nguyên vi sinh vật gây ra nhiễm khuẩn .............................. 96
Bảng 3. 28. Mối liên quan giữa thời điểm thay đổi SOFA với cai ECMO thành
công ...................................................................................................................... 97
Bảng 3. 29. Mối liên quan giữa thay đổi PaO2 và cai ECMO thành công .......... 98
Bảng 3. 30. Giá trị của bảng điểm RESP liên quan đến cai ECMO .................... 99
Bảng 3. 31. Giá trị của bảng điểm PRESERVE liên quan đến cai ECMO và tiên
lượng sống .......................................................................................................... 100
Bảng 3. 32. Một số yếu tố tiên lượng khi phân tích đơn biến ............................ 101
Bảng 3. 33. Một số yếu tố tiên lượng khi phân tích đa biến .............................. 103
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1. Kết quả điều trị VV - ECMO cho bệnh nhân ARDS nặng ............ 74
Biểu đồ 3. 2. Tỉ lệ sống và tử vong ở thời điểm ra viện ...................................... 75
Biểu đồ 3. 3. Diễn biến bệnh nhân sống và tử vong theo thời gian (ngày) ......... 75
Biểu đồ 3. 4. Diễn biến huyết áp của nhóm sống và tử vong .............................. 79
Biểu đồ 3. 5. Diễn biến PaO2 (mmHg) trong quá trình ECMO của nhóm bệnh
nhân sống và tử vong. .......................................................................................... 82
Biểu đồ 3. 6. Tỷ lệ bệnh nh