Luận án Đánh giá tài nguyên đá hoa miền bắc Việt Nam và định hướng sử dụng

Đá hoa là một trong số khoáng chất công nghiệp được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp của nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng các loại đá hoa, nhất là đá hoa màu trắng, đá hoa màu vàng, vân hoa đẹp ngày càng cao đối với thị trường trong nước và xuất khẩu. Thực tế thời gian qua cho thấy, các mỏ đá hoa đang khai thác và các sản phẩm bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu là loại khoáng sản có giá trị sử dụng cao và đã mang lại hiệu quả kinh tế không nhỏ cho các doanh nghiệp và các địa phương có tiềm năng về loại khoáng sản này.

pdf223 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá tài nguyên đá hoa miền bắc Việt Nam và định hướng sử dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Xuân Ân ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2015 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Xuân Ân ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 62.52.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS Nguyễn Phương 2. TS Doãn Huy Cẩm Hà Nội - 2015 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả Nguyễn Xuân Ân ii Mục Lục Mục Lục .............................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... v DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ................... viii MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 8 1.1. Tổng quan vị trí địa lý và lịch sử nghiên cứu địa chất ................................. 8 1.1.1. Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế - nhân văn .............. 8 1.1.2. Khái lược lịch sử nghiên cứu ......................................................................... 12 1.2. Đặc điểm địa chất và khoáng sản .............................................................. 14 1.2.1. Đặc điểm cấu trúc địa chất ............................................................................. 14 1.2.2. Khoáng sản .................................................................................................... 19 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐÁ HOA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Tổng quan về đá hoa ................................................................................ 28 2.1.1. Định nghĩa ..................................................................................................... 28 2.1.2. Các kiểu nguồn gốc thành tạo đá hoa ............................................................. 29 2.1.3. Khái niệm phân cấp tài nguyên/ trữ lượng .................................................... 32 2.1.4. Hiện trạng khai thác, sử dụng đá hoa trên thế giới và trong nước ................ 33 2.1.5. Các lĩnh vực sử dụng chính và yêu cầu công nghiệp đối với đá hoa .............. 41 2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 46 2.2.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống kết hợp phương pháp địa chất truyền thống . 46 2.2.2. Tổng hợp, phân tích và đối sánh tài liệu ......................................................... 47 2.2.3. Phương pháp mô hình hóa ............................................................................. 47 2.2.4. Phương pháp đánh giá trữ lượng và dự báo tài nguyên .................................. 52 2.2.5. Phương pháp đánh giá độ thu hồi đá khối làm ốp lát ..................................... 52 2.2.6. Phương pháp đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa ................................. 55 2.2.7. Nghiên cứu ứng dụng phần mềm chuyên dụng .............................................. 55 iii CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM .............................................................................................................................. 59 3.1. Đặc điểm phân bố đá hoa Miền Bắc Việt Nam ......................................... 59 3.1.1. Vị trí địa chất phân bố đá hoa Miền Bắc Việt Nam ........................................ 59 3.1.2. Đặc điểm phân bố đá hoa ............................................................................... 62 3.2. Đặc điểm chất lượng ................................................................................ 71 3.2.1. Vùng Việt Bắc ............................................................................................... 71 3.2.2. Vùng Nghệ An ............................................................................................... 78 3.2.3. Các vùng khác ................................................................................................ 83 3.3. Nguồn gốc đá hoa Miền Bắc Việt Nam................................................................... 84 3.3.1. Kiểu nguồn gốc biến chất khu vực ................................................................. 84 3.3.2. Kiểu nguồn gốc biến chất nhiệt tiếp xúc (biến chất nhiệt) .................................. 85 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM ................................................................................................. 88 4.1. Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên và giá trị kinh tế đá hoa Miền Bắc Việt Nam ........................................................................................................ 88 4.1.1. Lựa chọn phương pháp đnah giá tài nguyên đá hoa ....................................... 87 4.1.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá kinh tế tài nguyên đá hoa MBVN .......... 9101 4.2. Tiềm năng đá hoa Miền Bắc Việt Nam ............................................................. 97 4.2.1. Tiềm năng tại chỗ đá hoa Miền Bắc Việt Nam .............................................. 97 4.2.2. Kết quả đánh giá tài nguyên đá hoa cho sản xuất đá ốp lát và bột nặng carbonat calci Miền Bắc Việt Nam ...................................................................... 105 4.2.3. Tiềm năng tại chỗ đá hoa cho vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng Miền Bắc Việt Nam ...................................................................................................... 105 4.3. Giá trị kinh tế đá hoa Miền Bắc Việt Nam ...................................................... 102 4.3.1. Giá trị tiềm năng thu hồi đá hoa Miền Bắc Việt Nam .................................. 102 4.3.2. Phân tích hiệu quả kinh tế một số dự án khai thác đá hoa ............................ 104 CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐÁ HOA MIỀN BẮC VIỆT NAM . 112 5.1. Nguyên tắc phân vùng và định hướng sử dụng ....................................... 112 iv 5.1.1. Nguyên tắc phân vùng ................................................................................. 112 5.1.2. Định hướng sử dụng .................................................................................... 112 5.1.3. Kết quả phân vùng đá hoa theo lĩnh vực sử dụng ................................. 122 5.2. Định hướng phương pháp thăm dò khai thác đá đá hoa làm ốp lát và mỹ nghệ ở Miền Bắc Việt Nam ...................................................................................................... 125 5.2.1. Xác lập nhóm mỏ thăm dò đối với các mỏ đá hoa ốp lát và nguyên liệu sản xuất bột carbonat calci .................................................................................................. 125 5.2.2. Xác lập hệ thống thăm dò ............................................................................ 127 5.3. Những vấn đề về môi trường liên quan đến khai thác, chế biến đá carbonat calci và giải pháp phòng ngừa......................................................................................... 134 5.3.1. Ô nhiễm môi trường trong khai thác, chế biến đá hoa .................................. 134 5.3.2. Các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu .................................................... 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 140 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .......................................................................... 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 144 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các quốc gia có sản xuất bột calcit carbonat hàng đầu thế giới Bảng 2.2 Tổng hợp hiện trạng khai thác đá hoa ở Miền Bắc Việt Nam Bảng 2.3 Phân loại nhóm đá theo thể tích (TCVN 5642 - 1992) Bảng 2.4 Yêu cầu về sức tô điểm của đá theo TCVN 5642 - 1992 Bảng 2.5 Các tiêu chuẩn kỹ thuật của đá hoa làm đá ốp lát và đồ mỹ nghệ Bảng 2.6 Tổng hợp chỉ tiêu theo lĩnh vực sử dụng Bảng 4.1 Tổng hợp kết quả tính tài nguyên tiềm năng tại chỗ đá hoa Miền Bắc Việt Nam Bảng 4.2 Tổng hợp trữ lượng/tài nguyên đá hoa tại chỗ đã xác định ở các khu vực chủ yếu thuộc Miền Bắc Việt Nam Bảng 4.3a Bảng hệ số chứa đá hoa một số khu vực nghiên cứu Bảng 4.3b Bảng dự báo tài nguyên đá hoa một số khu vực chủ yếu ở Miền Bắc theo phương pháp phác thảo đường biên Bảng 4.4 Tổng hợp giá trị tiềm năng thu hồi và lợi nhuận tổng đá hoa theo lĩnh vực sử dụng Bảng 4.5 Hiệu quả kinh tế dự án Cốc Há II, Lục Yên, Yên Bái Bảng 4.6 Hiệu quả kinh tế mỏ Mông Sơn VIB Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế mỏ Thung Nậm - Thung Hẹo Bảng 4.8 Tổng hợp tài nguyên trữ lượng đá hoa theo lĩnh vực sử dụng khu vực Hàm Yên - Tuyên Quang Bảng 4.9 Hiệu quả kinh tế mỏ Yên Phú Bảng 5.1. Kim ngạch xuất khẩu đá ốp lát toàn cầu Bảng 5.2 Tổng hợp nhu cầu sử bột carbonat calci trên thế giới Bảng 5.3 Nhu cầu về sản phẩm bột CaCO3 của Việt Nam đến năm 2025 Bảng 5.4 Tổng hợp nhu cầu sử bột carbonat calci ở Việt Nam Bảng 5.5 Kết quả xác định mạng lưới thăm dò theo phương pháp thống kê Bảng 5.6 Kết quả xác định mạng lưới thăm dò theo mô hình hàm cấu trúc (hàm variogram) Bảng 5.7 Bảng định hướng mật độ công trình thăm dò đối với các mỏ đá hoa làm ốp lát vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ Miền Bắc Việt Nam Hình 1.2 Bản đồ địa chất Miền Bắc Việt Nam (thu từ bản đồ tỷ lệ 1: 500.000) Hình 1.3 Bản đồ các đơn vị kiến tạo chính ở Miền Bắc Việt Nam Hình 1.4 Bản đồ các đới đứt gãy chính ở Miền Bắc Việt Nam Hình 2.1 Sơ đồ máy khoan cho việc tạo lỗ cắt ngầm Hình 2.2 Mô phỏng bề mặt mỏ được cắt bởi kỹ thuật dây cắt kim cương Hình 2.3 Sử dụng túi Hydro để tách các tảng đá Hình 2.4 Sử dụng kích thủy lực để tách khối đá Hình 2.5 a - Phương pháp khai thác chủ yếu cắt bằng cưa kim cương b - Phương pháp cắt bằng lưỡi cưa và khoan nhồi bột nở hoặc nêm tách Hình 2.6 Phương pháp cắt bằng lưỡi cưa Hình 2.7 Khai thác đá hoa làm đá khối xuất khẩu (mỏ Cốc Há II, Lục Yên, Yên Bái; ảnh: Nguyễn Xuân Ân) Hình 2.8 Nhà máy sản xuấ đá ốp lát Phủ Quỳ, Nghệ An Hình 2.9 Đường cong mật độ xác suất theo quy luật phân bố chuẩn Hình 2.10 Nhà máy sản xuất bột carbonat calci NANO Tech (Việt Trì, Phú Thọ) - đá hoa mỏ Mông Sơn, Yên Bình, Yên Bái (ảnh: Nguyễn Phương, 2014) Hình 3.1 Sơ đồ phân bố đá hoa ở Miền Bắc Việt Nam (Thu từ bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000) Hình 3.2 Mặt cắt địa chất vùng Lục Yên (Yên Bái) thu từ tỷ lệ 1: 50 000 Hình 3.3 Đá hoa trong hệ tầng An Phú (mỏ Liễu Đô 2, Lục Yên, Yên Bái) Hình 3.4 Đá hoa trắng trong hệ tầng Hà Giang (Hàm Yên, Tuyên Quang) Hình 3.5 Mặt cắt địa chất vùng Quỳ Hợp (Nghệ An), thu từ tỷ lệ 1:50 000 Hình 3.6 Bản đồ địa chất vùng Lục Yên - Yên Bình, Yên Bái (thu từ bản đồ tỷ lệ 1:50.000) Hình 3.7 Mặt cắt địa chất tuyến 3 (mỏ Minh Tiến 1) Hình 3.8 Mặt cắt địa chất Tuyến 5 (mỏ Đầm Tân Minh 2) và Tuyến 8 (mỏ Mông Sơn V, Nguyễn Phương, 2008 - 2009) Hình 3.9 Đá hoa trắng mỏ Na Hai, Bắc Kạn Hình 3.10 Bản đồ địa chất vùng Quỳ Châu - Quỳ Hợp, Tân Kỳ và Con Cuông, tỉnh Nghệ An (thu từ bản đồ tỷ lệ 1:50.000) vii Hình 3.11 Mặt cắt địa chất tuyến thăm dò Thung Phá Nghiến, Quỳ Hợp, Nghệ An Hình 3.12 Đá hoa trắng khu vực Tân Kỳ (ảnh Nguyễn Xuân Ân, 2013) Hình 3.13 Mặt cắt khối Con Trâu, Tân Kỳ, Nghệ An (Lê Tiến Dũng, 2011) Hình 3.14 Ảnh đá hoa khu Lục Yên, Yên Bái (ảnh: Đỗ Văn Nhuận, 2014) Hình 3.15 Đá khối mỏ Liễu Đô, Lục Yên, Yên Bái (ảnh: Nguyễn Xuân Ân, 2014) Hình 3.16 Khái thác đá khối mỏ Cốc Há II, Lục Yên, Yên Bái (ảnh: Nguyễn Xuân Ân, 2014) Hình 3.17 Ảnh đá hoa khu vực đông nam Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An dưới kính hiển vi phân cực. Hình 3.18 Ảnh đá hoa khu Bắc Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An (ảnh: Đỗ Văn Nhuận, 2013) Hình 3.19 Đá hoa trắng mỏ Châu Hồng, Quỳ Hợp, Nghệ An (ảnh: Nguyễn Xuân Ân, 2013) Hình 3.20 Ảnh đá hoa khu vực Tân Kỳ (ảnh: Đỗ Văn Nhuận, 2013) Hình 3.21 Mặt cắt địa chất tuyến 6 mỏ Cốc Há 1 (Lục Yên, Yên Bái) Hình 3.22 Mặt cắt địa chất phân đới biến chất Lèn Ròi- Xuân Hòa Hình 3.23 Mặt cắt khối đá hoa Lèn Bút, Tân Kỳ, Nghệ An Hình 4.1 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án Cốc Há II Hình 4.2 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án Mông Sơn VIB, Yên Bái Hình 4.3 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án Thung Nậm - Thung Hẹo Hình 4.4 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án Hàm Yên - Tuyên Quang Hình 5.1 Phân loại đá carbonat calci theo lĩnh vực sử dụng chính Hình 5.2 Biểu đồ hàm tự tương quan tuyến 1, phương vị 150 0- mỏ Thung Phá Nghiến Hình 5.3 Biểu đồ hàm tự tương quan tuyến 2, phương vị 1500 - mỏ Thung Phá Nghiến Hình 5.4 Hàm Variogram theo tuyến 1, phương vị 1500 - mỏ Thung Phá Nghiến Hình 5.5 Hàm variogram theo tuyến 2, phương vị 1500 - mỏ Thung Phá Nghiến viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN NCS Nghiên cứu sinh MBVN Miền Bắc Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNKS Tài nguyên khoáng sản HTKT Hệ thống khai thác XDCB Xây dựng cơ bản CSDL Cơ sở dữ liệu Dol Dolomit Cal Calcit Qtz Thạch anh Tlc Talc Tr Tremolit Atg Antigorit Pl Plagioclas Fo Forsterit Di Diopsit Gra Graphit Wo Wolastomit 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Đá hoa là một trong số khoáng chất công nghiệp được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp của nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng các loại đá hoa, nhất là đá hoa màu trắng, đá hoa màu vàng, vân hoa đẹp ngày càng cao đối với thị trường trong nước và xuất khẩu. Thực tế thời gian qua cho thấy, các mỏ đá hoa đang khai thác và các sản phẩm bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu là loại khoáng sản có giá trị sử dụng cao và đã mang lại hiệu quả kinh tế không nhỏ cho các doanh nghiệp và các địa phương có tiềm năng về loại khoáng sản này. Theo các nhà địa chất, đá hoa là một loại đá biến chất đơn khoáng, có thể chứa tới 99% calcit, một số nhỏ là loại dolomit chiếm ưu thế. Đá hoa là loại đá bền lâu trong điều kiện khí hậu khô, nhưng dễ bị rỗ và gặm mòn trong điều kiện khí hậu ẩm ướt. Sự biến đổi đá vôi thành đá hoa kéo theo sự tái kết tinh và sinh ra kết cấu cho phép mài láng các bề mặt, hoặc cắt xẻ theo các kích thước khác nhau. Với đặc tính đó, đá hoa ngày càng được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực công nghiệp khác nhau. Theo các kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000, bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 và nhiều công trình nghiên cứu chuyên đề khác nhau của các nhà địa chất đã xác định được các khu vực phân bố đá hoa ở Miền Bắc Việt Nam tập trung chủ yếu ở một số tỉnh như Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Thanh Hóa, Nghệ An,.... và tập trung thành 2 vùng công nghiệp chính (vùng Việt Bắc và vùng Nghệ An). Đá hoa ở các khu vực trên có thể sử dụng trong các lĩnh vực như chế biến đá ốp lát, làm đồ mỹ nghệ, bột carbonat calci, sản xuất xi măng và làm vật liệu xây dựng thông thường. Tuy nhiên, công tác đo vẽ bản đồ địa chất tiến hành trong thời gian qua chưa thực sự xem đá hoa là loại khoáng sản có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Mặt khác, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, nhu cầu về đá hoa, nhất là đá hoa trắng ngày càng gia tăng. Do đó, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, thành phần vật chất và các chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá chất lượng, dự báo tài nguyên/trữ 2 lượng, đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên, cũng như nhu cầu sử dụng làm cơ sở định hướng cho công tác thăm dò, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đá hoa gắn liền với bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội bền vững là hết sức cần thiết và có tính thời sự. Trong bối cảnh đó, NCS lựa chọn đề tài “Đánh giá tài nguyên đá hoa Miền Bắc Việt Nam và định hướng sử dụng” là nhằm đáp ứng yêu cầu do thực tế đòi hỏi. 2. Mục đích của luận án Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố đá hoa Miền Bắc Việt Nam, đánh giá tài nguyên và giá trị kinh tế đá hoa theo các lĩnh vực sử dụng chủ yếu (đá khối làm ốp lát, bột carbonat calci, sản xuất vật liệu xây dựng); từ đó đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên đá hoa ở Miền Bắc. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Để đạt được mục tiêu trên, luận án tập trung giải quyết các nội dung sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố và chất lượng đá hoa theo các lĩnh vực sử dụng chủ yếu (ốp lát, bột carbonat calci, sản xuất vật liệu xây dựng) trên lãnh thổ Miền Bắc Việt Nam; - Đánh giá hiện trạng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng đá hoa ở Miền Bắc Việt Nam; - Đánh giá tài nguyên, trữ lượng và giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa theo các lĩnh vực sử dụng chủ yếu; phân tích chi tiết hiệu quả kinh tế của một số dự án khai thác đá hoa trong phạm vi nghiên cứu. - Xác lập nhóm mỏ và phương pháp thăm dò dựa trên cơ sở nghiên cứu chi tiết ở một số mỏ đá hoa đặc trưng cho các khu vực có tiềm năng lớn về đá khối làm ốp lát và sản xuất bột carbonat calci. - Đề xuất định hướng sử dụng đá hoa theo một số lĩnh vực chính, bảo đảm nguyên tắc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, kết hợp bảo vệ tài nguyên khoáng với bảo vệ môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 - Đối tượng nghiên cứu: các thành tạo địa chất chứa đá hoa; trọng tâm là các thành tạo chứa đá hoa trắng. - Phạm vi nghiên cứu: các thành tạo địa chất chứa đá hoa phân bố trên địa bàn các tỉnh thuộc Miền Bắc Việt Nam, chủ yếu ở các tỉnh Nghệ An, Yên Bái, Bắc Kạn và Tuyên Quang. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ trên, NCS sử dụng các phương pháp sau: - Thu thập, tổng hợp các loại tài liệu địa chất - khoáng sản trên lãnh thổ Miền Bắc Việt Nam; - Phương pháp tiếp cận hệ thống, kết hợp phương pháp địa chất truyền thống; lấy và phân tích bổ sung mẫu trên một số mặt cắt chi tiết (khu vực Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An và khu vực Lục Yên, tỉnh Yên Bái); - Mô hình hoá các đối tượng nghiên cứu bằng các mô hình cụ thể (bản đồ địa chất khoáng sản, mặt cắt địa chất, sơ đồ đồng độ thu hồi đá khối...) kết hợp một số mô hình toán địa chất; - Sử dụng phối hợp các phương pháp đánh giá tài nguyên, trữ lượng và dự báo định lượng tài nguyên đá hoa theo các lĩnh vực sử dụng chính; - Áp dụng một số phương pháp đánh giá kinh tế địa chất để đánh giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa và phân tích hiệu quả kinh tế xí nghiệp mỏ cho một số dự án khai thác đá hoa trên khu vực nghiên cứu; - Áp dụng phương pháp toán - địa chất với sự trợ giúp của phần mềm surpac để xác lập nhóm mỏ và mạng lưới bố trí công trình thăm dò đá hoa làm ốp lát; - Phương pháp đối sánh, kết hợp ý kiến chuyên gia nhằm định hướng quy hoạch các vùng sử dụng đá hoa Miền Bắc Việt Nam theo các lĩnh vực sử dụng chính. 6. Những điểm mới của luận án 1. Ở Miền Bắc Việt Nam, đá hoa có 2 kiểu nguồn gốc là biến chất khu vực và biến chất nhiệt phân bố chủ yếu trong các hệ tầng An Phú, hệ tầng Hà Giang, hệ tầng Chang Pung, hệ tầng Hàm Rồng, hệ tầng Mia Lé, hệ tầng Bản Páp và hệ tầng Bắc Sơn. 4 2. Giá trị tiềm năng thu hồi đá hoa ở Miền Bắc Việt Nam là rất lớn. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ các khu vực phân bố đá hoa thuộc vùng Nghệ An đạt tiêu chuẩn làm ốp lát (đá khối), kết hợp sản xuất bột carbonat calci có giá trị cao hơn các khu vực thuộc vùng Yên Bái. Hiệu quả kinh
Luận văn liên quan