Tăng trưởng kinh tế nhằm phát triển kinh tế xã hội toàn diện và nâng cao mức
sống của người dân luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia.
Một trong những động lực quan trọng của tăng trưởng là xuất khẩu (Phạm Thị
Thanh Bình, 2016). Trong hơn 30 năm đổi mới kinh tế ở nước ta, xuất khẩu luôn
được Đảng và nhà nước đánh giá là lĩnh vực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế
đất nước. Xuất khẩu đã đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản
xuất phát triển, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn quốc gia thông qua
nhiều vai trò. Thứ nhất, xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ
hội phát triển. Thứ hai, xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp
phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Và cuối cùng là xuất khẩu tạo điều kiện mở
rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong
nước.
Nhìn chung, mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh cho đến nay vẫn
đang là chủ đề được các nhà nghiên cứu quan tâm. Đặc biệt là làm sao đánh giá
được đúng, đủ những tác động của xuất khẩu lên tăng trưởng kinh tế và ngược lại.
Các nghiên cứu trên thế giới hầu hết ủng hộ quan điểm xuất khẩu thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, nhưng không ít nghiên cứu hoài nghi về tác động của xuất khẩu tới
tăng trưởng kinh tế. Với các cách tiếp cận khác nhau, nhiều mô hình như ECM,
VECM hay ADRL, FMOLS đã được các nhà nghiên cứu sử dụng trong đánh giá
các tác động của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế (Goh, Sam và McNown,
2017; Sothan, 2016; Pradhan, K. C.,2016; Jaunky, V. C., 2011; Lim và Ho, 2013;
Shahbaz và Rahman, 2014; Dritsaki, 2014; Majid và Elahe, 2016; Tsitourasa và
Nikas, 2016, Majid và Elahe 2016; Tsitourasa và Nikas, 2016). Nhiều nghiên cứu
còn phân tích tác động của xuất khẩu một ngành hàng cụ thể đến tăng trưởng kinh
tế của một quốc gia. Kết quả các mô hình hầu hết nhận định có nhân quả tích cực
giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cho dù sử dụng dữ liệu đa quốc gia hay sử
dụng dữ liệu của một quốc gia đơn lẻ.
190 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
--------***--------
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA
XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VIỆT NAM THÔNG QUA
MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ
Ngành: Kinh tế quốc tế
LÊ HẰNG MỸ HẠNH
Hà Nội - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
--------***--------
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA
XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VIỆT NAM THÔNG QUA
MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ
Ngành: Kinh tế quốc tế
Mã ngành: 9310106
Nghiên cứu sinh: Lê Hằng Mỹ Hạnh
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Xuân Minh
Hà Nội - 2022
i
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, thầy cô, các nhà khoa học của
Trường Đại học Ngoại thương, nhất là các thầy cô ở Khoa Sau đại học đã giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin cảm ơn lãnh
đạo và các đồng nghiệp tại Cơ sở II trường Đại học Ngoại thương tại thành phố Hồ
Chí Minh, nơi tác giả đang công tác, đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ và chia sẻ
trong quá trình tác giả làm nghiên cứu sinh.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Nguyễn Xuân Minh đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình hoàn thành luận án. Tác giả
đặc biệt gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè và người thân đã luôn đồng hành, động
viên khích lệ tác giả trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ
LÊ HẰNG MỸ HẠNH
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
số liệu nêu ra và trích dẫn trong luận án là trung thực. Toàn bộ kết quả nghiên cứu
của luận án chưa từng được bất cứ ai khác công bố tại bất cứ công trình nào.
TÁC GIẢ
LÊ HẰNG MỸ HẠNH
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ............................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ............................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................... x
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU
VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ............................................................................ 10
1.1. Tăng trưởng kinh tế ...................................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm ............................................................................................... 10
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế ........................................... 11
1.1.3. Đo lường tăng trưởng kinh tế bằng cách tiếp cận phổ biến ............... 12
1.1.4. Đo lường tăng trưởng bằng cách tiếp cận hàm sản xuất .................... 13
1.2. Xuất khẩu và xuất khẩu thủy sản ............................................................... 18
1.2.1. Khái niệm xuất khẩu và xuất khẩu thủy sản ....................................... 18
1.2.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế ............. 19
1.3. Các lý thuyết về tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế .......... 27
1.3.1. Lý thuyết cổ điển .................................................................................... 27
1.3.2. Lý thuyết trọng cầu ................................................................................ 29
1.3.3. Lý thuyêt tăng trưởng nội sinh ............................................................. 30
1.3.4. Lý thuyết hiệu ứng co giãn xuất nhập khẩu và điều kiện Marshall –
Lerner ............................................................................................................... 32
1.3.5. Lý thuyết tác động của tỷ giá đến xuất nhập khẩu .............................. 33
1.3.6. Lý thuyết về độ co giãn, hiệu ứng tuyến J ............................................ 35
Tóm tắt chương 1 .................................................................................................... 41
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY
DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................... 42
2.1. Các nghiên cứu ở các quốc gia riêng biệt ................................................... 42
iv
2.2. Các nghiên cứu sử dụng dữ liệu đa quốc gia .............................................. 48
2.3. Đánh giá các công trình nghiên cứu trước và hướng nghiên cứu ............ 52
2.4. Mô hình nghiên cứu của luận án ................................................................. 56
Tóm tắt chương 2 .................................................................................................... 59
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU
THỦY SẢN VIỆT NĂM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY ........................................... 60
3.1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong những năm từ năm
2000 đến nay ......................................................................................................... 60
3.2. Thực trạng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ
năm 2000 đến nay ................................................................................................ 64
3.2.1. Thực trạng sản xuất thủy sản từ 2000 đến nay ................................... 64
3.2.1. Thực trạng kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ 2000 đến nay. ............. 67
3.2.3. Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ....... 70
3.2.3.1. Mặt hàng tôm mặn lợ ...................................................................... 72
3.2.3.2. Mặt hàng cá tra ............................................................................... 76
3.2.3.3. Mặt hàng cá ngừ ............................................................................. 78
3.2.4. Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ..................................... 80
3.2.5. Những kết quả đạt được và hạn chế trong xuất khẩu thủy sản Việt
Nam .................................................................................................................. 82
3.2.5.1. Những kết quả đạt được .................................................................. 82
3.2.5.2. Những hạn chế ................................................................................ 84
Tóm tắt chương 3 .................................................................................................... 87
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI
VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM ................................................ 89
4.1. Phương trình nghiên cứu ............................................................................. 89
4.2. Mô tả dữ liệu ................................................................................................. 93
4.3. Kiểm định tính dừng của dữ liệu ................................................................. 94
4.4. Phân tích tác động của xuất khẩu thủy sản tới tăng trưởng kinh tế ngành
thủy sản Việt Nam bằng mô hình VECM .......................................................... 96
4.4.1. Kiểm định độ trễ phù hợp...................................................................... 96
4.4.2. Kiểm định đồng liên kết ........................................................................ 97
v
4.4.3. Kết quả kiểm định tính ổn định của mô hình ...................................... 98
4.4.4. Kết quả mô hình VECM ........................................................................ 99
4.4.5. Phân tích cú sốc (Hàm phản ứng xung) ............................................ 100
4.4.6. Phân tích phân rã phương sai ............................................................ 102
4.5. Phân tích tác động của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế
Việt Nam bằng mô hình mô hình FMOLS và mô hình VECM ..................... 104
4.5.1. Kết quả nghiên cứu bằng mô hình FMOLS ...................................... 104
4.5.1.1. Kiểm định Đồng liên kết ............................................................... 104
4.5.1.2. Kết quả mô hình hồi quy FMOLS ................................................. 105
4.5.2.1. Kiểm định độ trễ tối ưu ................................................................. 109
4.5.2.2. Kiểm định đồng liên kết ................................................................ 110
4.5.2.3. Kết quả nghiên cứu bằng mô hình VECM .................................... 111
4.5.2.4. Kiểm định sự ổn định của mô hình ............................................... 114
4.5.2.5. Phân tích hàm phản ứng xung ...................................................... 114
4.6. Đánh giá chung về vai trò của xuất khẩu thủy sản tác động đến tăng
trưởng kinh tế Việt Nam ................................................................................... 118
Tóm tắt chương 4 .................................................................................................. 122
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM ...... 123
5.1. Dự báo triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam .................................... 123
5.1.1. Định hướng phát triển nuôi trồng các đối tượng thủy sản chủ lực đến
năm 2030 ........................................................................................................ 123
5.1.2. Định hướng phát triển chế biến, xuất khẩu thủy sản........................ 124
5.1.3. Nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới ..................................................... 125
5.1.3.1. Nhu cầu thủy sản thế giới ............................................................. 125
5.1.3.2. Khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam trên thị trường thế
giới ............................................................................................................. 126
5.1.4. Dự báo công nghệ chế biến thủy sản ................................................. 127
5.1.5. Hội nhập kinh tế thông qua các hiệp định thương mại .................... 128
vi
5.1.5.1. Hội nhập ngày toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới tạo
các cơ hội cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam tăng cường
xuất khẩu. ................................................................................................... 128
5.1.5.2. Xu hướng dịch chuyển xuất khẩu về Châu Á là cơ hội cho ngành
xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam .................................................................. 129
5.2. Giải pháp tăng cường xuất khẩu thủy sản Việt Nam .............................. 130
5.2.1. Các giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển thủy sản ................................. 130
5.2.1.1. Các giải pháp về cơ chế chính sách .............................................. 130
5.2.1.2. Phát triển sản xuất nuôi trồng thủy sản, khai thác, chế biến xuất
khẩu thủy sản theo chuỗi giá trị, thủy sản thâm canh. .............................. 134
5.2.1.3. Quản lý sản xuất ........................................................................... 135
5.2.2. Các giải pháp hỗ trợ hoạt động xuất khẩu ......................................... 136
5.2.2.1. Các giải pháp về cơ chế, chính sách hỗ trợ xuất khẩu thủy sản ... 136
5.2.2.2. Giải pháp về thị trường và xúc tiến thương mại ........................... 139
5.2.3. Chính sách về tỷ giá hối đoái .............................................................. 140
5.2.4. Giải pháp về tín dụng .......................................................................... 141
5.2.5. Giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài hỗ trợ xuất khẩu thủy sản ..... 143
5.2.6. Các giải pháp khác .............................................................................. 145
5.2.6.1. Giải pháp về nguồn nhân lực ........................................................ 145
5.2.6.2. Giải pháp về khoa học kỹ thuật ..................................................... 146
5.2.6.3. Giải pháp phía doanh nghiệp ....................................................... 147
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ............... 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 152
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 164
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
STT Các từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
1 ADF Augmented Dickey Fuller Kiểm định Dickey Fuller mở rộng
2 ADRL AutoRegressive Distributed
Lag
Mô hình phân phối trễ tự hồi quy
3 CIEM Central Institute for Economic
Management
Viên nghiên cứu quản lý Kinh tế
Trung ương
4 ECM Autoregressive Error
Correction Model
Mô hình hiệu chỉnh sai số
5 EU European Union Châu Âu
6 FMOLS Fully-modified Ordinary Least
Square
Mô hình bình phương nhỏ nhất
hiệu chỉnh hoàn toàn
7 FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự do thương mại
8 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ thế giới
9 OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ
nhất
10 PP Phillip–Person Kiểm định Phillip Person
11 SUR Seemingly unrelated
regressions
Hồi quy không liên quan
12 VASEP Vietnam Association of
Seafood Exporters and
Producers
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu
thủy sản Việt Nam
13 VECM Vector Autoregressive Error
Correction Model
Mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số
14 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
STT VIẾT TẮT Ý NGHĨA
1 ATVSTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
2 CBTS Chế biến thủy sản
3 CSDL Cơ sở dữ liệu
4 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
5 NK Nhập khẩu
6 NTTS Nuôi trồng thủy sản
7 SLTS Sản lượng thủy sản
8 TCTS Tổng cục Thủy sản
9 XK Xuất khẩu
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của các công trình nghiên cứu
tiền nghiệm xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ................ 53
Bảng 3.1: Cơ cấu sản lượng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam từ năm
2010 đến năm 2020 ................................................................................................... 71
Bảng 3.2: Kim ngạch xuất khẩu cá tra qua các năm ................................................. 78
Bảng 3.3: Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ qua các năm ............................................... 79
Bảng 3.4: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thị trường qua các năm ........ 81
Bảng 4.1: Định nghĩa các biến nghiên cứu ............................................................... 90
Bảng 4.2: Bảng kết quả thống kê mô tả dữ liệu của mô hình hồi quy (N=80) ......... 94
Bảng 4.3: Tổng hợp tính dừng của các chuỗi dữ liệu ............................................... 95
Bảng 4.4: Tổng hợp tiêu chí lựa chọn lag phù hợp cho mô hình VECM ................. 96
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen ............................................... 98
Bảng 4.6: Kết quả mô hình VECM ........................................................................... 99
Bảng 4.7: Kết quả phân rã phương sai của mô hình ............................................... 103
Bảng 4.8: Kiểm định Engle-Granger về tính đồng liên kết của mô hình 4 ............. 104
Bảng 4.9: Kết quả ước lượng FMOLS về tác động đến GDP cả nước trong dài hạn . 105
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định hệ số ECM trong mô hình ước lượng ảnh hưởng đến
GDP cả nước ........................................................................................................... 108
Bảng 4.11: Tổng hợp các tiêu chí lựa chọn độ trễ phù hợp cho mô hình ............... 110
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen của mô hình tác động của
xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ........................................... 111
Bảng 4.13: Mô hình hiệu chỉnh sai số VECM tác động của xuất khẩu thủy sản đến
tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn ......................................................................... 112
Bảng 4.14: Mô hình hiệu chỉnh sai số VECM tác động của xuất khẩu thủy sản đến
tăng trưởng kinh tế trong dài hạn ............................................................................ 113
x
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại ............................................ 34
Hình 1.2: Lý thuyết đường cong J............................................................................. 36
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản và tăng trưởng
kinh tế ........................................................................................................................ 58
Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam so với các nước trong khu vực từ
năm 2000 đến năm 2020 ........................................................................................... 62
Hình 3.2: Tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước từ 2000 đến 2020 ............. 65
Hình 3.3: Cơ cấu sản lượng thủy sản sản xuất trong nước giai đoạn 2000-2020 ..... 66
Hình 3.4: Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 2000-2020 ........ 68
Hình 3.5: Kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam .................................................. 74
Hình 3.6: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thị trường qua các năm ........ 82
Hình 3.7: Đóng góp của ngành thủy sản vào kim ngạch xuất khẩu cả nước ............ 83
Hình 4.1: Kiểm định tính ổn định của mô hình ........................................................ 98
Hình 4.2: Phản ứng xung của LNFGDP khi có cú sốc của các biến LnFEX, LnLAB,
LnREER, LnOPEN, LnFDI .................................................................................... 102
Hình 4.3: Kiểm định sự ổn định của mô hình VECM tác động của xuất khẩu đến
tăng trưởng kinh tế .................................................................................................. 114
Hình 4.4: Mô hình phản ứng xung thể hiện phản ứng của LnGDP, REER, LnFDI,
LnOPEN, LnLAB lên cú sốc xuất khẩu .................................................................. 117
Hình 5.1: Dự báo biến động giá tôm tại các thị trường chính ................................ 126
Hình 5.2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các thị trường chính từ
2009 – 2019 (Triệu USD/năm) ............................................................................... 130
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trưởng kinh tế nhằm phát triển kinh tế xã hội toàn diện và nâng cao mức
sống của người dân luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia.
Một trong những động lực quan trọng của tăng trưởng là xuất khẩu (Phạm Thị
Thanh Bình, 2016). Trong hơn 30 năm đổi mới kinh tế ở nước ta, xuất khẩu luôn
được Đảng và nhà nước đánh giá là lĩnh vực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế
đất nước. Xuất khẩu đã đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản
xuất phát triển, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn quốc gia thông qua
nhiều vai trò. Thứ nhất, xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ
hội phát triển. Thứ hai, xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp
phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Và cuối cùng là xuất khẩu tạo điều kiện mở
rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong
nước.
Nhìn chung, mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh cho đến nay vẫn
đang là chủ đề được các nhà nghiên cứu quan tâm. Đặc biệt là làm sao đánh giá
đ