MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng của khu vực phía Bắc và cũng là
thành phố quan trọng nhất của Việt Nam từ hơn 100 năm qua. Với hệ thống cảng
biển được đầu tư xây dựng, phát triển từ rất sớm và được đánh giá luôn là địa
phương đi đầu về phát triển các dịch vụ hàng hải và dịch vụ cảng biển tại khu vực
phía Bắc, hệ thống cơ sở hạ tầng về cầu bến, kho bãi và hệ thống giao thông kết
nối cảng biển ngày càng khang trang, hiện đại. Sau một thời gian dài được quan
tâm đầu tư phát triển, hiện nay với quy mô trên 47 cầu bến, có tổng chiều dài trên
11.200 m, chiều dài luồng ra vào cảng là 85 km, khả năng tiếp nhận các tàu có
trọng tải đến 40.000 tấn giảm tải, sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Hải
Phòng đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 10 - 12% trong nhiều năm gần đây và
luôn đứng trong tốp đầu của cả nước về mức tăng trưởng hàng hóa thông qua cảng.
160 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 3929 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đề xuất giải pháp phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
NGÔ ĐỨC DU
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI
MÃ SỐ : 62840103
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đan Đức Hiệp
2. PGS.TS. Dương Văn Bạo
HẢI PHÒNG - 2017
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đan Đức Hiệp
2. PGS.TS. Dương Văn Bạo
Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Hữu Hà
Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Văn Cương
Phản biện 3: PGS.TS. Vũ Trọng Tích
Luận án đã được bảo vệ thành công trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp
trường tại trường Đại học Hàng hải Việt Nam vào hồi 08 giờ 30 phút, ngày 15
tháng 04 năm 2017.
Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
[1]. PGS.TS. Đan Đức Hiệp, ThS Ngô Đức Du (2013), “Phát triển bền
vững hệ thống cảng biển Việt Nam”, Sách chuyên khảo: Xây dựng và
phát triển Hệ thống logistics quốc gia theo hướng bền vững ở nước ta,
Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, trang 131 - 152.
[2]. Đoàn Ngọc Trường, ThS. Ngô Đức Du (2013), “Giải pháp nâng cao
khả năng cạnh tranh của cảng biển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học -
Công nghệ Hàng hải, số 34 - 4/2013, trang 105 - 108.
[3]. PGS.TS. Đan Đức Hiệp, ThS Ngô Đức Du (2013), “Các nhân tố ảnh
hưởng và căn cứ điều kiện phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam”,
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế - Nhiệm vụ hợp tác quốc tế song phương về
khoa học công nghệ - Viện nghiên cứu kinh tế và phát triển Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân, trang 231 - 237.
[4]. PGS.TS. Đan Đức Hiệp, ThS Ngô Đức Du (2014), “Phát triển dịch vụ
logistics ở cảng biển Hải Phòng”, Sách chuyên khảo: Kinh tế và quản
lý chuỗi cung ứng những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao
động-Xã hội, trang 233 - 241.
[5]. PGS.TS. Dương Văn Bạo, ThS Ngô Đức Du (2015), “Thực trạng và
giải pháp phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng”, Tạp chí Giao
thông vận tải, số tháng 4/2015, trang 58, 65 - 67.
i
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Ngô Đức Du, tác giả của luận án tiến sĩ “ Đề xuất giải pháp phát
triển bền vững cảng biển Hải Phòng”.
Bằng danh dự của mình, tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, không có phần nội dung nào được sao chép bất hợp pháp từ công trình
nghiên cứu của tác giả khác.
Kết quả trình bày trong luận án này là trung thực và chưa được sử dụng
trong các công trình đã công bố trước đó, tài liệu tham khảo và nội dung trích
dẫn đảm bảo sự đúng đắn, chính xác và trung thực.
Hải Phòng, ngày 07 tháng 05 năm 2017
Tác giả
Ngô Đức Du
ii
LỜI CÁM ƠN
Bằng sự nỗ lực không ngừng của bản thân trong quá trình học tập, nghiên
cứu; vận dụng các kiến thức đã được học tập và thực tiễn công tác; sự giúp đỡ
tận tình, chu đáo của các thầy hướng dẫn khoa học, các nhà khoa học, các thầy
giáo, cô giáo, các cán bộ đồng nghiệp và gia đình, đến nay đề tài luận án tiến sĩ
của tôi đã được hoàn thành.
Có được kết quả này, trước tiên, tôi xin trân trọng bày tỏ lời cám ơn sâu
sắc đến thầy PGS.TS. Đan Đức Hiệp, thầy PGS.TS. Dương Văn Bạo đã hướng
dẫn tận tình, chu đáo tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề
tài luận án tiến sĩ này.
Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Trường Đại học Hàng hải Việt Nam,
Lãnh đạo Viện Đào tạo sau đại học Đại học Hàng hải Việt Nam, Ban Chủ nhiệm
Khoa Kinh tế Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo UBND, các Sở, Ban ngành Thành
phố Hải Phòng; Cục Hàng hải Việt Nam, Viện Chiến lược và phát triển giao
thông vận tải-Bộ Giao thông vận tải, Viện Quản lý kinh tế-Trường Đại học Kinh
tế quốc dân, Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn, Công ty
TNHH MTV 128, Công ty Cổ phần Tân cảng 128-Hải Phòng và các cơ quan,
đơn vị liên quan đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, những người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã động viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên
cứu và thực hiện luận án.
Hải Phòng, ngày 07 tháng 05 năm 2017
Tác giả
Ngô Đức Du
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .......................................................................................................... i
Lời cám ơn .............................................................................................................. ii
Mục lục .................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ................................................................... vi
Danh mục các bảng ................................................................................................ viii
Danh mục các hình ................................................................................................. x
Mở đầu ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu thế giới và trong nước đối với lĩnh vực của đề tài ............ 3
3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 6
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 6
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................ 7
7. Kết cấu của đề tài ................................................................................................. 8
8. Kết quả đạt được và điểm mới của đề tài ............................................................. 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢNG BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG CẢNG BIỂN........................................................................................................ 10
1.1. Tổng quan về cảng biển .................................................................................. 10
1.1.1. Khái niệm về cảng biển .................................................................................. 10
1.1.2. Chức năng của cảng biển ............................................................................... 12
1.1.3. Phân loại cảng biển ........................................................................................ 13
1.1.4. Vai trò của cảng biển đối với nền kinh tế quốc dân ....................................... 14
1.2. Khái niệm về phát triển bền vững và phát triển bền vững cảng biển ........ 16
1.2.1. Khái niệm về phát triển bền vững .................................................................. 16
1.2.2. Khái niệm về phát triển bền vững cảng biển ................................................. 17
1.2.3. Sự cần thiết phải phát triển bền vững cảng biển ............................................ 18
1.3. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững cảng biển ............................. 19
1.3.1. Nhóm các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững về kinh tế ...................... 20
v
1.3.2. Nhóm các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững về xã hội ....................... 26
1.3.3. Nhóm các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững về môi trường ............... 29
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững cảng biển ..................... 31
1.4.1. Các yếu tố vĩ mô............................................................................................. 31
1.4.2. Các yếu tố vi mô............................................................................................. 33
1.5. Kinh nghiệm phát triển bền vững cảng biển ................................................ 34
1.5.1. Kinh nghiệm của một số nước Châu Á, Châu Âu về phát triển bền vững cảng
biển ........................................................................................................................... 34
1.5.2. Kinh nghiệm phát triển bền vững cảng biển của Công ty TNHH MTV Tổng
Công ty Tân cảng Sài Gòn ....................................................................................... 38
1.5.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển bền vững cảng biển trên thế giới và Tổng
Công ty Tân cảng Sài Gòn rút ra có thể áp dụng cho cảng biển Hải Phòng ............ 41
1.6. Kết luận chƣơng1 ............................................................................................ 43
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CẢNG BIỂN HP .......... 45
2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội và quá trình hình thành phát triển
cảng biển Hải Phòng .............................................................................................. 45
2.1.1. Khái quát về Thành phố Hải Phòng ............................................................... 45
2.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển cảng biển Hải Phòng ............................... 46
2.2. Đánh giá thực trạng phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng ................. 47
2.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển bền vững về kinh tế ....................................... 47
2.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển bền vững về xã hội ........................................ 70
2.2.3. Đánh giá thực trạng phát triển bền vững về môi trường ................................ 76
2.3. Kết quả đạt đƣợc và những tồn tại hạn chế trong phát triển bền vững cảng
biển Hải Phòng ....................................................................................................... 84
2.3.1. Kết quả đạt được ............................................................................................ 84
2.3.2. Những tồn tại hạn chế .................................................................................... 86
2.4. Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 88
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CẢNG BIỂN HP ............... 89
3.1. Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội khu vực phía Bắc đến năm 2030 ...... 89
v
3.1.1. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội .................................................................. 89
3.1.2. Phương hướng phát triển các khu công nghiệp .............................................. 90
3.1.3. Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP khu vực phía Bắc ....................................... 91
3.2. Dự báo lƣợng hàng hóa thông qua khu vực phía Bắc đến năm 2030 ........ 92
3.2.1. Dự báo lượng hàng qua cảng biển phía Bắc .................................................. 92
3.2.2. Dự báo lượng hàng qua cảng biển Hải Phòng ............................................... 92
3.3. Dự báo xu thế phát triển cảng biển và đội tàu ............................................. 96
3.3.1. Xu thế phát triển cảng biển ............................................................................ 96
3.3.2. Xu thế phát triển đội tàu ................................................................................. 98
3.4. Phƣơng hƣớng phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng .......................... 100
3.4.1. Quy hoạch phát triển cảng biển Hải Phòng.................................................... 100
3.4.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của cảng biển
Hải Phòng ................................................................................................................. 101
3.4.3. Phương hướng phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng thông qua ma trận
chiến lược ................................................................................................................. 103
3.5. Giải pháp phát triển bền vững cảng biển Hải Phòng .................................. 105
3.5.1. Nhóm giải pháp về kinh tế ............................................................................. 105
3.5.2. Nhóm giải pháp về xã hội .............................................................................. 112
3.5.3. Nhóm giải pháp về môi trường ...................................................................... 116
3.6. Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 132
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 134
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILUẬN
ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .......................................................................... 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 139
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 145
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt Giải thích
ATGT An toàn giao thông
BGTVT Bộ Giao thông vận tải
BĐATHH Bảo đảm an toàn hàng hải
BVMT Bảo vệ môi trường
CTNH Chất thải nguy hại
DWT Trọng tải tàu (Deadweight tonnage)
ĐTNĐ Đường thủy nội địa
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
GTVT Giao thông vận tải
GT Tổng dung tích tàu (Gross tonnage)
HĐ Hải đồ
HA Đơn vị đo diện tích (Hecta)
HP Hải Phòng
IALA Hiệp hội đèn biển quốc tế (International Association of Marine
Aids to Navigation and Lighthouse Authorities
IMO Tổ chức Hàng hải quốc tế (International Maritime
Organization)
ICD Cảng cạn (Inland Container Depot)
KCN Khu công nghiệp
KKT Khu kinh tế
vii
KHBVMT Kế hoạch bảo vệ môi trường
KTXH Kinh tế xã hội
QHCT Quy hoạch chi tiết
QHTTHTCB VN Quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam
QL Quốc lộ
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TEU Đơn vị tính tương đương container 20’ (Twenty feet
Equivalent Unit)
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TTBQ Tăng trưởng bình quân
UBND Ủy ban nhân dân
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng Tên bảng Trang
2.1 Hệ thống luồng ra vào cảng biển Hải Phòng 52
2.2 Thống kê sản lượng hàng thông qua cảng biển Hải Phòng 56
2.3 Thống kê sản lượng hàng thông qua các cảng biển khu vực phía Bắc 57
2.4 Tổng hợp hành khách qua cảng biển phía Bắc năm 2010-2015 59
2.5 Tổng hợp lượt tàu qua cảng biển Hải Phòng trong các năm gần đây 60
2.6 Tổng hợp sản lượng thông qua, sản lượng xếp dỡ và hệ số xếp dỡ của
cảng biển Hải Phòng giai đoạnh năm 2010-2015
61
2.7 Tổng hợp số lượng bến cảng năm 2010-2015 62
2.8 Hệ thống kho CFS, kho ngoại quan tại Hải Phòng 64
2.9 Hệ số khai thác kho bãi tại Hải Phòng 66
2.10 Năng suất cầu bờ cảng biển Hải Phòng so với cảng cổ phần Cát Lái
Thành phố Hồ Chí Minh
67
2.11 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của cảng biển Hải Phòng từ
năm 2011-2015
68
2.12 Các chỉ tiêu kinh tế chính của một số doanh nghiệp cảng biển Hải
Phòng trong năm 2015
69
2.13 Vốn đầu tư khai thác cảng tác động đến ngân sách 70
2.14 Vốn đầu tư khai thác cảng ảnh hưởng đến việc làm 71
2.15 So sánh chi phí vận tải nội địa giữa các phương thức vận tải 74
2.16 Bảng tổng hợp chi phí hàng năm cho môi trường của cảng biển Hải
Phòng so với doanh thu
76
3.1 Dự kiến các phướng án tăng trưởng GDP khu vực phía Bắc 91
3.2 Dự báo tăng trưởng GDP của khu vực phía Bắc so với cả nước 91
3.3 Tổng hợp dự báo hàng hóa thông qua cảng biển khu vực phía Bắc 92
3.4 Dự báo lượng hàng qua cảng biển HP đến năm 2020 (Phương án 1) 93
3.5 Dự báo lượng hàng qua cảng biển HP đến năm 2020 (Phương án 2) 94
3.6 Dự báo lượng hàng qua cảng biển Hải Phòng đến năm 2030 95
3.7 Phân tích SWOT của cảng biển Hải Phòng 101
3.8 Ma trận chiến lược 103
ix
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình Tên hình Trang
1.1 Hình ảnh minh họa cho cảng biển theo quan điểm truyền thống 10
1.2 Hình ảnh mô phỏng cho cảng biển theo quan điểm mới 11
1.3 Mối quan hệ trong phát triển bền vững 16
2.1 Mô tả hệ thống luồng cảng biển Hải Phòng 53
2.2 Vị trí neo đậu, chuyển tải tại Hải Phòng 54
2.3 Biểu đồ sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Hải Phòng 57
2.4 Biểu đồ lượng hành khách qua cảng biển khu vực phía Bắc 59
2.5 Biểu đồ vốn đầu tư khai thác cảng tác động đến ngân sách 70
2.6 Biểu đồ vốn đầu tư khai thác cảng tác động đến việc làm 71
3.1 Biểu đồ dự báo hàng qua cảng biển Hải Phòng đến năm 2020 94
3.2 Biểu đồ dự báo hàng qua cảng biển Hải Phòng đến năm 2030 95
3.3 Biểu đồ dự kiến lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển
Việt Nam đến năm 2030
98
3.4 Hệ thống thùng thu gom chất thải rắn 124
3.5 Sơ đồ tổ chức triển khai ứng phó sự cố 127
DANH MỤC HỒ SƠ TÀI LIỆU LIÊN QUAN
1. Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường
2. Bản nhận xét của PGS.TS. Đặng Công Xưởng: Chủ tịch Hội đồng
3. Bản nhận xét của PGS.TS. Vũ Trụ Phi: Thư ký Hội đồng
4. Bản nhận xét của GS.TS. Nguyễn Hữu Hà: Phản biện 1
5. Bản nhận xét của PGS.TS. Phạm Văn Cương: Phản biện 2
6. Bản nhận xét của PGS.TS. Vũ Trọng Tích: Phản biện 3
7. Bản nhận xét của PGS.TS. Nguyễn Văn Sơn: Ủy viên Hội đồng
8. Bản nhận xét của TS. Bùi Thiên Thu: Ủy viên Hội đồng
9. Bản nhận xét quá trình thực hiện luận án tiến sĩ của tập thể hướng dẫn
10. Biên bản đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường
11. Báo cáo tiếp thu ý kiến và chỉnh sửa theo Quyết nghị quả Hội đồng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng của khu vực phía Bắc và cũng là
thành phố quan trọng nhất của Việt Nam từ hơn 100 năm qua. Với hệ thống cảng
biển được đầu tư xây dựng, phát triển từ rất sớm và được đánh giá luôn là địa
phương đi đầu về phát triển các dịch vụ hàng hải và dịch vụ cảng biển tại khu vực
phía Bắc, hệ thống cơ sở hạ tầng về cầu bến, kho bãi và hệ thống giao thông kết
nối cảng biển ngày càng khang trang, hiện đại. Sau một thời gian dài được quan
tâm đầu tư phát triển, hiện nay với quy mô trên 47 cầu bến, có tổng chiều dài trên
11.200 m, chiều dài luồng ra vào cảng là 85 km, khả năng tiếp nhận các tàu có
trọng tải đến 40.000 tấn giảm tải, sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Hải
Phòng đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 10 - 12% trong nhiều năm gần đây và
luôn đứng trong tốp đầu của cả nước về mức tăng trưởng hàng hóa thông qua cảng.
Theo quy hoạch và định hướng phát triển đến năm 2030, khu Lạch Huyện sẽ
là khu cảng quốc tế có thể tiếp nhận các tàu có trọng tải từ 50.000 DWT đến
100.000 DWT vào làm hàng, tàu container có sức chở đến 8.000 TEU. Năng lực
thông qua giai đoạn 2020 - 2025 từ 45 - 50 triệu tấn/năm, giai đoạn 2025 - 2030 từ
120 - 130 triệu tấn/năm.
Khu bến Đình Vũ bao gồm cả Nam Đình Vũ là khu bến tổng hợp, bến
chuyên dùng có thể tiếp nhận các tàu đến 20.000 DWT vào làm hàng. Năng lực
thông qua dự kiến đến năm 2020 đạt khoảng từ 35 - 40 triệu tấn/năm và đạt khoảng
từ 40 - 45 triệu tấn vào năm 2030.
Khu bến trên sông Cấm sẽ hạn chế phát triển mở rộng, chỉ tập trung đầu tư
chiều sâu để duy trì và khai thác các tàu có trọng tải đến 10.000 DWT vào làm
hàng, các bến cảng hiện hữu nằm trong nội thành của Thành phố Hải Phòng như
bến cảng Hoàng Diệu sẽ tiến hành di dời và dần từng bước chuyển đổi công năng
sử dụng cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của địa phương, khu
vực và phải phù hợp với tiến độ xây dựng các bến tại khu vực Lạch Huyện. Năng
2
lực thông qua dự kiến đạt vào khoảng 20 - 25 triệu tấn vào năm 2020 và giảm dần
còn khoảng 15 - 20 triệu tấn vào năm 2030 [35]. Theo dự báo lượng hàng hóa
thông qua cảng biển Hải Phòng từ mức 79,5 triệu tấn năm 2015 sẽ đạt khoảng 85
triệu tấn trong năm 2016, đến năm 2020 sẽ tăng trên 114 triệu tấn và hơn 170 triệu
tấn vào năm 2030.
Tuy nhiên, hoạt động kinh tế biển của Hải Phòng nói chung và hoạt động
khai thác cảng biển nói riêng lại đang phải đối mặt v