Phần cứng trong vòng lặp (HIL) là một kỹ thuật cho phép mô phỏng đặc tính
của hệ thống kỹ thuật trong thời gian thực. HIL có những ưu điểm vượt trội như khả
năng linh hoạt trong việc xây dựng cấu hình hệ thống cho phép thay thế bất cứ mô
hình tương tự nào trong phòng thí nghiệm, liên kết được với các phần cứng cần thử
nghiệm, thử nghiệm được các tác động của lỗi và tình trạng không mong đợi của cơ
cấu chấp hành, cảm biến và máy tính trên toàn bộ hệ thống, khả năng mở rộng liên kết
được với các phần cứng cần thử nghiệm, giả lập được hầu hết các thiết bị điện và hệ
thống điện; từ đó giúp mô phỏng sát với thực tế hơn. Điều này làm cho nó trở thành
một thiết bị hữu ích cho việc điều khiển trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả hệ thống
phong điện. Trong phần này, dựa theo [63] tác giả đề xuất giải pháp thực nghiệm các
phương pháp điều khiển dòng điện stator trục d của hệ thống tuabin gió bằng HIL.
Cấu hình HIL được đề xuất bao gồm hai phần như minh họa trong Hình 2.11.
Phần đầu tiên là máy vi tính có phần mềm RT-Lab, phần thứ hai là bộ OPAL-RT
(OP5707-XG) sử dụng bộ xử lý Intel để tính toán thời gian thực của các mô hình
lớn như một vi mạch tích hợp (FPGA) có thời gian vòng lặp cực nhanh để mô
phỏng thời gian thực tần số chuyển đổi nhanh. Độ phân giải hẹn giờ 5ns của
Xilinx® Virtex®-7 FPGA hỗ trợ các bước thời gian ở mức thấp nhất là 145ns khi
sử dụng công cụ điện tử công suất dựa trên FPGA. Việc tính toán đặt biệt này có điểm mạnh là xử lý song song để thực hiện mô phỏng chuyển tiếp điện từ thời gian
thực, có độ chính xác cao cho các mô hình lớn và phức tạp, cũng như cho các ứng
dụng điện tử công suất tần số cao.
113 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 80 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Điều khiển thông minh máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu ứng dụng cho hệ thống năng lượng gió tốc độ thay đổi nối lưới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NCS. NGUYỄN NGỌC ANH TUẤN
ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH MÁY PHÁT ĐIỆN
ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU ỨNG DỤNG
CHO HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG GIÓ TỐC ĐỘ
THAY ĐỔI NỐI LƯỚI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Ngành : Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số : 9520216
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NCS. NGUYỄN NGỌC ANH TUẤN
ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH MÁY PHÁT ĐIỆN
ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU ỨNG DỤNG
CHO HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG GIÓ TỐC ĐỘ
THAY ĐỔI NỐI LƯỚI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Ngành : Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số : 9520216
NGƯỜI HƯỚNG DẪN : 1. TS. PHẠM CÔNG DUY
2. TS. LƯU HOÀNG MINH
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan và xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của
luận án tiến sĩ “Điều khiển thông minh máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu
ứng dụng cho hệ thống năng lượng gió tốc độ thay đổi nối lưới” là công trình
nghiên cứu do tôi thực hiện. Các tài liệu tham khảo trong qúa trình thực hiện luận án
đều được trích dẫn rõ ràng theo quy định. Kết quả và kết luận trong luận án tiến sĩ là
hoàn toàn trung thực.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2024
Nghiên cứu sinh
NCS. Nguyễn Ngọc Anh Tuấn
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới toàn thể quý cán bộ,
giảng viên Viện Đào tạo sau đại học, cũng như các Thầy Cô đã tham gia giảng dạy,
truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp nghiên cứu khoa học, cùng tập thể
các phòng, ban tại Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đã
giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn học nghiên
cứu sinh đã góp ý và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện.
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể người hướng dẫn đã hướng
dẫn, chỉ bảo tôi trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình đã động viên, chia sẽ khó khăn để tôi có thể
tập trung hoàn thành luận án.
Mặc dù đã có cố gắng và nỗ lực trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận
án, nhưng luận án vẫn còn nhiều thiếu sót do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và
thời gian. Nghiên cứu sinh rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các
Thầy Cô giáo, các bạn và các đồng nghiệp để luận án hoàn thiện hơn và tiếp tục
nghiên cứu trong tương lai.
Trân trọng cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2024
Nghiên cứu sinh
NCS. Nguyễn Ngọc Anh Tuấn
iii
TÓM TẮT
Trong luận án này, đầu tiên, tác giả đề xuất phương pháp điều khiển từ thông
stator không đổi, cho bộ biến đổi phía máy của hệ thống tuabin gió sử dụng máy phát
điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu, nhằm đạt được công suất tối ưu và đồng thời giảm
giá thành. Thứ hai, tác giả tiếp cận các thuật toán tối ưu Heuristic, để giải quyết vấn đề
tối ưu điểm công suất cực đại. Tiếp theo, tác giả đề xuất thuật toán tiến hóa vi phân để
giải quyết vấn đề tìm điểm công suất cực đại cho hệ thống trên. Cuối cùng, tác giả đề
xuất mạng nơ-ron hàm xuyên tâm huấn luyện ngoại tuyến, dựa trên cơ sở dữ liệu của
thuật toán tiến hoá vi phân tìm điểm công suất cực đại, đồng thời kết hợp với phương
pháp điều khiển dòng điện stator hằng số, nhằm đạt được công suất tối ưu, đáp ứng
điều khiển tốt và giảm giá thành hệ thống điều khiển.
Từ khóa: - Máy phát đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSG), theo dõi điểm công suất
cực đại (MPPT), mạng nơ-ron hàm cơ sở xuyên tâm (RBFNN), dòng điện stato trục d
(ZDC), hệ số công suất thống nhất (UPF), liên kết từ thông stator không đổi (CSFL).
iv
ABSTRACT
Firstly, the constant stator flux control method, for machine-side converter in
permanent magnet synchronous generator wind energy system, under randomly
variable wind speed cases, is proposed in this thesis, in order to achieve optimal
performance and reducing the costs. Secondly, the Heuristic algorithms is approached,
that is a technique designed for solving the maximum power point problems. The
author proposes the differential evolution algorithm, in solving the problems of finding
the maximum power point tracking for the wind energy system. Finally, the author
proposes a radial functional neural network, that trained offline and based on the data
of the differential evolutionary algorithm to find the maximum power point and
combined with the control technique of constant stator current, applied to wind turbine
systems using permanent magnet synchronous generators, in order to achieve optimal
power, good response and reduce costs.
Keywords: - Permanent magnet synchronous generator (PMSG), maximum power
point tracking (MPPT), radial basis function neural network (RBFNN), zero d-axis
stator current (ZDC), unity power factor (UPF), constant stator flux-linkage (CSFL).
v
MỤC LỤC
trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
TÓM TẮT...iii
ABSTRACTiv
MỤC LỤCv
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ...................................................... x
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. xiii
MỞ ĐẦU......1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu và nội dung thực hiện luận án .......................................................... 5
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 6
4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu, kết quả đạt được, ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........ 7
6. Bố cục của luận án ........................................................................................... 8
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ ..................................... 9
1.1. Tổng quan về năng lượng gió .......................................................................... 9
1.1.1. Tình hình phát triển năng lượng gió trên thế giới ......................... 9
1.1.2. Tình hình phát triển năng lượng gió ở Việt Nam ........................ 12
1.1.2.1.Tiềm năng năng lượng điện gió .............................................. 12
1.1.2.2.Điểm mạnh và điểm yếu về phát triển điện gió ...................... 13
1.2. Cấu tạo hệ thống tuabin gió ........................................................................... 15
1.2.1. Tháp đỡ .................................................................................... 155
1.2.2. Cánh quạt ................................................................................... 16
1.2.3. Bộ điều khiển ............................................................................. 17
1.2.4. Hộp số ........................................................................................ 17
1.2.5. Máy phát điện ............................................................................ 18
1.2.6. Thiết bị đo gió ............................................................................ 18
1.3. Các loại máy phát điện trong hệ thống tuabin gió ......................................... 19
1.4. Mô hình toán học tuabin gió .......................................................................... 26
1.5. Mô hình toán học máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu .................... 28
1.6. Kết luận và hướng phát triển ......................................................................... 30
vi
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN DÒNG ĐIỆN STATOR TRỤC
d TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN GIÓ ............................................................... ...31
2.1. Các phương pháp điều khiển dòng stator trục d ............................................ 32
2.2. Điều khiển dòng stator trục d bằng không ..................................................... 33
2.3. Điều khiển hệ số công suất bằng 1 .............................................................. 355
2.4. Điều khiển từ thông stator bằng hằng số ..................................................... 366
2.5. Phân tích và so sánh ba phương pháp điều khiển dòng ............................... 388
2.6. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 44
2.7. Kết luận và hướng phát triển ......................................................................... 49
CHƯƠNG 3 CÁC THUẬT TOÁN THÔNG MINH CHO BỘ ĐIỀU KHIỂN
BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG
GIÓ ................................................................................................... 50
3.1. Các thuật toán thông minh cho bộ điều khiển bám điểm công suất cực đại . 50
3.2. Thuật toán di truyền ....................................................................................... 51
3.3. Thuật toán tối ưu bầy đàn .............................................................................. 53
3.4. Thuật toán tối ưu hóa cân bằng ..................................................................... 55
3.5. Thuật toán tiến hóa vi phân ........................................................................... 58
3.6. Kết quả mô phỏng .......................................................................................... 62
3.7. Kết luận và hướng phát triển ......................................................................... 69
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MPPT DÙNG RBFNN KẾT HỢP
ĐIỀU KHIỂN DÒNG TRỤC d ......................................................................... 70
4.1. Tổng quan thuật toán bám điểm công suất cực đại ....................................... 70
4.2. Thuật toán bám điểm công suất cực đại thông thường .................................. 70
4.3. Đề xuất mạng thần kinh hàm cơ sở xuyên tâm dựa trên phương pháp MPPT70
4.3.1. Cấu trúc của RBFNN ................................................................. 72
4.3.2. Thiết kế bộ điều khiển RBFNN .................................................. 72
4.4. Kết quả mô phỏng .......................................................................................... 75
4.5. Kết luận và hướng phát triển ........................................................................ 81
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ......................................................... 82
1. Kết luận .......................................................................................................... 82
2. Hướng phát triển đề tài .................................................................................. 82
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU
SINH..83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 84
PHỤ LỤC. .... .92
vii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
TT Viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt
1. ASEAN
Association of Southeast Asian
Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
2. BTB Back-To-Back Bộ biến đổi liên tục
3. COP Conference Of the Parties Hội nghị các bên
4. CSFL Constant Stator Flux-Linkage
Liên kết từ thông stator không
đổi
5. DE Differential Evolution Thuật toán tiến hóa vi phân
6. DFIG Doubly-Fed Induction Generator
Máy phát điện cảm ứng nguồn
kép
7. EO Equilibrium Optimizer Tối ưu hóa cân bằng
8. EVN VietNam Electricity Tập đoàn điện lực Việt Nam
9. FIT Feed In Tariff Biểu giá điện hỗ trợ
10. GA Genetic Algorithm Thuật toán di truyền
11. GSC Grid‐Side Converter Bộ chuyển đổi phía lưới
12. GWEC Global Wind Energy Council Hội năng lượng gió toàn cầu
13. IEA International Energy Agency Cơ quan năng lượng quốc tế
14. IGBT
Insulated Gate Bipolar
Transistor
Transistor có cực điều khiển
cách ly
15. IRENA
International Renewable Energy
Agency
Cơ quan năng lượng tái tạo quốc
tế
viii
TT Viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt
16. IUCN
International Union for
Conservation of Nature
Liên minh bảo tồn thiên nhiên
quốc tế
17. 2L-VSC
Two-Level Voltage-Source
Converter
Bộ chuyển đổi nguồn điện áp hai
cấp
18. MPPT Maximum Power Point Tracking Theo dõi điểm công suất cực đại
19. MPP Maximum Power Point Điểm công suất cực đại
20. OECD
Organisation for Economic Co-
operation and Development
Tổ chức hợp tác và phát triển
kinh tế
21. OPEC
Organization of the Petroleum
Exporting Countries
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu
mỏ
22. PMSG
Permanent Magnet Synchronous
Generator
Máy phát điện đồng bộ nam
châm vĩnh cửu
23. PMSM
Permanent Magnet Synchronous
Motor
Động cơ đồng bộ nam châm
vĩnh cửu
24. PPA Power Purchase Agreement Hợp đồng mua bán điện
25. P&O Perturb and Observe Hỗn loạn và quan sát
26. PSO Particle Swarm Optimization Tối ưu hóa bầy đàn
27. RBFN Radial Basis Function Network
Mạng nơ-ron hàm cơ sở xuyên
tâm
28. SCIG
Squirrel-Cage Induction
Generator
Máy phát điện cảm ứng lồng sóc
29. TSR Tip Speed Ratio Tỷ lệ tốc độ đầu
ix
TT Viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt
30. UPF Unity Power Factor Hệ số công suất đồng nhất
31. WECS
Wind Energy Conversion
System
Hệ thống chuyển đổi năng lượng
gió
32. WRIG
Wound Rotor Induction
Generator
Máy phát điện cảm ứng rotor
dây quấn
33. WRSG
Wound Rotor Synchronous
Generator
Máy phát điện đồng bộ rotor dây
quấn
34. ZDC Zero d-axis Stator Current
Dòng điện stator trục d bằng
không
x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1 Năng lượng điện gió .............................................................................. 2
Hình 1.1 Toàn cảnh năng lượng toàn cầu ......................................................... 10
Hình 1.2 Công suất năng lượng điện gió toàn cầu từ năm 2001-2021 .............. 11
Hình 1.3 Cấu tạo của hệ thống chuyển đổi năng lượng gió Error! Bookmark
not defined.
Hình 1.4 Cấu trúc của tuabin gió ...................... Error! Bookmark not defined.7
Hình 1.5 Cấu hình WECS tốc độ cố định dùng SCIG .................................... 221
Hình 1.6 Cấu hình WECS tốc độ bán thay đổi sử dụng WRIG ...................... 221
Hình 1.7 Cấu hình WECS tốc độ bán thay đổi sử dụng DFIG ......................... 22
Hình 1.8 Cấu hình WECS tốc độ bán thay đổi sử dụng WRSG/SCIG/ PMSG . 22
Hình 1.9 Cấu hình WECS tốc độ thay đổi sử dụng WRSG ............................... 22
Hình 1.10 Sự phụ thuộc của Cp vào α và β ...................................................... 27
Hình 2.1 Sơ đồ khối của các phương thức vận hành dòng stator trục d đề xuất 33
Hình 2.2 Đồ thị vectơ không gian của máy phát đồng bộ với điều khiển ZDC . 34
Hình 2.3 Đồ thị vectơ không gian của máy phát đồng bộ với điều khiển UPF
Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4 Đồ thị vectơ không gian của máy phát đồng bộ với điều khiển
CSFL.. ................................................................................................ 377
Hình 2.5 Đồ thị vectơ không gian ba trường hợp điều khiển dòng stator trục
d..38
8
Hình 2.6 Kết quả mô phỏng dạng sóng trong miền thời gian: (a) tốc độ gió; (b)
dòng điện stator trục d trong ba phương pháp điều khiển; (c) dòng stator trục q
trong ba phương pháp điều khiển; (d) từ thông stator trong ba phương pháp điều
khiển. .................................................................................................... 41
Hình 2.7 Kết quả mô phỏng dạng sóng trong miền thời gian của công suất tác
dụng và công suất phản kháng trong ba phương pháp điều khiển ..................... 41
Hình 2.8 Kết quả mô phỏng dạng sóng trong miền thời gian của công suất biểu
kiến trong ba phương pháp điều khiển .............................................................. 42
Hình 2.9 Kết quả mô phỏng dạng sóng trong miền thời gian của hệ số công suất
trong ba phương thức vận hành ........................................................................ 42
xi
Hình 2.10 Kết quả mô phỏng dạng sóng trong miền thời gian với dòng điện
stator trong ba phương pháp điều khiển ............................................................ 42
Hình 2.11 Cấu hình HIL đề xuất ...................................................................... 46
Hình 2.12 Thiết lập thực nghiệm HIL trên OPAL-RT OP5707XG.46
Hình 2.13 Cấu hình kết nối phần cứng OP5707XG với dao động ký DSOX
2014A.46
Hình 2.14 Dòng điện id trong 3 phương pháp điều khiển47
Hình 2.15 Dòng điện iq trong 3 phương pháp điều khiển48
Hình 2.16 Công suất tác dụng và công suất phản kháng của 3 phương pháp điều
khiển...48
Hình 3.1 Các vùng hoạt động của hệ thống biến đổi năng lượng gió ................ 51
Hình 3.2 Lưu đồ giải thuật của thuật toán di truyền ......................................... 53
Hình 3.3 Lưu đồ giải thuật của thuật toán bầy đàn ........................................... 54
Hình 3.4 Lưu đồ giải thuật của thuật toán tối ưu hóa cân bằng ......................... 58
Hình 3.5 Quá trình đột biến .............................................................................. 60
Hình 3.6 Lưu đồ giải thuật của thuật toán tối ưu hóa cân bằng ......................... 61
Hình 3.7 Kết quả mô phỏng dạng sóng tốc độ gió ............................................ 67
Hình 3.8 Kết quả mô phỏng hệ số công suất tua-bin: (a) Trường hợp GA, PSO
và EO; (b) Trường hợp GA, PSO và DE........................................................... 64
Hình 3.9 Kết quả mô phỏng dạng sóng công suất tuabin và tốc độ quay rotor:
(a) Trường hợp GA, PSO và EO; (b) Trường hợp GA, PSO và DE. ................. 65
Hình 3.10 Kết quả mô phỏng dạng sóng công suất tuabin: (a) Trường hợp GA,
PSO và EO; (b) Trường hợp GA, PSO và DE. ................................................. 65
Hình 3.11 Kết quả mô phỏng dạng sóng công suất tuabin trong trường hợp EO
và PSO.. .................................................................................................... 66
Hình 3.12 Kết quả mô phỏng dạng sóng công suất tuabin trong trường hợp EO
và GA ................................................................................................... 66
Hình 3.13 Kết quả mô phỏng dạng sóng công suất tuabin trong trường hợp DE
và PSO.. .................................................................................................... 66
Hình 3.14 Kết quả mô phỏng dạng sóng công suất tuabin trong trường hợp DE
và GA ................................................................................................... 67
Hình 3.15 Kết quả mô phỏng tính ổn định của thuật toán GA, PSO và EO thông
qua độ lệch chuẩn ............................................................................................. 68
xii
Hình 3.16 Kết quả mô phỏng tính ổn định của thuật toán GA, PSO và DE thông
qua độ lệch chuẩn ............................................................................................. 68
Hình 4.1 Đề xuất huấn luyện RBFN dựa trên đường cong công suất tối đa của
thuật toán DE.. .......................................................................................... 71
Hình 4.2 Thiết kế và triển khai bộ điều khiển RBFN: (a) sơ đồ khối của phương
pháp MPPT sử dụng RBFN; (b) Khối RBFN trong MATLAB; (c) cấu trúc của
RBFN trong MATLAB ..................................................................................... 75
Hình 4.3 Hệ thống chuyển đổi tuabin gió với thiết kế MPPT sử dụng RBFN đề
xuất và sơ đồ khối điều khiển dòng stator trục d .............................................. 76
Hình 4.4 Sơ đồ huấn luyện mạng nơ-ron .......................................................... 76
Hình 4.5 Hệ thống tuabine gió: (a) Tốc độ gió; (b) dòng điện stator trục d; (c)
dòng điện stator trục q; (d) Từ thông stator ...................................................... 78
Hình 4.6 Công suất tác dụng và công suất phản kháng ................................