Hosney [80, tr.25] cho r ng diễn ngôn quảng cáo (DNQC) là một loại hình
diễn ngôn có tầm ảnh hƣởng không chỉ đối với cấu trúc ngôn ngữ, của lối sống mà
còn với cả nội dung của các hành động giao tiếp, trao đổi thƣờng ngày. Thông điệp
quảng cáo (QC) đã thấm vào toàn bộ các khía cạnh của văn hoá, và nhƣ Beasley và
Danesi [38, tr.1] đã chỉ ra r ng QC đã trở thành một phần không thể thiếu trong
―bách khoa toàn thƣ tinh thần‖ của hầu hết tất cả những ai đang sống trong xã hội
hiện đại ngày nay. Cook [51, tr.1] cũng cho r ng trong một thế giới với rất nhiều
những vấn đề về môi trƣờng và xã hội, QC có thể đƣợc coi là một trong những yếu
tố chính thôi thúc con ngƣời tiêu dùng nhiều hơn.
Theo Rahimian [114, tr.17], trong kinh doanh quảng cáo giữ vai trò quan
trọng. Hoạt động này giúp doanh nghiệp cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ
của mình đến với ngƣời tiêu d ng và khuyến khích họ mua, sử dụng sản phẩm, dịch
vụ đó. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trƣờng quốc
tế, số lƣợng doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam cũng nhƣ doanh nghiệp
Việt Nam mở rộng đầu tƣ ra thị trƣờng nƣớc ngoài ngày càng gia tăng. Số liệu của
Cục đầu tƣ nƣớc ngoài trực thuộc Bộ kế hoạch đầu tƣ năm 2020 [20], trong 2 tháng
đầu năm 2020 có 66 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tƣ tại Việt Nam với
tổng vốn đăng kí cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài là 8,47 tỉ USD, tăng hơn 2,5 lần so với cùng kì năm 2019. Trong năm 2019,
tổng vốn đầu tƣ Việt Nam ra nƣớc ngoài cấp mới đạt 432,1 triệu USD. Việt Nam đã
đầu tƣ sang 38 quốc gia, vùng lãnh thổ. Hiển nhiên là, khi các hoạt động kinh doanh
xuyên quốc gia của các doanh nghiệp ngày một gia tăng thì hoạt động QC trở nên
bức thiết và hơn nữa kiến thức về tác động của sức mạnh ngôn ngữ QC sẽ giúp nâng
cao hiệu quả quảng bá sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp trong môi trƣờng kinh
doanh liên văn hóa. Chính vì lẽ đó việc nghiên cứu, phân tích, đối chiếu diễn ngôn
quảng cáo (DNQC) giữa các ngôn ngữ nói chung và giữa tiếng Anh và tiếng Việt
nói riêng sẽ tạo nền tảng cơ bản giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo lập ho c chuyển
dịch các văn bản QC của mình một cách hữu hiệu hơn để đem lại những hiệu quả về
tài chính trong các hoạt động kinh doanh của mình.
249 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 10
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đối chiếu diễn ngôn quảng cáo Anh - Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THANH DƢƠNG
ĐỐI CHIẾU DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO ANH - VIỆT
Ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu
Mã số: 9 22 20 24
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS VŨ THỊ THANH HƢƠNG
2. TS NGUYỄN THÀNH LÂN
Hà Nội, 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào.
Tác giả luận án
Nguyễn Thanh Dƣơng
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sƣ Tiến Sĩ Vũ Thị Thanh
Hƣơng và Tiến Sĩ Nguyễn Thành Lân. Nếu không nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình
và sự động viên từ phía các thầy, cô thì Luận án sẽ không thể hoàn tất.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên chia sẻ
và tiếp thêm nghị lực cho tôi trong những lúc khó khăn nhất giúp tôi có thể hoàn
thành luận án.
M c d đã cố gắng hoàn thiện luận án b ng mọi sự n lực và khả năng của
mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, nên tôi rất mong nhận đƣợc
những đóng góp quí báu của Qu thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả luận án
Nguyễn Thanh Dƣơng
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
THUYẾT .................................................................................................................... 7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................... 7
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về diễn ngôn quảng cáo trên thế giới ............................ 7
1.1.2. Nghiên cứu về diễn ngôn quảng cáo ở trong nƣớc ..................................... 15
1.2. Cở sở lí thuyết ................................................................................................... 21
1.2.1. Lí thuyết về quảng cáo và diễn ngôn quảng cáo ......................................... 21
1.2.2. Lí thuyết thể loại ......................................................................................... 26
1.2.3 Lí thuyết ngữ vực ......................................................................................... 37
1.2.4 Ngữ pháp hình ảnh ....................................................................................... 48
1.2.5 Lí thuyết về đối chiếu và đối chiếu DNQC Anh-Việt ................................. 52
1.3. Tiểu kết .............................................................................................................. 57
CHƢƠNG 2: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI DIỄN NGÔN QUẢNG
CÁO ANH - VIỆT ................................................................................................... 60
2.1. Dẫn nhập ........................................................................................................... 60
2.2 Đối chiếu đặc điểm cấu trúc các bƣớc trong DNQC Anh-Việt ..................... 61
2.2.1 Đ c điểm cấu trúc các bƣớc trong DNQC tiếng Anh .................................. 61
2.2.2 Đ c điểm cấu trúc các bƣớc trong DNQC tiếng Việt .................................. 74
2.2.3 Phân tích đối chiếu đ c điểm các bƣớc trong DNQC Anh-Việt .................. 89
2.3. Đối chiếu bố cục hình ảnh giữa DNQC Anh-Việt ......................................... 92
2.3.1 Đ c điểm bố cục hình ảnh trong DNQC tiếng Anh ..................................... 92
2.3.2 Đ c điểm bố cục hình ảnh trong DNQC tiếng Việt ..................................... 98
2.3.3 Phân tích đối chiếu về bố cục hình ảnh trong DNQC Anh-Việt ............... 104
2.4. Tiểu kết ............................................................................................................ 105
CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ VỰC DIỄN NGÔN QUẢNG
CÁO ANH – VIỆT ................................................................................................ 106
3.1. Dẫn nhập ......................................................................................................... 106
3.2 Đối chiếu đặc điểm hệ thống quá trình trong DNQC Anh-Việt ................. 107
iv
3.2.1 Đ c điểm hệ thống quá trình trong DNQC ................................................ 107
3.2.2 Khảo sát các quá trình trong DNQC tiếng Anh ......................................... 110
3.2.3 Khảo sát các quá trình trong DNQC tiếng Việt ......................................... 114
3.2.4. Phân tích đối chiếu các quá trình trong DNQC Anh-Việt ........................ 118
3.3 Đối chiếu đặc điểm hệ thống thức trong DNQC Anh-Việt .......................... 122
3.3.1 Đ c điểm hệ thống thức trong DNQC........................................................ 122
3.3.2 Khảo sát các thức trong DNQC tiếng Anh................................................. 124
3.3.3 Khảo sát các thức trong DNQC tiếng Việt................................................. 128
3.3.4 Phân tích đối chiếu đ c điểm thức trong DNQC Anh-Việt ....................... 132
3.4 Đối chiếu đặc điểm hệ thống đề ngữ trong DNQC Anh-Việt ...................... 136
3.4.1 Đ c điểm hệ thống đề ngữ trong DNQC .................................................... 136
3.4.2 Khảo sát hệ thống đề ngữ trong DNQC tiếng Anh .................................... 140
3.4.3 Khảo sát hệ thống đề ngữ trong DNQC tiếng Việt .................................... 144
3.4.4 Phân tích đối chiếu về hệ thống đề ngữ trong DNQC Anh-Việt ............... 147
3.4.4.3 Đ c điểm tƣơng đồng và khác biệt về đề ngữ trong DNQC hàng tiêu
dùng, du lịch Anh-Việt .................................................................................... 148
3.4.4.4 Phân tích đối chiếu tổng hợp về hệ thống đề ngữ giữa QC Anh-Việt 149
3.5 Tiểu kết ............................................................................................................. 152
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 152
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 157
PHỤ LỤC LUẬN ÁN
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng thống kê số lƣợng diễn ngôn quảng cáo Anh – Việt .......................... 4
Bảng 1.2 Các mô hình lí thuyết quảng cáo qua các thời kì ....................................... 22
Bảng 2.1 Tần số các bƣớc xuất hiện trong DNQC tuyển dụng tiếng Anh ................ 61
Bảng 2.2 Tần số các bƣớc sử dụng trong DNQC sách, hàng tiêu dùng, du lịch tiếng
Anh ............................................................................................................................ 65
Bảng 2.3 Tần só các bƣớc trong DNQC tuyển dụng tiếng Việt ............................... 74
Bảng 2.4 Tần số các bƣớc trong DNQC sách, hàng tiêu dùng, du lịch tiếng Việt ... 79
Bảng 3.1 Tần số xuất hiện các quá trình trong DNQC tuyển dụng tiếng Anh ....... 110
Bảng 3.2 Tần số xuất hiện các quá trình trong DNQC sách tiếng Anh .................. 111
Bảng 3.3 Tần số xuất hiện các quá trình trong DNQC hàng tiêu dùng và du lịch
tiếng Anh ................................................................................................................. 113
Bảng 3.4 Tần số xuất hiện các quá trình trong DNQC tuyển dụng tiếng Việt ....... 114
Bảng 3.5 Tần số xuất hiện các quá trình trong DNQC sách tiếng Việt .................. 115
Bảng 3.6 Tần số xuất hiện các quá trình trong DNQC hàng tiêu dùng, du lịch tiếng
Việt .......................................................................................................................... 117
Bảng 3.7 Đối chiếu tỉ lệ các quá trình trong DNQC tuyển dụng Anh-Việt ........... 118
Bảng 3.8 Đối chiếu tỉ lệ các quá trình giữa DNQC sách Anh-Việt ........................ 119
Bảng 3.9 Đối chiếu tỉ lệ các quá trình trong DNQC hàng tiêu dùng, du lịch Anh-
Việt .......................................................................................................................... 120
Bảng 3.10 Đối chiếu tổng hợp các quá trình trong DNQC Anh-Việt ..................... 121
Bảng 3.11 Tần số xuất hiện các thức trong DNQC tuyển dụng tiếng Anh ............. 124
Bảng 3.12 Tần số xuất hiện các loại thức trong DNQC sách tiếng Anh ................ 126
Bảng 3.13 Tần số xuất hiện các thức trong DNQC hàng tiêu dùng, du lịch tiếng Anh
................................................................................................................................. 127
Bảng 3.14 Tần số xuất hiện các thức trong DNQC tuyển dụng tiếng Việt ............. 129
Bảng 3.15 Tần số xuất hiện các loại thức trong DNQC sách tiếng Việt ................ 130
Bảng 3.16 Tần số xuất hiện các thức trong DNQC sản phẩm, du lịch tiếng Việt .. 131
vi
Bảng 3.17 Đối chiếu tỉ lệ thức trong DNQC tuyển dụng Anh-Việt........................ 132
Bảng 3.18 Đối chiếu tỉ lệ các thức trong DNQC sách Anh-Việt ............................ 133
Bảng 3.19 Đối chiếu tỉ lệ các thức trong DNQC hàng tiêu dùng, du lịch Anh-Việt
................................................................................................................................. 134
Bảng 3.20 Đối chiếu tổng hợp các loại thức trong DNQC Anh-Việt ..................... 135
Bảng 3.21 Tần số xuất hiện các đề ngữ trong DNQC tuyển dụng tiếng Anh ......... 140
Bảng 3.22 Tần số xuất hiện các loại đề ngữ trong DNQC sách tiếng Anh............. 141
Bảng 3.23 Tần số xuất hiện các đề ngữ trong DNQC hàng tiêu dùng, du lịch tiếng
Anh .......................................................................................................................... 143
Bảng 3.24 Tần số xuất hiện các loại đề ngữ trong DNQC tuyển dụng tiếng Việt . 144
Bảng 3.25 Tần số xuất hiện các loại đề ngữ trong DNQC sách tiếng Việt............. 145
Bảng 3.26 Tần số xuất hiện các loại đề ngữ trong DNQC hàng tiêu dùng, du lịch
tiếng Việt ................................................................................................................. 146
Bảng 3.27 Đối chiếu tỉ lệ đề ngữ trong DNQC tuyển dụng Anh-Việt .................... 147
Bảng 3.28 Đối chiếu tỉ lệ đề ngữ trong quảng cáo sách Anh-Việt ......................... 148
Bảng 3.29 Đối chiếu tỉ lệ đề ngữ trong DNQC hàng tiêu dùng, du lịch Anh-Việt . 149
Bảng 3.30 Đối chiếu tổng hợp tỉ lệ các đề ngữ trong DNQC Anh-Việt ................. 149
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình diễn ngôn quảng cáo AIDA, Lewis ............................................. 23
Hình 1.2 Tổ chức ngôn ngữ theo lí thuyết chức năng hệ thống ................................ 38
Hình 1.3 Mối quan hệ giữa Quá trình, Tham thể và Chu cảnh ................................. 41
Hình 1.4 Bốn kiểu loại quá trình chính và hai quá trình trung gian ......................... 42
Hình 1.5 Các yếu tố hiện thực hóa chức năng liên nhân........................................... 44
Hình 1.6 Hệ thống đề ngữ trong ngữ nghĩa văn bản ................................................. 47
Hình 1.7 Mô hình phân tích ngữ pháp hình ảnh ....................................................... 49
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Tần số các bƣớc xuất biện các bƣớc trong DNQC tuyển dụng tiếng Anh
................................................................................................................................... 62
Biểu đồ 2.2 Tần số xuất biện các bƣớc trong DNQC tuyển dụng tiếng Việt .......... 75
Biểu đồ 2.3 Tần số xuất biện các bƣớc trong DNQC sách, hàng tiêu dùng, du lịch
tiếng Việt ................................................................................................................... 80
Biểu đồ 2.4 Tần số xuất biện các bƣớc trong DNQC tuyển dụng tiếng Anh - tiếng
Việt ............................................................................................................................ 89
Biểu đồ 2.5 Tần số xuất biện các bƣớc trong DNQC sách, sản phẩm hàng tiêu dùng,
du lich tiếng Anh và tiếng Việt ................................................................................. 90
Biểu đồ 2.6 So sánh tần số xuất hiện các bƣớc trong DNQC sách Anh-Việt ........... 90
Biểu đồ 2.7 So sánh tần số xuất biện các bƣớc trong DNQC sản phẩm hàng tiêu
dùng, du lịch Anh-Việt .............................................................................................. 91
Biểu đồ 3.1 Đối chiếu tỉ lệ các quá trình trong DNQC tuyển dụng Anh-Việt ....... 119
Biểu đồ 3.2 Đối chiếu tỉ lệ các quá trình trong DNQC hàng tiêu dùng, du lịch Anh-
Việt .......................................................................................................................... 121
Biểu đồ 3.3 Đối chiếu tổng hợp tỉ lệ các quá trình trong DNDNQC Anh-Việt ...... 122
Biểu đồ 3.4 Đối chiếu tỉ lệ các thức trong DNQC tuyển dụng Anh-Việt ............... 133
Biểu đồ 3.5 Đối chiếu tỉ lệ các thức trong DNQC sách Anh-Việt .......................... 133
Biểu đồ 3.6 Đối chiếu tổng hợp tỉ lệ các loại thức trong DNQC Anh-Việt ............ 135
Biểu đồ 3.7 Đối chiếu tỉ lệ đề ngữ trong DNQC tuyển dụng Anh-Việt.................. 147
Biểu đồ 3.8 Đối chiếu tỉ lệ đề ngữ trong DNQC sách Anh-Việt ............................ 148
Biểu đồ 3.9 Đối chiếu tỉ lệ các đề ngữ trong DNQC hàng tiêu dùng, du lịch Anh-
Việt .......................................................................................................................... 149
Biểu đồ 3.10 Đối chiếu tổng hợp về tỉ lệ các đề ngữ trong DNQC Anh-Việt ........ 150
ix
DANH MỤC VIẾT TẮT
TT QUY ƢỚC VIẾT TẮT GIẢI THÍCH
1 DN Diễn ngôn
2 QC Quảng cáo
3 DNQC Diễn ngôn Quảng cáo
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Hosney [80, tr.25] cho r ng diễn ngôn quảng cáo (DNQC) là một loại hình
diễn ngôn có tầm ảnh hƣởng không chỉ đối với cấu trúc ngôn ngữ, của lối sống mà
còn với cả nội dung của các hành động giao tiếp, trao đổi thƣờng ngày. Thông điệp
quảng cáo (QC) đã thấm vào toàn bộ các khía cạnh của văn hoá, và nhƣ Beasley và
Danesi [38, tr.1] đã chỉ ra r ng QC đã trở thành một phần không thể thiếu trong
―bách khoa toàn thƣ tinh thần‖ của hầu hết tất cả những ai đang sống trong xã hội
hiện đại ngày nay. Cook [51, tr.1] cũng cho r ng trong một thế giới với rất nhiều
những vấn đề về môi trƣờng và xã hội, QC có thể đƣợc coi là một trong những yếu
tố chính thôi thúc con ngƣời tiêu dùng nhiều hơn.
Theo Rahimian [114, tr.17], trong kinh doanh quảng cáo giữ vai trò quan
trọng. Hoạt động này giúp doanh nghiệp cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ
của mình đến với ngƣời tiêu d ng và khuyến khích họ mua, sử dụng sản phẩm, dịch
vụ đó. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trƣờng quốc
tế, số lƣợng doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam cũng nhƣ doanh nghiệp
Việt Nam mở rộng đầu tƣ ra thị trƣờng nƣớc ngoài ngày càng gia tăng. Số liệu của
Cục đầu tƣ nƣớc ngoài trực thuộc Bộ kế hoạch đầu tƣ năm 2020 [20], trong 2 tháng
đầu năm 2020 có 66 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tƣ tại Việt Nam với
tổng vốn đăng kí cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài là 8,47 tỉ USD, tăng hơn 2,5 lần so với cùng kì năm 2019. Trong năm 2019,
tổng vốn đầu tƣ Việt Nam ra nƣớc ngoài cấp mới đạt 432,1 triệu USD. Việt Nam đã
đầu tƣ sang 38 quốc gia, vùng lãnh thổ. Hiển nhiên là, khi các hoạt động kinh doanh
xuyên quốc gia của các doanh nghiệp ngày một gia tăng thì hoạt động QC trở nên
bức thiết và hơn nữa kiến thức về tác động của sức mạnh ngôn ngữ QC sẽ giúp nâng
cao hiệu quả quảng bá sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp trong môi trƣờng kinh
doanh liên văn hóa. Chính vì lẽ đó việc nghiên cứu, phân tích, đối chiếu diễn ngôn
quảng cáo (DNQC) giữa các ngôn ngữ nói chung và giữa tiếng Anh và tiếng Việt
nói riêng sẽ tạo nền tảng cơ bản giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo lập ho c chuyển
2
dịch các văn bản QC của mình một cách hữu hiệu hơn để đem lại những hiệu quả về
tài chính trong các hoạt động kinh doanh của mình.
DNQC đƣợc giới nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu trên nhiều bình diện khác
nhau. Tuy nhiên, thông qua tổng quan nghiên cứu về QC trong luận án này có thể
thấy nội dung nghiên cứu phần nhiều tập trung vào các phƣơng diện nhƣ phong
cách, đ c điểm ngôn ngữ, cấu trúc tổ chức văn bản và phƣơng pháp lập luận thông
tin... Những nghiên cứu DNQC dƣới góc độ lí thuyết ngữ pháp chức năng chƣa
nhiều, đ c biệt là nghiên cứu đối chiếu giữa DNQC tiếng Anh và tiếng Việt về thể
loại và ngữ vực một cách hệ thống. Vì vậy, việc đối chiếu giữa DNQC của hai ngôn
ngữ có nghĩa thiết thực. Kết quả nghiên cứu về vấn đề này sẽ cung cấp b ng
chứng khoa học trên nền tảng lí thuyết ngữ pháp chức năng hệ thống làm cơ sở cho
việc xây dựng giáo trình dịch thuật ho c tạo lập DNQC hiệu quả hơn.
Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Đối chiếu diễn ngôn quảng cáo
Anh-Việt” để làm đề tài nghiên cứu luận án của mình. Việc đối chiếu DNQC trong
tiếng Anh và tiếng Việt để chỉ ra sự tƣơng đồng và khác biệt ở góc độ thể loại và
ngữ vực của DNQC giữa hai loại hình ngôn ngữ này là nguồn tham khảo hữu ích
cho các doanh nghiệp QC, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, các dịch giả và giảng viên
giảng dạy trong các lĩnh vực chuyên ngành có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực này
nhƣ Marketing, Tiếng Anh kinh doanh, giao tiếp hợp tác xuyên quốc gia....
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
- Đối chiếu DNQC tiếng Anh và tiếng Việt nh m chỉ ra những điểm tƣơng
đồng và dị biệt trên phƣơng diện thể loại và ngữ vực dựa vào khung lý thuyết Ngữ
pháp chức năng hệ thống. Mục đích nghiên cứu của luận án là nh m góp phần làm
sáng tỏ những đ c trƣng của DNQC tiếng Anh và tiếng Việt để từ đó có thể tạo cơ
sở giúp ngƣời viết quảng cáo tạo ra những mẫu quảng cáo phù hợp, hiệu quả và có
giá trị giao tiếp, đồng thời là nguồn tài liệu tham khảo cho những nhà nghiên cứu về
quảng cáo cũng nhƣ các nhà giảng dạy ngoại ngữ.
3
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
(1) Đối chiếu đ c điểm cấu trúc các bƣớc trong DNQC tiếng Anh và tiếng Việt
để trên cơ sở đó tìm ra đ c điểm tƣơng đồng và khác biệt về cách thức tạo lập
DNQC giữa hai loại hình ngôn ngữ.
(2) Đối chiếu bố cục hình ảnh của DNQC để chỉ ra đ c điểm tƣơng đồng và
khác biệt về đ c điểm khung, giá trị thông tin, và sự nổi bật trong DNQC tiếng
Anh và tiếng Việt.
(3) Đối chiếu ngữ nghĩa kinh nghiệm qua hệ thống chuyển tác trong DNQC
tiếng Anh và tiếng Việt để trên cơ sở đó tìm ra đ c điểm tƣơng đồng và khác
biệt về tƣ duy tạo lập văn bản giữa hai loại hình ngôn ngữ.
(4) Đối chiếu ngữ nghĩa liên nhân qua tần số xuất hiện của các kiểu loại thức
(trần thuật, mời chào, nghi vấn, yêu cầu) trong DNQC tiếng Anh và tiếng Việt
để chỉ ra đ c điểm tƣơng đồng và khác biệt về phong cách giữa hai loại hình
ngôn ngữ.
(5) Đối chiếu ngữ nghĩa văn bản về phƣơng diện đề ngữ qua việc xác định tần
số xuất hiện của các loại đề ngữ (chủ đề, liên nhân, văn bản) trong DNQC tiếng
Anh và tiếng Việt để thấy đƣợc sự tƣơng đồng và khác biệt về hành văn giữa
hai loại hình ngôn ngữ
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án đƣợc giới hạn ở đ c điểm thể loại và ngữ
vực của các DNQC tiếng Anh và tiếng Việt dƣới hình thức ấn phẩm trên báo, tạp
chí, mạng internet (140 DNQC tiếng Anh và 140 DNQC tiếng Việt)
Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn ở việc phân tích đối chiếu các yếu tố
ngôn ngữ và hình ảnh của 280 DNQC tiếng Anh và tiếng Việt thuộc 4 nhóm chủ đề
gồm QC tuyển dụng, QC sách, QC hàng tiêu dùng, và QC du lịch đƣợc thu thập trên
các báo, tạp chí, internet từ năm 2015 đến 2021 ở xét trên hai phƣơng diện: cấu trúc
thể loại (thể hiện ở sự xuất hiện các bƣớc, bố cục hình ảnh) và ngữ vực, bao gồm
các hệ thống quá trình chuyển tác, thức và đề ngữ.
4. Ngữ liệu nghiên cứu
Ngữ liệu nghiên cứu của luận án bao gồm 280 DNQC của nh-Mĩ và V