Luận án đối chiếu phương thức ẩn dụ nhìn từ lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận trên cứ liệu báo chí kinh tế Anh - Việt

Ẩn dụ có mặt khắp mọi nơi trong đời sống chúng ta, không chỉ trong ngôn ngữ mà còn trong tư duy và hành động” [83:3]. Ẩndụ được sử dụng rộng rãi và lâu bền trong giao tiếp hàng ngày, trong khoa học, giáo dục, vàcảchính trị. Những ý niệm cơbản vàmang tính phổquát nhất vềthếgiới chung quanh được chúng ta hiểu thông qua các phép đồhọa ẩn dụnhưthời gian, trạng thái hay sốlượng. Cc phép đồhọanày xuất phát từnhững kinh nghiệm thực tếvàrất cụth ểmàhàng ngày chúng ta trải qua hoặc xuất phát từnhững kiến thức chúng ta tích lũy được từth ế giới chung quanh. Lakoff và Johnson đưa ra ẩn dụ ý niệm NHIỀU HƠN LÀ HƯỚNG LÊN (sđd:23), ẩn dụnày phản ánh một phép đồhọatrong đósốlượng được gắn kết với hướng chuyển động đi lên, vàthểhiện bằng các ẩn dụngôn từnhư sau: Giácả đang lên, nhu cầu hàng tiêu dùng đang lên . Phần lớn các quátrình tri nhận của chúng ta bao gồm việc tưduy, cảm nhận và đánh giáth ếgiới chung quanh đều dựa trên các ýniệm mang tính ẩn dụcónhiệm vụcấu trúc hoávàcó ảnh hưởng đến ngôn ngữmàchúng ta sửdụng. Tất nhiên là các ýniệm cũng nhưcác quátrình tri nhận này sẽkhác nhau ởnhững nền văn hoá khác nhau, ởnhững xãhội khác nhau. Chúng nằm trên một dải từphổquát cho đến đặc trưng văn hoácụth ể.

pdf188 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2710 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án đối chiếu phương thức ẩn dụ nhìn từ lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận trên cứ liệu báo chí kinh tế Anh - Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THANH HẢI ĐỐI CHIẾU PHƯƠNG THỨC ẨN DỤ NHÌN TỪ LÍ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN TRÊN CỨ LIỆU BÁO CHÍ KINH TẾ ANH-VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THANH HẢI ĐỐI CHIẾU PHƯƠNG THỨC ẨN DỤ NHÌN TỪ LÍ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN TRÊN CỨ LIỆU BÁO CHÍ KINH TẾ ANH-VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu Mã số: 62. 22. 01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN CÔNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1: PGS. TS. PHẠM HÙNG VIỆT CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2: PGS. TS. NGUYỄN VĂN CHÍNH CÁN BỘ PHẢN BIỆN 3: PGS. TS. LÊ TRUNG HOA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: 1. GS. TS. HOÀNG VĂN VÂN 2. GS. TS. LÊ QUANG THIÊM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Hà Thanh Hải 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................7 2. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................................8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................10 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................11 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu ................................................................12 6. Đóng góp của luận án .................................................................................................15 7. Bố cục luận án ............................................................................................................16 CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Ẩn dụ trong các hướng tiếp cận truyền thống. ...........................................................18 1.1.1. Các hướng tiếp cận theo quan điểm nghĩa học............................................18 1.1.1.1. Ẩn dụ theo quan điểm sở chỉ ..........................................................18 1.1.1.2. Ẩn dụ theo quan điểm miêu tả........................................................20 1.1.2. Các hướng tiếp cận theo quan điểm dụng học .............................................22 1.2. Ẩn dụ ý niệm trong ngữ nghĩa học tri nhận ...............................................................24 1.2.1. Nền tảng cơ sở của lý thuyết ẩn dụ ý niệm ..................................................26 1.2.2. Các khái niệm và luận điểm cơ bản của lý thuyết ẩn dụ ý niệm ..................31 1.2.2.1. Định nghĩa ẩn dụ ý niệm ................................................................31 1.2.2.2. Các đặc tính của ẩn dụ ý niệm........................................................35 1.2.2.3. Quan hệ qua lại giữa ẩn dụ trong ngôn ngữ và trong tư duy............37 1.2.2.4. Ý niệm...........................................................................................39 1.2.2.5. Lĩnh vực ........................................................................................40 1.2.2.6. Lược đồ hình ảnh...........................................................................42 1.2.2.7. Các động lực hiện thân nhằm tạo ẩn dụ trong tư duy và trong ngôn ngữ ..43 1.2.2.8. Tính đơn hướng .............................................................................45 1.2.2.9. Tính phổ quát của ẩn dụ ý niệm .....................................................45 1.2.2.10. Tính biến thiên văn hoá của ẩn dụ ý niệm.....................................46 1.2.3. Phân loại ẩn dụ ý niệm ..............................................................................50 1.2.3.1. Phân loại theo tính thông dụng.......................................................50 1.2.3.2. Phân loại theo tính khái quát ..........................................................52 1.2.3.3. Phân loại theo chức năng tri nhận...................................................52 2 1.2.3.3.1. Ẩn dụ cấu trúc....................................................................52 1.2.3.3.2. Ẩn dụ thực thể ...................................................................52 1.2.3.3.3. Ẩn dụ định hướng .............................................................54 1.2.3.4. Phân loại theo lĩnh vực nguồn........................................................55 1.3. Tiểu kết ....................................................................................................................56 CHƯƠNG 2: ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG BẢN TIN TIẾNG ANH 2.1. Ẩn dụ KHÔNG GIAN ..............................................................................................59 2.2. Ẩn dụ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN...........................................................................64 2.2.1. Ẩn dụ CHẤT LỎNG..................................................................................65 2.2.2. Ẩn dụ CỖ MÁY ........................................................................................67 2.2.3. Ẩn dụ BONG BÓNG.................................................................................71 2.2.4. Ẩn dụ KIẾN TRÚC XÂY DỰNG..............................................................73 2.2.5. Ẩn dụ ĐỘNG THỰC VẬT ........................................................................75 2.2.5.1. Ẩn dụ ĐỘNG VẬT........................................................................75 2.2.5.2. Ẩn dụ THỰC VẬT ........................................................................80 2.2.6. Ẩn dụ THỜI TIẾT NHIỆT ĐỘ ..................................................................82 2.2.6.1. TÌNH TRẠNG KINH TẾ LÀ TÌNH TRẠNG THỜI TIẾT.............82 2.2.6.2. TÌNH TRẠNG KINH TẾ LÀ TÌNH TRẠNG NHIỆT ĐỘ .............84 2.3. Ẩn dụ HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI .........................................................................86 2.3.1. Ẩn dụ CHIẾN TRANH..............................................................................86 2.3.2. Ẩn dụ HÀNH TRÌNH................................................................................89 2.3.3. Ẩn dụ SÂN KHẤU....................................................................................91 2.3.4. Ẩn dụ THỂ THAO SĂN BẮN...................................................................96 2.3.5. Ẩn dụ CỜ BẠC .........................................................................................98 2.3.6. Ẩn dụ ĂN UỐNG......................................................................................100 2.3.7. Ẩn dụ HÔN NHÂN ...................................................................................101 2.4. Ẩn dụ CƠ THỂ SỐNG .............................................................................................103 2.4.1. TÌNH TRẠNG KINH TẾ LÀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE.......................103 2.4.2. GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN KINH TẾ LÀ CHỮA BỆNH.........................105 2.5. Tiểu kết ....................................................................................................................106 CHƯƠNG 3: ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG BẢN TIN TIẾNG VIỆT 3.1. Ẩn dụ KHÔNG GIAN ..............................................................................................109 3 3.2. Ẩn dụ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN...........................................................................112 3.2.1. Ẩn dụ CHẤT LỎNG..................................................................................112 3.2.2. Ẩn dụ CỖ MÁY ........................................................................................114 3.2.3. Ẩn dụ BONG BÓNG.................................................................................116 3.2.4. Ẩn dụ KIẾN TRÚC XÂY DỰNG..............................................................117 3.2.5. Ẩn dụ ĐỘNG THỰC VẬT ........................................................................118 3.2.5.1. Ẩn dụ ĐỘNG VẬT........................................................................118 3.2.5.2. Ẩn dụ THỰC VẬT ........................................................................119 3.2.6. Ẩn dụ THỜI TIẾT NHIỆT ĐỘ ..................................................................120 3.3. Ẩn dụ HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI .........................................................................121 3.3.1. Ẩn dụ CHIẾN TRANH..............................................................................121 3.3.2. Ẩn dụ HÀNH TRÌNH................................................................................123 3.3.3. Ẩn dụ SÂN KHẤU....................................................................................124 3.3.4. Ẩn dụ THỂ THAO SĂN BẮN...................................................................126 3.3.5. Ẩn dụ CỜ BẠC .........................................................................................128 3.3.6. Ẩn dụ ĂN UỐNG......................................................................................129 3.3.7. Ẩn dụ HÔN NHÂN ...................................................................................130 3.3.8. Ẩn dụ GIẢI TOÁN....................................................................................131 3.4. Ẩn dụ CƠ THỂ SỐNG .............................................................................................132 3.4.1. TÌNH TRẠNG KINH TẾ LÀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE.......................133 3.4.2. GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN KINH TẾ LÀ CHỮA BỆNH.........................134 3.5. Tiểu kết ....................................................................................................................135 CHƯƠNG 4: SO SÁNH - ĐỐI CHIẾU CÁC ẨN DỤ Ý NIỆM TRÊN CÁC KHỐI NGỮ LIỆU VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG 4.1. So sánh-đối chiếu giữa hai khối bản tin tiếng Anh và tiếng Việt................................137 4.1.1. So sánh-đối chiếu định lượng.....................................................................137 4.1.1.1. Ẩn dụ KHÔNG GIAN ...................................................................139 4.1.1.2. Ẩn dụ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN … ...........................................140 4.1.1.3. Ẩn dụ HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI ..............................................142 4.1.1.4. Ẩn dụ CƠ THỂ SỐNG...................................................................142 4.1.2. So sánh-đối chiếu định tính........................................................................143 4.1.2.1. Cả hai ngôn ngữ chứa cùng ẩn dụ ý niệm được hiện thực hóa bằng 4 biểu thức ngôn ngữ như nhau .....................................................................144 4.1.2.2. Cả hai ngôn ngữ có cùng ẩn dụ ý niệm nhưng nhưng được hiện thực hóa bằng biểu thức ngôn ngữ khác nhau .............................................144 4.1.2.3. Cả hai ngôn ngữ chứa các ẩn dụ ý niệm khác nhau........................146 4.2. Đề xuất ứng dụng trong giảng dạy và dịch thuật .......................................................147 4.2.1. Nâng cao năng lực ẩn dụ của người học .....................................................147 4.2.2. Gắn kết ẩn dụ ý niệm với việc giảng dạy ngoại ngữ ...................................149 4.2.3. Nâng cao nhận thức về ẩn dụ ý niệm trong học tập & giảng dạy tiếng Anh kinh tế .................................................................................................151 4.2.4. Áp dụng đường hướng tri nhận trong dịch ẩn dụ ........................................152 PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................154 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................157 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ....................................................166 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT ..........................................................167 PHỤ LỤC A: Một số mẫu ngữ liệu tiếng Anh.............................................................168 PHỤ LỤC B: Một số mẫu ngữ liệu tiếng Việt .............................................................186 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU BẢNG Chương 1: Hình 1.1.: Các tầng bậc trình hiện....................................................................................40 Bảng 1.2. Các loại lược đồ hình ảnh thông thường...........................................................42 Chương 2: Hình 2.1: Số lượng các nhóm ẩn dụ ý niệm chính trong tiếng Anh ................................58 Hình 2.2: Tỉ lệ phần trăm các nhóm ẩn dụ ý niệm chính trong tiếng Anh ........................58 Hình 2.3: Tỉ lệ xuất hiện của các tiểu loại ẩn dụ KHÔNG GIAN ...................................60 Bảng 2.4: Các ẩn dụ ý niệm KHÔNG GIAN và các biểu thức ẩn dụ .............................62 Hình 2.5: Các tiểu loại ẩn dụ thuộc nhóm ẩn dụ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ........... ......65 Bảng 2.6: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ DÒNG CHẢY ............................... ....66 Bảng 2.7: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ CỖ MÁY ...........................................69 Bảng 2.8. Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ BONG BÓNG ............................ .......72 Bảng 2.9: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ KIẾN TRÚC XÂY DỰNG ...............73 Bảng 2.10: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ ĐỘNG THỰC VẬT .......................78 Bảng 2.11: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ THỜI TIẾT .....................................83 Bảng 2.12: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ NHIỆT ĐỘ .....................................85 Bảng 2.13: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ CHIẾN TRANH...............................87 Bảng 2.14: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ HÀNH TRÌNH ................................90 Bảng 2.15: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ SÂN KHẤU ....................................93 Hình 2.16: Phép đồ họa ẩn dụ của tiếp đầu ngữ “under’...................................................95 Hình 2.17 : Phép đồ họa ẩn dụ của tiếp đầu ngữ “out’.....................................................96 Bảng 2.18.: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ THỂ THAO-SĂN BẮN..................97 Bảng 2.19: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ CỜ BẠC..........................................99 Bảng 2.20: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ ĂN UỐNG ......................................101 Bảng 2.21: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ HÔN NHÂN ...................................103 Bảng 2.22: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ SỨC KHỎE trong bản tin tiếng Anh....................................................................................................104 Chương 3: Hình 3.1: Số lượng các nhóm ẩn dụ ý niệm chính trong tiếng Việt ................................108 Hình 3.2: Tỉ lệ phần trăm các nhóm ẩn dụ ý niệm chính trong tiếng Việt ........................108 Hình 3.3: Tỉ lệ xuất hiện của các tiểu loại ẩn dụ KHÔNG GIAN .....................................109 6 Bảng 3.4: Các ẩn dụ ý niệm KHÔNG GIAN và các biểu thức ẩn dụ ........................ .......110 Hình 3.5: Các tiểu loại ẩn dụ thuộc nhóm ẩn dụ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .............. ...112 Bảng 3.6: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ DÒNG CHẢY ............................... ....113 Bảng 3.7: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ CỖ MÁY .................................. .........115 Bảng 3.8. Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ BONG BÓNG .......................... .........116 Bảng 3.9: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ KIẾN TRÚC XÂY DỰNG................118 Bảng 3.10: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ ĐỘNG THỰC VẬT .......................109 Bảng 3.11: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ THỜI TIẾT-NHIỆT ĐỘ ..................121 Bảng 3.12: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ CHIẾN TRANH...............................122 Bảng 3.13: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ HÀNH TRÌNH ................................124 Bảng 3.14: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ SÂN KHẤU ....................................125 Bảng 3.15.: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ THỂ THAO-SĂN BẮN .................126 Bảng 3.16: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ ĂN UỐNG ......................................130 Bảng 3.17: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ HÔN NHÂN ...................................131 Bảng 3.18: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ GIẢI TOÁN ....................................132 Bảng 3.19 : Ẩn dụ CƠ THỂ SỐNG trong các khối ngữ liệu tiếng Việt ...........................132 Bảng 3.20 : Ẩn dụ SỨC KHỎE trong các khối ngữ liệu tiếng Việt ..................................133 Bảng 3.21: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ SỨC KHỎE.....................................133 Bảng 3.22: Các dạng biểu thức ngôn ngữ của ẩn dụ CHỮA BỆNH .................................134 Chương 4: Hình 4.1. Tần suất sử dụng trên 1000 từ của các biểu thức ẩn dụ tiếng Anh và tiếng Việt....................................................................................................137 Hình 4.2: Số lượng các nhóm ẩn dụ ý niệm chính trong tiếng Anh và tiếng Việt .............138 Hình 4.3: Tỉ lệ phần trăm các nhóm ẩn dụ ý niệm chính trong tiếng Anh và tiếng Việt ....139 Hình 4.4 : Các tiểu loại ẩn dụ KHÔNG GIAN trong tiếng Anh ................................. ......140 Hình 4.5 : Các tiểu loại ẩn dụ KHÔNG GIAN trong tiếng Việt ................................ .......140 Hình 4.6: Các tiểu loại ẩn dụ thuộc nhóm ẩn dụ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN và tỉ lệ xuất hiện trong tiếng Anh và tiếng Việt .................................................................141 Bảng 4.7 : Các biểu thức ngôn ngữ khác nhau thể hiện cùng nhóm ẩn dụ ý niệm MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.......................................................................146 Bảng 4.8 : Các biểu thức ngôn ngữ khác nhau thể hiện cùng nhóm ẩn dụ ý niệm HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI .....................................................................146 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Ẩn dụ có mặt khắp mọi nơi trong đời sống chúng ta, không chỉ trong ngôn ngữ mà còn trong tư duy và hành động” [83:3]. Ẩn dụ được sử dụng rộng rãi và lâu bền trong giao tiếp hàng ngày, trong khoa học, giáo dục, và cả chính trị. Những ý niệm cơ bản và mang tính phổ quát nhất về thế giới chung quanh được chúng ta hiểu thông qua các phép đồ họa ẩn dụ như thời gian, trạng thái hay số lượng. Các phép đồ họa này xuất phát từ những kinh nghiệm thực tế và rất cụ thể mà hàng ngày chúng ta trải qua hoặc xuất phát từ những kiến thức chúng ta tích lũy được từ thế giới chung quanh. Lakoff và Johnson đưa ra ẩn dụ ý niệm NHIỀU HƠN LÀ HƯỚNG LÊN (sđd:23), ẩn dụ này phản ánh một phép đồ họa trong đó số lượng được gắn kết với hướng chuyển động đi lên, và thể hiện bằng các ẩn dụ ngôn từ như sau: Giá cả đang lên, nhu cầu hàng tiêu dùng đang lên . Phần lớn các quá trình tri nhận của chúng ta bao gồm việc tư duy, cảm nhận và đánh giá thế giới chung quanh đều dựa trên các ý niệm mang tính ẩn dụ có nhiệm vụ cấu trúc hoá và có ảnh hưởng đến ngôn ngữ mà chúng ta sử dụng. Tất nhiên là các ý niệm cũng như các quá trình tri nhận này sẽ khác nhau ở những nền văn hoá khác nhau, ở những xã hội khác nhau. Chúng nằm trên một dải từ phổ quát cho đến đặc trưng văn hoá cụ thể. Luận án của chúng tôi liên quan đến một thực tế là phép đồ họa mang tính ẩn dụ có thể khác nhau về tính chất phổ quát, có nghĩa là một số phép đồ họa mang tính chất phổ quát rộng đối với nhiều ngôn ngữ, một số khác thì mang đặc trưng văn hoá- ngôn ngữ cụ thể. Như thế vấn đề chính nhất mà chúng tôi muốn trả lời là các phép đồ họa nào mang đặc điểm chung ở nhiều ngôn ngữ và các phép đồ họa nào mang đặc điểm văn
Luận văn liên quan