Luận án Duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng trong bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hiện hữu thành phố Hồ Chí Minh

MỞ ĐẦU 0.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi một thành phố, theo quy trình vận động của chính nó, gần như bao giờ cũng lưu lại những dấu ấn của ký ức lịch sử. Dấu ấn đó được thể hiện thông qua các giá trị văn hoá đa dạng, biểu hiện qua các kích thước vật thể lẫn tinh thần. Với một cách nhìn khái quát, nếu muốn tìm kiếm một sự biểu hiện tương đối tập trung và toàn diện bức chân dung văn hoá đô thị xuyên qua dặm dài phát triển, người ta thường đề cập đến trung tâm lịch sử của nó. Bởi trung tâm lịch sử thường là nơi hội tụ , lắng đọng nhiều lớp giá trị tinh thần và vật chất của tiến trình phát triển đô thị. Bởi không gian của nó là tấm gương soi rọi ước mơ, hoài bão và nghị lực mà nhiều thế hệ cộng đồng đã góp sức để thể hiện giá trị của mình trong kiến trúc, trong khung cảnh sống cũng như trong sự biến đổi của môi sinh. Với những đô thị có tuổi đời hàng trăm năm hoặc nhiều hơn thế, trung tâm lịch sử thường là nơi mà những lớp giá trị văn hoá cũ và mới cộng sinh và tiếp biến trong một quá trình phát triển tiếp nối. Nhưng cũng có đôi khi, đó lại là nơi chứng kiến sự lìa bỏ những thành tựu quá khứ trong một quá trình hiện đại hoá thiếu vắng ký ức.

pdf136 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 11093 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng trong bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hiện hữu thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM PHÚ CƯỜNG DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM PHÚ CƯỜNG DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC MÃ SỐ : 62 58 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KHỞI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả nghiên cứu được công bố trong luận án. Nghiên cứu sinh PHẠM PHÚ CƯỜN G MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ MỞ ĐẦU 0.1. Đặt vấn đề 01 0.2. Mục tiêu nghiên cứu 02 0.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 02 0.4. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài 03 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 05 1.1. KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ KHOA HỌC VỀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 05 1.1.1. Các nội dung liên quan đến trun g tâm lịch sử đô thị và kiến trúc đô thị 05 1.1.1.1. Khái niệm cơ bản về trung tâm lịch sử của đô thị 05 1.1.1.2. Khái niệm cơ bản về kiến trúc đô thị 05 1.1.2. Các nội dung liên quan đến bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và phát triển tiếp nối 06 1.1.2.1. Khái niệm cơ bản về bảo tồn di tích 06 1.1.2.2. Khái niệm cơ bản về bảo tồn di sản đô thị 07 1.1.2.3. Khái niệm cơ bản về phát triển tiếp nối 08 1.1.3. Thuật ngữ “duy trì và chuyển tải” trong nội dung luận án 08 1.2. ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HOÁ HIỆN ĐẠI 09 1.2.1. Kiến trúc đô thị tiền công nghiệp 09 1.2.2. Những biến đổi của kiến trúc đô thị truyền thống trong bối cảnh đô thị hóa hiện đại 11 1.2.3. Sự biến đổi của kiến trúc đô thị truyền thống tại Châu Á 13 1.2.4. Đặc trưng kiến trúc đô thị Việt Nam truyền thống 15 1.2.4.1. Mô hình đô thị “từ trên xuống” 15 1.2.4.2. Mô hình đô thị “từ dưới lên” 16 1.2.5. Những biến đổi của kiến trúc đô thị Việt Nam truyền thống trong bối cảnh đô thị hóa hiện đại 16 1.3. KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ KHU VỰC TRUNG TÂM SÀI GÒN-TPHCM QUA CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN 18 1.3.1. Kiến trúc đô thị truyền thống 18 1.3.2. Kiến trúc đô thị thời Pháp thuộc 19 1.3.3. Kiến trúc đô thị thời kỳ 1954-1990 22 1.4. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM HIỆN NAY 23 1.4.1. Thực trạng phát triển kiến trúc đô thị tại trung tâm hiện hữu 23 1.4.2. Thực trạng bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và sự cần thiết của việc duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển khu vực trung tâm hiện hữu TPHCM hiện nay 25 1.5. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 27 1.5.1. Các công trình nghiên cứu khoa học 27 1.5.2. Các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ 28 1.5.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu liên quan 29 1.6. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 30 1.6.1. Những tồn tại về việc duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hiện hữu TPHCM 30 1.6.2. Những nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm của Luận án 31 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TRONG BỐI CẢNH PHÁ T TRIỂN MỞ RỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM 32 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ BẰNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ CẢI TẠO THÍCH ỨNG 34 2.2.1. Cơ sở khoa học về Bảo tồn di tích kiến trúc 34 2.2.1.1. Các nguyên tắc cơ bản của khoa học bảo tồn 34 2.2.1.2. Các bổ sung quan trọng cho khoa học bảo tồn 34 2.2.2. Cơ sở khoa học về Bảo tồn di sản đô thị 37 2.2.2.1. Khái niệm di sản mở rộng 37 2.2.2.2. Phương pháp đánh giá tiềm năng di sản đô thị 39 2.2.2.3. Các nguyên tắc kỹ thuật trong quá trình bảo tồn di sản đô thị 42 2.2.2.4. Các khó khăn và thách thức của bảo tồn di sản trong bối cảnh phát triển đô thị 43 2.2.3. Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị tại Việt Nam 45 2.2.3.1. Cơ sở pháp lý Việt Nam về bảo tồn di sản văn hoá 45 2.2.3.2. Trường hợp khu 36 phố phường Hà Nội 46 2.2.3.3. Trường hợp khu phố cổ Hội An 47 2.3. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ BẰNG GIẢI PHÁP CHỈNH TRANG VÀ XÂY DỰNG MỚI 48 2.3.1. Kiến trúc và thiết kế đô thị theo hướng duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị truyền thống 48 2.3.2. Cơ sở khoa học về duy trì và chuyển tải tính đa dạng chức năng của kiến trúc đô thị 50 2.3.3. Cơ sở khoa học về duy trì và chuyển tải bản sắc của không gian công cộng 52 2.3.4. Cơ sở khoa học về duy trì và chuyển tải tính đa dạng hình thức của kiến trúc đô thị 54 2.3.5. Các ví dụ thực tiễn về duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị trong quá trình phát triển đô thị 58 2.3.5.1. Các ví dụ về xây dựng công trình kiến trúc mới trong không gian đô thị lịch sử 58 2.3.5.2. Các đề xuất của Hiến chương Đô thị mới 60 2.3.5.3. Các khó khăn và thách thức của việc duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát tr iển đô thị tại Châu Á 61 2.4. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẶC TRƯNG LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM 62 2.4.1. Đặc trưng văn hoá đô thị Sài Gòn -TPHCM 62 2.4.1.1. Tính chất đô thị trong văn hoá 62 2.4.1.2. Tính chất đa tộc người trong văn hoá 63 2.4.1.3. Tính chất giao lưu, tiếp biến văn hoá 64 2.4.2. Các yếu tố đặc trưng về tự nhiên, công nghệ -kỹ thuật ảnh hưởng đến quá trình phát triển đô thị tại Sài Gòn - TPHCM 65 2.4.3. Các công trình, loại hình kiến trúc đặc trưng tại tru ng tâm hiện hữu 66 2.4.3.1. Kiến trúc dân gian đô thị 66 2.4.3.2. Kiến trúc Phương Tây 67 2.4.3.3. Kiến trúc Hiện đại 69 2.4.3.4. Kiến trúc đương đại 70 2.4.4. Cơ sở pháp lý của việc phát triển mở rộng khu vực trung tâm hiện hữu TPHCM 71 2.4.4.1. Điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2025 71 2.4.4.2. Quy hoạch Trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm 72 2.4.4.3. Quy hoạch Khu trung tâm hiện hữu TPHCM 930 ha 73 CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 75 3.1. XÁC ĐỊNH CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TẠI TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM 75 3.1.1. Giá trị di sản kiến trúc 75 3.1.1.1. Tập hợp các di tích và công trình kiến trúc có giá trị tại trung tâm hiện hữu 75 3.1.1.2. Giá trị văn hoá các cộng đồng 76 3.1.1.3. Giá trị về hình thức, phong cách kiến trúc 77 3.1.1.4. Giá trị về niên đại, sử dụng, kỹ thuật xây dựng 78 3.1.2. Giá trị cảnh quan kiến trúc đô thị 80 3.1.2.1. Giá trị về hình thái mạng lưới đường -phố 80 3.1.2.2. Giá trị phi vật thể của chức năng đô thị và khung cảnh sinh hoạt đường phố 82 3.1.2.3. Giá trị của các không gian công cộng 84 3.1.2.4. Các khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng tại trung tâm hiện hữu 86 3.2. DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TẠI TRUNG TÂM HIỆN HỮU BẰNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ CẢI TẠO THÍCH ỨNG 87 3.2.1. Định hướng duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển tiếp nối của đô thị 87 3.2.2. Giải pháp bảo tồn và cải tạo thích ứng đối với các di tích, công trình kiến trúc có giá trị 89 3.2.2.1. Đối với di tích được xếp hạng 90 3.2.2.2. Đối với công trình kiến trúc có giá trị nhưng chưa được xếp hạng 90 3.2.3. Giải pháp bảo tồn và cải tạo thích ứng đối với các khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng 94 3.2.3.1. Tiêu chí phân loại và đánh giá các khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng 94 3.2.3.2. Các giải pháp kỹ thuật 95 3.2.3.3. Các giải pháp tổng hợp để đảm bảo thực thi mục tiêu bảo tồn các khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị 97 3.3. DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TẠI TRUNG TÂM HIỆN HỮU BẰNG GIẢI PHÁP CHỈNH TRANG CẢNH QUAN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ 99 3.3.1. Giải pháp chỉnh trang cảnh quan đường phố 99 3.3.1.1. Chỉnh trang diện mạo kiến trúc đường phố 99 3.3.1.2. Phát huy giá trị của khung cảnh sinh hoạt đường phố 100 3.3.1.3. Nâng cao chất lượng thẩm mỹ cảnh quan đường phố 101 3.3.2. Giải pháp chỉnh trang các không gian công cộng 102 3.3.2.1. Đối với quảng trường 102 3.3.2.2. Đối với công viên, không gian mở 104 3.3.3. Giải pháp chỉnh trang mạng lưới đường và ô phố 105 3.4. CHUYỂN TẢI GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TẠI TRUNG TÂM HIỆN HỮU BẰNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MỚI 106 3.4.1. Giải pháp thích ứng quy mô và hình thức công trình xây dựng mới vào các khu vực di sản thấp tầng tại trung tâm hiện hữu 106 3.4.1.1. Thích ứng về quy mô 107 3.4.1.2. Thích ứng về hình thức 108 3.4.2. Giải pháp kiểm soát quy mô hình khối kiến trúc cao tầng 109 3.4.2.1. Kiểm soát trên cơ sở đảm bảo yêu cầu về chiếu nắng tự nhiên cho đường phố 109 3.4.2.2. Kiểm soát trên cơ sở tạo được s ự chuyển tiếp chiều cao giữa không gian cũ và mới 110 3.5. CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG SANG TRUNG TÂM MỚI THỦ THIÊM 112 3.5.1. Định hướng kế thừa và phát huy các giá trị kiến trúc đô thị phù hợp để chuyển tải sang trung tâm mới 112 3.5.2. Chuyển tải các giá trị đặc trưng về kiến trúc 114 3.5.3. Chuyển tải các giá trị đặc trưng về chức năng và cảnh quan kiến trúc đô thị 116 3.5.3.1. Đối với chức năng kiến trúc đô thị 116 3.5.3.2. Đối với cảnh quan kiến trúc đô thị 117 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 119 4.1. VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM 930 HA 119 4.1.1. Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng đã được đồ án nghiên cứu duy trì và chuyển tải 119 4.1.2. Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng cần được tiếp tục nghiên cứu duy trì và chuyển 121 tải 4.1.2.1. Bổ sung, hệ thống hoá toàn diện các đối tượng di sản kiến trúc đô thị 121 4.1.2.2. Bổ sung quy định kiểm soát chiều cao để bảo vệ không gian di sản 122 4.1.2.3. Kiểm soát chặt chẽ quy mô hệ số sử dụng đất 123 4.1.2.4. Nghiên cứu chuyển tải các đặc trưng của một trung tâm đô thị bên sông nước 124 4.2. VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT TRUNG TÂM ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM 125 4.2.1. Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng đã được đồ án nghiên cứu chuyển tải 126 4.2.2. Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng cần được tiếp tục nghiên cứu chuyển tải 128 4.2.2.1. Khẳng định đặc điểm thời đại của kiến trúc đô thị 128 4.2.2.2. Tăng cường tính chất giao tiếp và “tỷ lệ con người” của các không gian công cộng 129 4.2.2.3. Định hướng tổ chức không gian ngầm và chiều cao phù hợp với mô hình phát triển TOD 130 4.2.2.4. Nghiên cứu tính chất đa dạng của văn hoá và cộng đồng cư dân tại chỗ 131 4.3. VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIẾN TRÚC QUY HOẠCH DỰ ÁN SAIGON PEARL 132 4.3.1. Các chỉ tiêu kiến trúc quy hoạch trước đây của dự án 133 4.3.2. Các giải pháp điều chỉnh để nâng cao chất lượng thiết kế trên cơ s ở kế thừa và phát huy các giá trị đặc trưng kiến trúc đô thị vào không gian Sài Gòn Pearl 133 KẾT LUẬN 137 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 140 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TPHCM UBND. TPHCM CBD TOD TDR : Thành phố Hồ Chí Minh : Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh : Lõi trung tâm Thương mại - Tài chính : Phát triển theo định hướng giao thông công cộng : Chương trình “nhượng quyền phát triển” DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1 Sơ đồ 1.01 : Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng Sơ đồ 1.02 : Khái niệm cơ bản về bảo tồn di sản CHƯƠNG 2 Sơ đồ 2.01 : Phương pháp nghiên cứu Sơ đồ 2.02 : Bảo tồn di tích và di sản kiến trúc Sơ đồ 2.03 : Bảo tồn di sản đô thị Sơ đồ 2.04 : Lược trình Diễn tiến Kiến trúc và Thiết kế đô thị hiện đại (Nguồn: Phó Đức Tùng , Cội nguồn thiết kế đô thị: Từ CIAM đến CNU – gốc rễ và những nhà lập thuyết của thiết kế đô thị hiện đại) Sơ đồ 2.05 : Kiến trúc và Thiết kế đô th ị theo hướng duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị truyền thống CHƯƠNG 3 Sơ đồ 3.01 : Sơ đồ kết quả nghiên cứu Sơ đồ 3.02 : Giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng của trung tâm hiện hữu Sơ đồ 3.03 : Di sản kiến trúc tại trung tâm hiện hữu Sơ đồ 3.04 : Định hướng duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển tiếp nối Sơ đồ 3.05 : Duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng tại trung tâm hiện hữu bằng giải pháp bảo tồn và cải tạo thích ứng Sơ đồ 3.06 : Duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng tại trung tâm hiện hữu bằng giải pháp chỉnh trang cảnh quan kiến trúc đô thị Sơ đồ 3.07 : Duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng tại trung tâm hiện hữu trong quá trình xây dựng mới Sơ đồ 3.08 : Chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng sang trung tâm mới Thủ Thiêm CHƯƠNG 4 Sơ đồ 4.01a,b : Đồ án qui hoạch khu trung tâm hiện hữu (930 ha)- Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng cần được tiếp tục nghiên cứu duy trì và chuyển tải Sơ đồ 4.02a,b : Đồ án qui hoạch chi tiết trung tâm mới Thủ Thiêm- Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng cần được tiếp tục nghiên cứu chuyển tải DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ CHƯƠNG 1 Hình 1.01 : Kiến trúc đô thị Tiền công nghiệp: dấu ấn của phần “đô” (Nguồn: www-Virtual Library: History; ChinaReport.com at www.drben.net) Hình 1.02 : Kiến trúc đô thị Tiền công nghiệp: dấu ấn của phần “thị” (Nguồn: La cité de Pérouges, Hình 1.03 : Không gian công cộng- đô thị Trung thế kỷ (Nguồn: Hình 1.04 : Hình thức kiến trúc đô thị Trung thế kỷ (Nguồn: Ian Bentley (2013), bài giảng tại Đại học Kiến trúc TPHCM) Hình 1.05 : Những biến đổi của kiến trúc đô thị lịch sử dưới tác động của đô thị hoá hiện đạ i (Nguồn: Nguyễn Đỗ Dũng (2010), Jane Jacobs- Tư duy lại tư duy quy hoạch, tạp chí Xây dựng; Matthew Cammona, Tim Healt, Taner Oc, Steve Tiesdell (2003), Public Places-Urban Spaces; The dimension of Urban Design, Architectural Press, USA, UK; Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards for Urban Design, McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA) Hình 1.06 : Kiến trúc đô thị theo nguyên lí Công năng (Nguồn: Phó Đức Tùng lược dịch, Cội nguồn thiết kế đô thị: Từ CIAM đến CNU – gốc rễ và những nhà lập thuyết của thiết kế đô thị hiện đại, Hình 1.07 : Các ví dụ điển hình của kiến trúc đô thị Công năng (Nguồn: Nguyễn Đỗ Dũng (2010), Các mô hình quy hoạch: Công ước Athens, tạp chí Xây dựng) Hình 1.08 : Kiến trúc đô thị theo mô hình phát triển lan toả (Nguồn: Hình 1.09 : Sự biến đổi của kiến trúc đô thị truyền thống tại châu Á Hình 1.10 : Phố thị truyền thống tại Hà Nội (Nguồn: 99 hình ảnh độc đáo về hà nội xưa, Hình 1.11 : Kiến trúc đô thị Việt nam truyền thống tại Hội An (Nguồn: Hình 1.12 : Kiến trúc đô thị Sài Gòn truyền thống (Nguồn: Nguyễn Đình Đầu, lược dịch và chú giải sơ đồ thành Bát Quái do Trương V ĩnh ký vẽ; RTKL (2007), Conceptual Urban Design competition for the exitsting expanded center of HCMC) Hình 1.13 : Kiến trúc đô thị Sài Gòn thời Pháp thuộc (Nguồn: Hình 1.14 : Kiến trúc đô thị Sài Gòn từ 1954 -1975 (Nguồn: www.panoramio.com) Hình 1.15 : Kiến trúc đô thị TPHCM từ 1975 đến nay Hình 1.16 : Nhu cầu duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển hiện nay tại TPHCM (Nguồn: RTKL (2007), Conceptual Urban Design competition for the exitsting expanded center of HCMC) CHƯƠNG 2 Hình 2.01 : Các tiền đề của Thiết kế đô thị hiện đại (Nguồn: Camillo Sitte (1889), City Planning according to artistic principles; Ian Bentley (2013), bài giảng tại Đại học Kiến trúc TPHCM) Hình 2.02 : Cơ sở lý luận về tính đa dạng chức năng của kiến trúc đô thị (Nguồn: Nguyễn Hồng Ngọc (2011), Thành phố không phải là cây phả hệ , qhdtblogspt.com; Nguyễn Đỗ Dũng (2010), Jane Jacobs- Tư duy lại tư duy quy hoạch , tạp chí Xây dựng) Hình 2.03a : Cơ sở lý luận về bản sắc của không gian công cộng (Nguồn: Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards for Urban Design, McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA) Hình 2.03b : Cơ sở lý luận về bản sắc của không gian công cộng (Nguồn: Jan Gehl (2014), A proposed new community in the highlands of Scotland) Hình 2.04a : Cơ sở lý luận về tính đa dạng của hình thái kiến trúc đô thị (Nguồn: Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards for Urban Design, McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA) Hình 2.04b : Cơ sở lý luận về tính đa dạng của hình thái kiến trúc đô thị (Kevin Lynch (1960), The Image of the city, MIT Press, USA) Hình 2.05a : Các ví dụ thực tiễn: phát triển công trình kiến trúc mới trong không gian đô thị lịch sử (Nguồn: Ian Bentley (2013), bài giảng tại Đại học Kiến trúc TPHCM) Hình 2.05b : Các ví dụ thực tiễn: phát triển công trình kiến trúc mới trong không gian đô thị lịch sử (Nguồn: Nguyễn Thanh Việt (2014), Phát triển công trình mới trong không gian lịch sử- bài học từ nước Anh, Hình 2.06 : Các ví dụ thực tiễn: Hiến chương Đô thị mới (Nguồn: Ian Bentley (2013), bài giảng tại Đại học Kiến trúc TPHCM; CNU (the Congress for the New Urbanism) (1999), Charter of the New Urbanism) Hình 2.07 : Các loại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM - Mô hình kiến trúc dân gian đô thị Hình 2.08a : Các loại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM- Kiến trúc phương Tây (hình thức kiến trúc thực dân tiên kỳ) (Nguồn: Nguyễn Minh Hoà (2013), Vài nét về lịch sử mảnh đất 1,1 ha của trường ĐHKHXH&NV, và giá trị lịch sử kiến trúc khu nhà K ; Việt nam: Xưa và Nay, Kiến trúc công quyền, công cộng, ) Hình 2.08b,c : Các loại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM - Kiến trúc phương Tây (phong cách chiết trung Tân cổ điển) (Nguồn: Hình 2.08d : Các loại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM - Kiến trúc phương Tây (phong cách kiến trúc Đông dương) Hình 2.08e : Các loại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM - Kiến trúc phương Tây (phong cách Art Deco) (Nguồn: Hình 2.09 : Các loại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM - Kiến trúc Hiện đại (Nguồn: Hình 2.10 : Đồ án quy hoạch chi tiết khu trung tâm mới Thủ Thiêm (Nguồn: UBND TPHCM) Hình 2.11 : Đồ án quy hoạch chi tiết khu trung tâm hiện hữu 930ha (Nguồn: UBND TPHCM) CHƯƠNG 3 Hình 3.01 : Hình thái mạng lưới đường phố: đặc điểm lịch sử Hình 3.02 : Hình thái mạng lưới đường phố: đặc điểm quy hoạch (Nguồn: tác giả xử lý dựa trên bản đồ của ESF Department of Landscape Architecture, Hình 3.03a : Hình thái mạng lưới đường phố: trung tâm quận 3 (Nguồn: tác giả xử lý dựa trên bản đồ không ảnh của Sở Quy hoạch Kiến trúc TPHCM ) Hình 3.03b : Hình thái mạng lưới đường phố: trung tâm quận 1 Hình 3.04a : Đặc điểm bố cục công trình: dạng bố cục 1 Hình 3.04b : Đặc điểm bố cục công trình: dạng bố cục 2 (Nguồn: tác giả xử lý dựa trên nguồn tư liệu RTKL (2007), Conceptual Urban Design competition for the exitsting expanded center of HCMC, Hochiminh City) Hình 3.04c : Đặc điểm bố cục công trình: dạng bố cục 3 (Nguồn: tác giả xử lý dựa trên nguồn tư liệu RTKL (2007), Conceptual Urban Design competition for the exitsting expanded center of HCMC, Hochiminh City) Hình 3.05 : Sự đa dạng về chức năng đô thị tại trung tâm hiện hữu (Nguồn: Hình 3.06 : Sự đa dạng của khung cảnh sinh hoạt đường phố (Nguồn: Hình 3.07 : Giá trị đặc trưng không gian công cộng: quảng trường (Nguồn: Hình 3..08 : Giá trị đặc trưng không gian công cộng: công viên -cây xanh đô thị (Nguồn: Hình 3.09 : Giá trị đặc trưng không gian công cộng: không gian sông nước (Nguồn: Favre (1881), hoạ đồ Sài Gòn) Hình 3.10 : Các khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng Hình 3.11 : Các mảng, cụm cảnh quan kiến trúc đô thị đặc t
Luận văn liên quan