Marketing địa phương (MKTĐP) giữ vị trí quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của các địa phương nói riêng và của quốc gia nói chung, trong
đó có lĩnh vực du lịch. MKTĐP được coi là tổng thể chiến lược, kế hoạch và giải
pháp marketing được thực hiện như một phần của chiến lược phát triển toàn diện địa
phương trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Mục tiêu của MKTĐP là giới
thiệu, quảng bá hình ảnh, các sản phẩm của địa phương, quảng bá địa phương như là
điểm đến hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư, thu hút khách du lịch (KDL)
Marketing địa phương còn giúp hoàn thiện hình ảnh điểm đến du lịch, định vị hình
ảnh địa phương nhằm phát triển du lịch. Đối với địa phương cấp tỉnh, thực hiện tốt
các hoạt động marketing sẽ thúc đẩy du lịch của địa phương phát triển trên cơ sở phát
triển những sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương và đem đến những cảm nhận,
trải nghiệm và ấn tượng cho khách du lịch đến. Hoạt động marketing địa phương có
hiệu quả giúp tăng cường sự thịnh vượng, thỏa mãn tối đa sự hài lòng của du khách,
lợi nhuận của cộng đồng doanh nghiệp, lợi ích của cư dân địa phương, tạo thêm
nguồn thu ngân sách cho địa phương, góp phần đảm bảo sự cân bằng bền vững giữa
lợi ích kinh tế, văn hóa và môi trường của địa phương. Trong thực tiễn, nhiều địa
phương đã vận dụng lý thuyết về marketing địa phương để xây dựng thương hiệu,
định vị hình ảnh dựa trên các chiến lược và chương trình marketing đạt kết quả tốt
làm tăng vị thế và năng lực cạnh tranh của địa phương.
Về mặt lý luận, các công trình về marketing điểm đến, marketing địa phương,
marketing lãnh thổ đã được các nhà khoa học, các nhà quản lý nghiên cứu khá nhiều:
Từ cuối thập niên 1980, Bartels (1987), Ashworth và Voogd (1990), Gren (1992) đã
nghiên cứu về MKTĐP. Hầu hết các công trình nghiên cứu về marketing địa phương
trong thời kì đầu đều chỉ ra các giai đoạn khác nhau của xúc tiến du lịch, phương pháp
marketing trong đô thị, thành phố, lãnh thổ. Philip Kotler và nnk (1993, 1999, 2002)
cho rằng marketing địa phương là thiết kế hình ảnh của địa phương để thỏa mãn nhu
cầu của thị trường mục tiêu. Nghiên cứu của Van den Berg và Braun (1993, 1999),
Braun(2008), Kavaratzis Mihalis, Gregory Ashworth (2008), Eshuis Jasper (2012)
đề cập đến các công cụ và sự phối hợp hoạt động để cải thiện năng lực cạnh tranh và
phát triển kinh tế địa phương. Theo Philip Kotler (1999), Braun (2008), Baker Michael
J, Emma Cameron (2008), Myungseop Lee (2012) marketing địa phương còn được
tiếp cận dưới góc độ là đáp ứng nhu cầu của khách hàng
175 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
DƯƠNG HỒNG HẠNH
GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG
NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
DƯƠNG HỒNG HẠNH
GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG
NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số : 9310110
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS,TS. BÙI XUÂN NHÀN
2. TS. TRẦN THỊ BÍCH HẰNG
HÀ NỘI - 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án là một công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi. Các số liệu trích dẫn và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
Dương Hồng Hạnh
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu,
Phòng quản lý Sau Đại học, Khoa Khách sạn - Du lịch, Quý thầy cô Trường Đại
học Thương mại đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để nghiên cứu sinh hoàn thành
luận án này.
Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới tập thể
giảng viên hướng dẫn khoa học của luận án: PGS, TS. Bùi Xuân Nhàn và
TS. Trần Thị Bích Hằng đã rất tận tình, tâm huyết và trách nhiệm hướng dẫn
nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.
Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến Tổng cục Du lịch; Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch; Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình; Sở Du lịch Ninh Bình; Trung
tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Ninh Bình; Hiệp hội Du lịch Ninh Bình;
Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An; các cơ quan quản lý nhà nước; doanh
nghiệp; tổ chức và cá nhân đã hỗ trợ, cung cấp tài liệu và trả lời phỏng vấn, điều tra.
Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp, sinh viên đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong suốt
thời gian thực hiện đề tài luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
Dương Hồng Hạnh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án.......................................................................... 1
2. Mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu .................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 4
4. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 4
5. Kết cấu của luận án ............................................................................................. 6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM
PHÁT TRIỂN DU LỊCH .......................................................................................... 8
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án và
khoảng trống nghiên cứu của luận án ................................................................. 8
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ............. 8
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu của đề tài luận án ........................................... 21
1.2. Khái luận về phát triển du lịch và marketing địa phương nhằm phát
triển du lịch .......................................................................................................... 22
1.2.1. Khái niệm, vai trò và nội dung phát triển du lịch ................................... 22
1.2.2. Khái niệm, vai trò marketing địa phương nhằm phát triển du lịch ......... 25
1.3. Hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch của địa
phương cấp tỉnh ................................................................................................... 28
1.3.1. Hoạch định chiến lược marketing địa phương nhằm phát triển du lịch .. 28
1.3.2. Triển khai các chính sách marketing địa phương nhằm phát triển du lịch .... 34
1.3.3. Tổ chức thực hiện hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển
du lịch ................................................................................................................ 51
1.4. Kinh nghiệm hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du
lịch của một số địa phương cấp tỉnh và bài học rút ra cho tỉnh Ninh Bình ... 56
1.4.1. Kinh nghiệm hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du
lịch của một số địa phương cấp tỉnh ................................................................. 56
1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm thành công rút ra cho tỉnh Ninh Bình........ 62
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 63
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ...................... 64
iv
2.1. Khái quát về phương pháp nghiên cứu của luận án ................................. 64
2.1.1. Phương pháp luận nghiên cứu ................................................................. 64
2.1.2. Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 64
2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ...................................................... 66
2.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp ...................................... 66
2.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp ........................................ 67
2.3. Thiết kế và thực hiện nghiên cứu định tính ............................................... 67
2.3.1. Đối tượng khảo sát là khách du lịch nội địa ............................................ 67
2.3.2. Đối tượng khảo sát là cán bộ quản lý nhà nước về du lịch, doanh
nghiệp du lịch, cộng đồng dân cư địa phương .................................................. 70
2.4. Thiết kế và thực hiện nghiên cứu định lượng ............................................ 70
2.4.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ .................................................................. 70
2.4.2. Nghiên cứu định lượng chính thức ......................................................... 73
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 80
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐỊA
PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH ............ 81
3.1. Một số nét khái quát về du lịch của tỉnh Ninh Bình ................................. 81
3.1.1. Điều kiện phát triển và một số kết quả hoạt động du lịch của tỉnh
Ninh Bình .......................................................................................................... 81
3.1.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực và đầu tư phát triển du lịch giai
đoạn 2015 - 2020 ............................................................................................... 86
3.2. Phân tích thực trạng hoạt động marketing địa phương nhằm phát
triển du lịch của tỉnh Ninh Bình ....................................................................... 87
3.2.1. Việc hoạch định chiến lược marketing địa phương nhằm phát triển du
lịch của tỉnh Ninh Bình ..................................................................................... 87
3.2.2. Thực trạng triển khai các chính sách marketing địa phương nhằm
phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình ................................................................ 96
3.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động marketing địa phương nhằm
phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình .............................................................. 115
3.3. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động marketing địa phương
nhằm phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình ................................................... 121
3.3.1. Thành công và nguyên nhân ................................................................. 121
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 122
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 126
v
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU
LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH .......................................................................... 127
4.1. Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế xã hội và phát triển
du lịch của tỉnh Ninh Bình ............................................................................... 127
4.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế xã hội và phát triển du lịch của tỉnh
Ninh Bình ........................................................................................................ 127
4.1.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội và phát triển du lịch của tỉnh
Ninh Bình ........................................................................................................ 128
4.2. Mục tiêu phát triển du lịch và phương hướng hoàn thiện hoạt động
marketing địa phương nhằm phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình ........... 129
4.2.1. Mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình .................................... 129
4.2.2. Phương hướng hoàn thiện hoạt động marketing địa phương nhằm
phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình .............................................................. 131
4.3. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing địa phương nhằm
phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình ............................................................. 132
4.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạch định chiến lược marketing
địa phương nhằm phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình ................................. 132
4.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện các chính sách marketing địa phương
nhằm phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình .................................................... 136
4.3.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện hoạt động marketing
địa phương nhằm phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình ................................. 142
4.3.4. Nhóm các giải pháp khác ...................................................................... 148
4.4. Một số khuyến nghị .................................................................................... 151
4.4.1. Đối với Chính phủ ................................................................................. 151
4.4.2. Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Tổng cục Du lịch ........... 151
4.4.3. Đối với các đơn vị tham mưu quản lý nhà nước về du lịch ở
địa phương, các tổ chức liên quan ................................................................... 153
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 154
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt tiếng Việt
Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt
BQL Ban quản lý
CSHT Cơ sở hạ tầng
DNDL Doanh nghiệp du lịch
DVDL Dịch vụ du lịch
ĐĐDL Điểm đến du lịch
HDV Hướng dẫn viên
KDL Khách du lịch
KDDL Kinh doanh du lịch
MKTĐP Marketing địa phương
NCKH Nghiên cứu khoa học
NCS Nghiên cứu sinh
NXB Nhà xuất bản
PTDL Phát triển du lịch
QLNN Quản lý nhà nước
SPDL Sản phẩm du lịch
TCDL Tổng cục Du lịch
TNDL Tài nguyên du lịch
TTXTDL Thông tin xúc tiến du lịch
UBND Uỷ ban nhân dân
VHTTDL Văn hóa, Thể thao và Du lịch
vii
Từ viết tắt tiếng Anh
Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt
COVID Coronavirus disease Bệnh viêm đường hô hấp cấp
GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm trên địa bàn
ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế
MICE Meeting Incentive Conference Event Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo,
triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch
khen thưởng
SPSS Statistical Package for the Social Sciences Phần mềm máy tính phục vụ thống
kê phân tích
SSTP Swiss Sustainable Tourism Programme Chương trình Du lịch Bền vững
Thụy Sỹ
SWOT Strengths - Weaknesses - Opportunities - Threats Điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội -
thách thức
UNESCO
United Nations Educational Scientific and
Cultural Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Văn hóa của Liên hợp quốc
UNWTO
United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới của
Liên hiệp quốc
VITM Vietnam International Travel Mart Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan về công cụ marketing địa phương
nhằm phát triển du lịch .............................................................................................. 16
Bảng 1.2. Tổng hợp các khái niệm về marketing địa phương .................................. 25
Bảng 1.3. Sự khác biệt cơ bản của marketing địa phương và marketing của
doanh nghiệp ............................................................................................................. 34
Bảng 1.4. Mục tiêu truyền thông - xúc tiến du lịch .................................................. 38
Bảng 1.5. Nghiên cứu về tác động của các công cụ marketing địa phương đến
hình ảnh địa phương nhằm phát triển du lịch ........................................................... 42
Bảng 1.6. Các tiêu chí đánh giá kết quả phát triển du lịch của địa phương cấp
tỉnh ............................................................................................................................. 48
Bảng 1.7. Phân công thực hiện nhiệm vụ marketing địa phương nhằm phát triển
du lịch ........................................................................................................................ 53
Bảng 2.1. Độ tin cậy của thang đo (nghiên cứu sơ bộ) ............................................. 72
Bảng 3.1. Số lượt khách du lịch đến Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2020 ................... 84
Bảng 3.2. Phân tích SWOT cho phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình .................... 90
Bảng 3.3. Phân chia thị trường khách mục tiêu của tỉnh Ninh Bình ........................ 94
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát doanh nghiệp kinh doanh du lịch về chính sách
marketing ................................................................................................................... 97
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý nhà nước về du lịch đối với chính
sách xúc tiến của tỉnh Ninh Bình ............................................................................ 100
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý nhà nước về du lịch đối với vai trò
của chính quyền địa phương trong phát triển du lịch .............................................. 102
Bảng 3.7. Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................... 105
Bảng 3.8. Kết quả KMO và kiểm định Barlett ........................................................ 105
Bảng 3.9. Tổng phương sai được trích xuất ............................................................ 106
Bảng 3.10. Hệ số tải nhân tố, độ tin cậy tổng hợp và hệ số tin cậy Cronbach’s alpha ... 107
Bảng 3.11. Tiêu chí đánh giá tính phân biệt của Fornell-Larcker Criterion ........... 108
Bảng 3.12. Hệ số Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT) ......................................... 109
Bảng 3.13. Trọng số hồi quy đã chuẩn hóa của mô hình cấu trúc tuyến tính ......... 111
Bảng 3.14. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình ................................................ 112
Bảng 3.15. Kiểm tra hệ số phóng đại phương sai VIF ............................................ 112
Bảng 3.16. Kết quả về giả thuyết nghiên cứu ......................................................... 113
Bảng 4.1. Đề xuất nhiệm vụ của các chủ thể tham gia hoạt động marketing
nhằm phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình ............................................................ 146
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu của Marc Dupuis (2003) .......................................... 17
Hình 1.2. Mô hình nghiên cứu của Phan Văn Phùng (2021) .................................... 19
Hình 1.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất về tác động của các công cụ marketing
địa phương đến hình ảnh địa phương nhằm phát triển du lịch ................................. 43
Hình 1.4. Khung tích hợp về hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển
du lịch của địa phương cấp tỉnh ................................................................................ 50
Hình 1.5. Các yếu tố thành công của marketing địa phương .................................... 52
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu của luận án ............................................................. 65
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu chính thức về tác động của các công cụ
marketing địa phương đến hình ảnh địa phương nhằm phát triển du lịch ................ 69
Hình 3.1. Số lượt khách lưu trú và số ngày khách lưu trú tại tỉnh Ninh Bình
giai đoạn 2015 - 2020 ................................................................................................ 85
Hình 3.2. Tổng thu từ khách du lịch của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2020 ..... 85
Hình 3.3. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý nhà nước du lịch về phân tích ............... 87
hiện trạng marketing địa phương nhằm phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình ........ 87
Hình 3.4. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý nhà nước về du lịch đối với xác định
tầm nhìn và mục tiêu marketing địa phương nhằm phát triển du lịch ...................... 92
Hình 3.5. Kết quả khảo sát khách du lịch về mục đích chuyến đi ............................ 93
Hình 3.6. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý nhà nước về du lịch đối với xây dựng
chiến lược marketing địa phương nhằm phát triển du lịch ....................................... 93
Hình 3.7. Kết quả khảo sát các doanh nghiệp du lịch về du lịch Ninh Bình ............ 95
Hình 3.8. Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận các kênh thông tin của khách
du lịch ...................................................................................................................... 100
Hình 3.9. Kết quả khảo sát về sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương vào
hoạt động du lịch ..................................................................................................... 104
Hình 3.10. Kết quả cấu trúc tuyến tính SEM .......................................................... 110
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Marketing địa phương (MKTĐP) giữ vị trí quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của các địa phương nói riêng và của quốc gia nói chung, trong
đó có lĩnh vực du lịch. MKTĐP được coi là tổng thể chiến lược, kế hoạch và giải
pháp marketing được thực hiện như một phần của chiến lược phát triển toàn diện địa
phương trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Mục tiêu của MKTĐP là giới
thiệu, quảng bá hình ảnh, các sản phẩm của địa phương, quảng bá địa phương như là
điểm đến hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư, thu hút khách du lịch (KDL)
Marketing địa phương còn giúp hoàn thiện hình ảnh điểm đến du lịch, định vị hình
ảnh địa phương nhằm phát triển du lịch. Đối với địa phương cấp tỉnh, thực hiện tốt
các hoạt động marketing sẽ thúc đẩy du lịch của địa phương phát triển trên cơ sở phát
triển những sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương và đem đến những cảm nhận,
trải nghiệm và ấn tượng cho khách du lịch đến. Hoạt động marketing địa phương có
hiệu