Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), nhờ có
chính sách cởi mở của Chính phủ, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phát triển rất
nhanh cả về qui mô tài sản và số lƣợng các ngân hàng. Nới lỏng chính sách đã làm
gia tăng cạnh tranh trong ngành và làm tăng giá trị sản phẩm dịch vụ cho khách
hàng, nhƣng không khuyến khích đƣợc các ngân hàng phát triển một cách thận
trọng và bền vững. Các ngân hàng đã huy động một khối lƣợng vốn khổng lồ và
tăng trƣởng ồ ạt hoạt động tín dụng trong khi nhiều ngân hàng chƣa có đủ chuyên
môn, công nghệ và nhân sự tốt để quản lí hiệu quả nguồn vốn và quản lí tốt rủi ro.
238 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông
tin và kết quả nghiên cứu trong luận án là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết và phân
tích một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế.
Nghiên cứu sinh
Trịnh Hồng Hạnh
ii
MỤC LỤC
D NH MỤC C C THU T NG VI T T T .............................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................................. 3
3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ................................................................................ 8
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 8
6. Các đóng góp của luận án ........................................................................................... 9
7. Kết cấu của luận án ................................................................................................... 10
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LU N VỀ CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI
SẢN CÓ CỦ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................... 11
1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................ 11
1.1.1. Khái quát về tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại ......................... 11
1.1.2. Khái niệm và mục tiêu quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thƣơng
mại ................................................................................................................................. 15
1.1.3. Nội dung quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại ................. 18
1.2. CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................ 31
1.2.1. Quan điểm về chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng
thƣơng mại .................................................................................................................... 31
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng
thƣơng mại .................................................................................................................... 34
iii
1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của
ngân hàng thƣơng mại ................................................................................................... 48
1.3. KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ
TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .......................... 52
1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ..................... 52
1.3.2. Bài học về nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ......................... 63
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................................... 65
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI
SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 66
2.1. KH I QU T ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .............................................................................. 66
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam ....................................................................................................................... 66
2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam ....................................................................................................................... 67
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ
CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ............... 68
2.2.1. Thực trạng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NH Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam ..................................................................................................... 68
2.2.2. Kết quả quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NH Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam ..................................................................................................... 88
2.2.3. Đánh giá chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NH Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam ................................................................................... 127
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................................... 142
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ,
TÀI SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM............................................................................................................................ 143
3.1. ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI
SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Đ N NĂM 2020 ......................................................................................................... 143
3.1.1. Những thách thức về quản trị rủi ro của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế ......................................................... 143
iv
3.1.2. Định hƣớng nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NH Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam .................................................................. 145
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI
SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM147
3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp ................................................................................... 147
3.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ ...................................................................................... 172
3.3. KI N NGHỊ ......................................................................................................... 190
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ................................................................................... 190
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................................. 195
Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................................... 197
K T LU N ................................................................................................................. 198
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC C C THU T N Ữ VI T T T
gribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
LCO Ủy ban quản lí tài sản Nợ, tài sản Có ( sset – Liability
Committee
LM Quản trị tài sản Nợ, tài sản Có( sset – Liability
management)
BĐH Ban điều hành
BĐS Bất động sản
BHXH Bảo hiểm xã hội
BIDV Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
BLĐ Ban lãnh đạo
CNTT Công nghệ thông tin
DN Doanh nghiệp
ĐCTC Định chế tài chính
ĐTPT Đầu tƣ phát triển
FTP Định giá điều chuyển vốn nội bộ (Fund Transfer
Pricing)
GTCG Giấy tờ có giá
HĐQT Hội đồng Quản trị
HĐTV Hội đồ ng thành viên
IPC S Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (Intra
Payment and Customer ccounting System)
MIS Hệ thống thông tin quản lí (management information
system)
NĐT Nhà đầu tƣ
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc
NHTM Ngân hàng thƣơng mại
vi
NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
NHTW Ngân hàng Trung ƣơng
NHPTVN Ngân hàng phát triển Việt Nam
NNNT Nông nghiệp nông thôn
OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for
Economic Cooperation and Development)
OMO Nghiệp vụ thị trƣờng mở (Open Market Operations)
QLKDV Quản lí kinh doanh vốn
QTRR Quản trị rủi ro
RRLS Rủi ro lãi suất
SGD Sở giao dịch
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTC Tổ chức tài chính
TCTD Tổ chức tín dụng
TGĐ Tổng giám đốc
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
TSN Tài sản Nợ
TSC Tài sản Có
TSCĐ Tài sản cố định
TTCK Thị trƣờng chứng khoán
UB Ủy ban
UTĐT Ủy thác đầu tƣ
V MC Công ty quản lí tài sản VN (Việt nam sset
management Company)
VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
Vietinbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng Cân đối kế toán rút gọn của NHTM .................................................... 11
Bảng 1.2. Báo cáo ngày về hạn mức thanh khoản t T 1 đến T+7 .............................. 44
Bảng 1.3. Các tỉ lệ đánh giá mức độ nhạy cảm với lãi suất .......................................... 47
Bảng 2.1. Chi phí lãi huy động ..................................................................................... 94
Bảng 2.2. Chỉ số phản ánh cơ cấu TSC của Agribank .................................................. 97
Bảng 2.3. Tỉ trọng cho vay của các NHTM lớn ............................................................ 98
Bảng 2.4. Tỉ lệ nợ xấu của Agribank ............................................................................ 98
Bảng 2.5. Tốc độ tăng lợi nhuận trƣớc và sau trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ...... 100
Bảng 2.6. Khả năng sinh lời của hoạt động đầu tƣ, kinh doanh chứng khoán............ 101
Bảng 2.7. Khả năng sinh lời của hoạt động góp vốn đầu tƣ dài hạn........................... 102
Bảng 2.8. Cơ cấu ngân quỹ của Agribank .................................................................. 103
Bảng 2.9. Chỉ số chứng khoán thanh khoản................................................................ 104
Bảng 2.10. Tỉ trọng TSC sinh lời/vốn huy động ......................................................... 105
Bảng 2.11. Tỉ lệ cấp tín dụng t vốn huy động ........................................................... 106
Bảng 2.12. Thu nhập lãi cận biên của Agribank ......................................................... 107
Bảng 2.13. Chỉ số cho vay ròng/tổng tiền gửi............................................................. 110
Bảng 2.14. Bảng tổng hợp kết quả điều tra khách hàng về sản phẩm tiền gửi ........... 116
Bảng 2.15. Lãi suất tiền gửi cá nhân của một số ngân hàng tại ngày 31/12/2010 ...... 118
Bảng 2.16. Tổn thất trong việc bán tài sản .................................................................. 119
Bảng 2.17. Khe hở nhạy cảm lãi suất bằng VND ....................................................... 123
Bảng 2.18. Khe hở nhạy cảm lãi suất bằng USD của Agribank ................................. 125
Bảng 2.19. Biến động thu nhập ròng t lãi của Agribank .......................................... 126
Bảng 3.1. Báo cáo mức chênh về thời gian đáo hạn và định giá lại ........................... 168
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Phân chia sổ Kinh doanh và sổ Ngân hàng ...................................................... 13
Hình 1.2. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng .................................................................... 14
Hình 1.3. Mô hình QTRR hiện đại - 3 vòng bảo vệ - trong NHTM ................................. 15
Hình 1.4. Cơ cấu bộ máy ALM và hệ thống sổ sách của BOC ........................................ 55
Hình 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy ALM của BIDV .......................................................... 58
Hình 1.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy ALM của ACB ........................................................... 62
Hình 2.1. Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản trị điều hành của Agribank ................ 67
Hình 2.2. Cơ cấu quản trị rủi ro tại Agribank ................................................................... 70
Hình 3.1: Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu .............................................................. 146
Hình 3.2. Mô hình tổ chức bộ máy LM đề xuất cho Agribank ................................... 151
Hình 3.3. Cơ chế mua - bán vốn thông qua công cụ FTP............................................... 183
Hình 3.4. Các bƣớc thực hiện trƣớc khi chuyển đổi sang mô hình cơ chế quản lí vốn tập
trung ................................................................................................................................ 184
Hình 3.5. Định hƣớng tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ của Agribank......................... 190
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động của Agribank ......................................... 89
Biểu đồ 2.2. Qui mô vốn huy động .................................................................................. 89
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu vốn huy động theo đối tƣợng huy động ........................................... 90
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu vốn huy động trên thị trƣờng 1 ........................................................ 91
Biểu đồ 2.5. Thị phần vốn huy động t thị trƣờng 1 của các NHTMVN ......................... 91
Biểu đồ 2.6. Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn ............................................................. 92
Biểu đồ 2.7. Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ.......................................................... 93
Biểu đồ 2.8. Qui mô tài sản của Agribank và các NH lớn khác ....................................... 95
Biểu đồ 2.9. Tốc độ tăng tổng tài sản của Agribank và các ngân hàng lớn khác ............. 95
Biểu đồ 2.10. Tốc độ tăng vốn huy động và vốn chủ sở hữu của Agribank .................... 96
Biểu đồ 2.11. Tỉ lệ nợ xấu của Agribank so với các NH lớn khác ................................... 99
Biểu đồ 2.12. Vị thế ròng của Agribank ......................................................................... 109
Biểu đồ 2.13. Tỉ lệ khả năng chi trả ngày hôm sau của Agribank .................................. 111
Biểu đồ 2.14. Tỉ lệ khả năng chi trả 1 tháng của khối NHTM NN ................................ 112
Biểu đồ 2.15. Tỉ lệ khả năng chi trả 7 ngày của Agribank ............................................. 113
Biểu đồ 2.16. Tỉ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn .................. 114
Biểu đồ 2.17. Hệ số mức chênh so với TSC của Agribank và BIDV ........................... 127
Biểu đồ 2.18. NIM của Agribank so với các NH lớn ..................................................... 131
Biểu đồ 2.19. Hệ số an toàn vốn của Agribank so với các NH lớn ................................ 131
Biểu đồ 2.20. Tỉ lệ gia tăng nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ ............................... 138
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), nhờ có
chính sách cởi mở của Chính phủ, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phát triển rất
nhanh cả về qui mô tài sản và số lƣợng các ngân hàng. Nới lỏng chính sách đã làm
gia tăng cạnh tranh trong ngành và làm tăng giá trị sản phẩm dịch vụ cho khách
hàng, nhƣng không khuyến khích đƣợc các ngân hàng phát triển một cách thận
trọng và bền vững. Các ngân hàng đã huy động một khối lƣợng vốn khổng lồ và
tăng trƣởng ồ ạt hoạt động tín dụng trong khi nhiều ngân hàng chƣa có đủ chuyên
môn, công nghệ và nhân sự tốt để quản lí hiệu quả nguồn vốn và quản lí tốt rủi ro.
Chính sự “bùng nổ” của hệ thống ngân hàng trong một thời gian ngắn đã tiềm ẩn
nhiều rủi ro và nguy cơ lớn tác động đến sự an toàn và lành mạnh của cả hệ thống.
Đặc biệt, kể t sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay, trong bối
cảnh thị trƣờng thế giới khó khăn, giá lƣơng thực, thực phẩm và nguyên vật liệu cơ
bản biến động phức tạp tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng có những diễn
biến phức tạp, nền kinh tế phải đối mặt với một số bất cập: Chất lƣợng tăng trƣởng
không cao, năng suất và hiệu quả đầu tƣ thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu,
kết cấu hạ tầng trở thành điểm nghẽn của nền kinh tế; lạm phát lên xuống thất
thƣờng, tăng trƣởng kinh tế giảm xuống dƣới mức tiềm năng. Trong bối cảnh kinh
tế suy giảm, các chính sách quản lí vĩ mô đƣợc điều chỉnh theo hƣớng kiểm soát
đƣợc lạm phát nhƣng lại ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng,
đã đặt các NHTM Việt Nam trƣớc những rủi ro rất lớn đe dọa đến sự ổn định của hệ
thống: nợ xấu tăng cao, rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản, mà để tránh đổ vỡ
thì đòi hỏi các ngân hàng phải thực hiện tái cơ cấu không chỉ trong t ng ngân hàng
mà phải thực hiện đối với cả hệ thống. Trƣớc tình hình đó, ngày 1 tháng 3 năm
2012, Chính phủ đã kí quyết định 254/QĐ-TTg v/v Phê duyệt Đề án Cơ cấu lại các
TCTD giai đoạn 2011 – 2015 nhằm mục tiêu cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn
diện hệ thống các TCTD.
2
Nằm trong quá trình tái cơ cấu, quản trị tài sản Nợ, tài sản Có (ALM) là một
nội dung đang đƣợc các ngân hàng quan tâm thực hiện góp phần nâng cao chất
lƣợng hệ thống quản trị của các NH hiện nay. Việc quan tâm thực hiện tốt ALM sẽ
giúp cho các NH hạn chế đƣợc tổn thất do rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, đảm
bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, tại các NHTM Việt
Nam hiện nay, ALM đang là vấn đề còn khá mới mẻ và phức tạp cần đƣợc nghiên
cứu, xây dựng t khung lí thuyết cho đến việc vận dụng thực tế và đánh giá để có
những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng ALM.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank),
NHTM Nhà nƣớc lớn nhất về tổng tài sản, nhân sự, mạng lƣới với nhiều khó khăn
do hậu quả của thời kì phát triển “nóng” để lại: nợ xấu cao, hiệu quả đầu tƣ thấp, tỉ
lệ khả năng chi trả ngay thƣờng thấp hơn so với qui định, thu nhập lãi ròng suy
giảm, tỉ lệ an toàn vốn thấp, số cán bộ của Agribank bị bắt liên quan đến hoạt động
ngân hàng đƣợc thống kê nhiều nhất trong các ngân hàng, mà một trong những
nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do những yếu kém của hệ thống quản trị của
Agribank. Nhận thức đƣợc điều đó, Agribank đã và đang quyết tâm thực hiện tái cơ
cấu toàn diện trong đó có hệ thống quản trị, không chỉ tập trung vào quản rủi ro tín
dụng mà Agribank đã bắt đầu quan tâm đến các rủi ro khác đang gặp phải nhƣ rủi ro
thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động. Thực tế LM tại Agribank đang ở giai
đoạn mới bắt đầu đƣợc quan tâm thực hiện và đã có đƣợc những kết quả đáng ghi
nhận. Tuy nhiên, với mạng lƣới chi nhánh rộng, quản trị trên nền tảng công nghệ
chậm đổi mới, năng lực quản trị chƣa cao đang làm cho Agribank ở một ch ng mực
nào đó đang đi sau các ngân hàng khác. Do vậy, để nâng cao chất lƣợng ALM,
Agribank cần nghiên cứu các giải pháp để có những thay đổi cơ bản: t việc hoàn
thiện mô hình tổ chức, xây dựng cơ chế chính sách, phƣơng pháp và các điều kiện
để thực hiện ALM đến việc áp dụng các biện pháp phòng ng a, kiểm soát cần thiết
nhằm giảm thiểu tổn thất t biến động của thị trƣờng. Xuất phát t những lí do đó,
tôi đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có
tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam” để nghiên cứu và
bảo vệ luận án tiến sĩ của mình.
3
2. Tình hình nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu trên thế giới
1. Katarzyna Zawalinska, 1999, Asset and Liability Management by
Commercial Banks in Poland
Công trình nghiên cứu của tác g