Luận án Giải pháp phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam

Trong giai đoạn hiện nay, GDĐH đóng vai trò quan trọng quyết định chất lƣợng nguồn nhân lực CLC tối cần thiết phục vụ quá trình CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu quan trọng của phát triển GDĐH hiện đại là đào tạo đội ngũ ngƣời lao động trở thành những công dân toàn cầu thích ứng với cuộc cách mạng công nghệ 4.0, bên cạnh nguồn nhân lực - đội ngũ GV chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm; nguồn vật lực - CSVC, trang thiết bị hiện đại thì phải kể đến tầm quan trọng của NLTC. Trong thời gian qua, mặc dù điều kiện kinh tế nƣớc ta còn nhiều khó khăn, Chính phủ vẫn quan tâm và dành một tỷ lệ NSNN đáng kể đầu tƣ cho GDĐHCL. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu bức thiết của việc tăng quy mô và chất lƣợng đào tạo thì nguồn NSNN đầu tƣ cho giáo dục, đặc biệt là GDĐHCL vẫn còn khá khiêm tốn. Bên cạnh đó, đầu tƣ NSNN chỉ mang tính bình quân chƣa gắn với nhu cầu đào tạo, cơ cấu ngành nghề cũng nhƣ kết quả hoạt động của các cơ sở GDĐHCL. Phần lớn HP áp dụng theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc và đang duy trì ở mức thấp, không đủ bù đắp chi phí thƣờng xuyên. Quá trình đa dạng hóa NLTC đầu tƣ cho GDĐHCL còn hạn chế về nhiều mặt. Phát triển NLTC, đặc biệt là các NLTC từ xã hội hóa GDĐH vừa là mục tiêu, vừa là động lực nhằm sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở GDĐHCL; tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững GDĐHCL, theo đó giảm dần gánh nặng chi tiêu cho NSNN. Trong thời gian qua, Nhà nƣớc và các cơ sở GDĐHCL ở Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện chính sách, phƣơng thức huy động và sử dụng các NLTC và đã thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất quan trọng. Tuy nhiên, chính sách, phƣơng thức phát triển NLTC cho GDĐHCL là vấn đề mới, rộng và tƣơng đối phức tạp nên không tránh khỏi những vƣớng mắc, hạn chế và bất cập trong quá trình triển khai.

pdf208 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung nghiên cứu trong luận án là kết quả làm việc miệt mài, nghiêm túc của tập thể nhà khoa học đƣợc phân công hƣớng dẫn và nghiên cứu sinh. Các số liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc thu thập, trình bày, mô tả, phân tích và minh họa trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2019 Nghiên cứu sinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, bên cạnh sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận đƣợc sự động viên, giúp đỡ từ nhiều tổ chức, cá nhân: Trƣớc tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hai giảng viên hƣớng dẫn khoa học là TS. Vũ Xuân Dũng và TS. Nguyễn Hóa. Sự hƣớng dẫn tận tình, những định hƣớng quý báu của các thầy đã tạo điều kiện thận lợi và giúp đỡ nghiên cứu sinh trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn tới các Thầy cô trong Hội đồng đánh giá chuyên đề, Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp bộ môn và các nhà khoa học tham gia phản biện kín đã có những nhận xét, góp ý về mặt chuyên môn để tác giả hoàn thành luận án này. Nhân dịp này, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ nhân viên Bộ môn Tài chính doanh nghiệp, Khoa Tài chính ngân hàng, Khoa Sau đại học, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Thƣơng mại đã luôn quan tâm, tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2019 Nghiên cứu sinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ vi DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... x MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................................ 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3 4. Đóng góp nghiên cứu dự kiến đạt đƣợc ...................................................................... 4 4.1 Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận ......................................................... 4 4.2. Những đóng góp mới về mặt thực tiễn ..................................................................... 4 5. Kết cấu luận án ............................................................................................................. 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................. 7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................... 7 1.1.1. Những nghiên cứu về xu thế giao quyền tự chủ tài chính. ..................................... 7 1.1.2. Những nghiên cứu về đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc ................................................. 9 1.1.3. Những nghiên cứu về khai thác, huy động nguồn lực tài chính từ xã hội hóa giáo dục đại học. .................................................................................................................... 12 1.1.4. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa huy động và sử dụng nguồn lực tài chính. 15 1.2. Khoảng trống nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu của luận án ......................... 16 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: ............................................................................................. 21 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .............................................................................. 22 2.1. Khái quát về giáo dục đại học công lập .................................................................. 22 2.1.1. Khái niệm về giáo dục đại học và giáo dục đại học công lập .............................. 22 iv 2.1.2. Phân loại các cơ sở giáo dục đại học ................................................................... 24 2.1.3. Vai trò của các cơ sở giáo dục đại học công lập trong hệ thống giáo dục đại học ....... 26 2.2. Nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ................................................ 27 2.2.1. Khái niệm về nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ....................... 27 2.2.2. Phân loại nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập .............................. 28 2.3. Phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ................................ 31 2.3.1. Khái niệm về phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ....... 31 2.3.2. Tiêu chí đánh giá sự phát triển NLTC cho giáo dục đại học công lập ................ 32 2.3.3. Nguyên tắc phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập. ......... 37 2.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập .......................................................................................................................... 40 2.4. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam trong phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập. ....................................................................................... 47 2.4.1. Kinh nghiệm về phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập. . 47 2.4.2. Một số bài học về phát triển nguồn tài chính cho giáo dục đại học công lập Việt Nam ................................................................................................................................ 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................................. 59 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ................................................................ 60 3.1. Khái quát về giáo dục đại học công lập ở Việt Nam .............................................. 60 3.1.1.Mô hình quản lý giáo dục đại học công lập .......................................................... 60 3.1.2. Thực trạng về quy mô của các cơ sở giáo dục đại học công lập .......................... 61 3.1.3. Thực trạng về chất lƣợng đào tạo của giáo dục đại học công lập ........................ 64 3.1.4. Thực trạng về đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đại học công lập ........... 67 3.2. Tình hình phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam. . 71 3.2.1. Tình hình phát triển nguồn lực tài chính của nhóm các cơ sở giáo dục đại học công lập tự chủ một phần về tài chính. .......................................................................... 72 3.2.2. Tình hình phát triển nguồn lực tài chính của nhóm cơ sở giáo dục đại học công lập tự chủ hoàn toàn về tài chính. .................................................................................. 89 3.3. Kiểm định sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến phát triển nguồn lực tài chính cho giáo v dục đại học công lập ở Việt Nam. .................................................................................. 99 3.3.1. Mô hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu. ..................................................... 100 3.3.2. Mô tả biến, thang đo, mẫu khảo sát và thu thập dữ liệu. ................................... 102 3.3.3. Phân tích thống kê mô tả, EFA và Cronbach’s Alpha. ...................................... 104 3.3.4. Phân tích tƣơng quan và hồi quy. ....................................................................... 108 3.3.5. Kiểm định T-test, oneway anova. ...................................................................... 110 3.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam. ................................................................................................... 111 3.4.1. Các kết quả đạt đƣợc. ......................................................................................... 111 3.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân. ........................................................................ 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................ 121 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ................................................... 122 4.1. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam ............................................................................................. 122 4.1.1. Quan điểm về phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập .... 122 4.1.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập. ................................................................................................................................ 124 4.2. Các giải pháp phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam ................................................................................................................. 126 4.2.1. Nhóm giải pháp về đổi mới chính sách của Nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng huy động và nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập. ........................................................................................................... 126 4.2.2. Nhóm giải pháp về đổi mới công tác huy động, quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính của các cơ sở GDĐHCL ........................................................................... 140 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ........................................................................................ 153 KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................................. 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 157 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB The Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu á BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch và đầu tƣ CNH,HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CPĐV Chi phí đơn vị CBVC Cán bộ viên chức CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia CLC Chất lƣợng cao CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp ĐH,CĐ Đại học, Cao đẳng ĐHCL Đại học công lập FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ĐVSN Đơn vị sự nghiệp ISI Institute for Scientific Information Tạp chí khoa học quốc tế GD Giáo dục GDĐH Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDĐHCL Giáo dục đại học công lập GDP Gross domestic product Tổng thu nhập quốc nội GV Giảng viên GS Giáo sƣ KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội HDI Human Development Index Chỉ số phát triển con ngƣời vii HP Học phí HS-SV Học sinh – sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NLTC Nguồn lực tài chính NSNN Ngân sách Nhà nƣớc PGS Phó giáo sƣ POHE Profession-Oriented Higher Education Phát triển GDĐH theo định hƣớng ứng dụng nghề nghiệp PFIEV Programme de Formation d’Ingénieurs d’Excellence au Vietnam Chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ chất lƣợng cao tại Việt Nam ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức CDIO Conceive - Design - Implement - Operate Quy trình đào tạo căn cứ chuẩn đầu ra OECD Organization for Economic Co- operation and Development Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định SV Sinh viên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc UNICEF United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc XDCB Xây dựng cơ bản XHCN Xã hội chủ nghĩa WB World Bank Ngân hàng thế giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chia sẻ chi phí trong GDĐH Mỹ (năm 2000) .......................................... 49 Bảng 2.2: Mức độ tự chủ tài chính trong GDĐHCL ở một số quốc gia ................... 48 Bảng 3.1: Số lƣợng GV các cơ sở GDĐHCL phân theo trình độ chuyên môn giai đoạn 2006-2017 ......................................................................................................... 64 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh phí NSNN đầu tƣ cho các cơ sở GDĐHCL giai đoạn 2012- 2017 ........................................................................................................................... 67 Bảng 3.3: Mức tăng trƣởng tuyệt đối nguồn NSNN đầu tƣ cho các cơ sở GDĐHCL giai đoạn 2012-2017 .................................................................................................. 69 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trƣởng quy mô nguồn NSNN đầu tƣ cho các cơ sở GDĐHCL giai đoạn 2012-2017 .................................................................................................. 70 Bảng 3.5: Cơ cấu NLTC tại nhóm cơ sở GDĐHCL tự chủ một phần về tài chính giai đoạn 2012-2017 ................................................................................................................. 86 Bảng 3.6: Mức tăng trƣởng tuyệt đối NLTC tại nhóm cơ sở GDĐHCL tự chủ một phần về tài chính giai đoạn 2012-2017 ..................................................................... 85 Bảng 3.7: Tốc độ tăng trƣởng các NLTC tại nhóm cơ sở GDĐHCL tự chủ một phần về tài chính giai đoạn 2012-2017 .............................................................................. 86 Bảng 3.8: Hệ số tự bền vững về tài chính tại nhóm cơ sở GDĐHCL tự chủ một phần về tài chính giai đoạn 2012-2017 .............................................................................. 87 Bảng 3.9: Hệ số tự chủ về tài chính tại nhóm cơ sở GDĐHCL tự chủ một phần về tài chính giai đoạn 2012-2017 ................................................................................... 87 Bảng 3.10: Cơ cấu NLTC tại nhóm cơ sở GDĐHCL tự chủ hoàn toàn về tài chính giai đoạn 2012-2017 .................................................................................................. 92 Bảng 3.11: Mức tăng trƣởng tuyệt đối NLTC tại nhóm cơ sở GDĐHCL tự chủ hoàn toàn về tài chính giai giai đoạn 2012-2017 ............................................................... 94 Bảng 3.12: Tốc độ tăng trƣởng các NLTC tại nhóm cơ sở GDĐHCL tự chủ hoàn toàn về tài chính giai giai đoạn 2012-2017 ............................................................... 95 Bảng 3.13: Hệ sô tự bền vững về tài chính nhóm cơ sở GDĐHCL tự chủ hoàn toàn về tài chính giai đoạn 2012-2017 .............................................................................. 96 ix Bảng 3.14: Hệ số tự chủ về tài chính nhóm cơ sở GDĐHCL tự chủ hoàn toàn về tài chính giai đoạn 2012-2017 ........................................................................................ 96 Bảng 3.15: Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu .............................................. 105 Bảng 3.16: Cơ cấu SV theo chuyên ngành đào tạo .................................................. 187 Bảng 3.17: Cơ cấu gia đình SV theo nơi cƣ trú ....................................................... 187 Bảng 3.18: Thống kê mô tả mức thu nhập bố - mẹ SV ........................................... 188 Bảng 3.19. Đánh giá của SV về sự phù hợp của HP năm học 2017-2018 .................. 188 Bảng 3.20: Mức HP kỳ vọng ................................................................................... 188 Bảng 3.21: Kiểm định KMO and Bartlett's ............................................................. 106 Bảng 3.22: Bảng giải thích phƣơng sai tổng ........................................................... 106 Bảng 3.23: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo các yếu tố ............................... 108 Bảng 3.24: Hệ số tƣơng quan giữa các nhóm yếu tố .............................................. 108 Bảng 3.25: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình với biến phụ thuộc là mức HP kỳ vọng ...... 172 x DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Số lƣợng các cơ sở GDĐHCL giai đoạn 2006-2017 .................................... 61 Hình 3.2: Số lƣợng SV các cơ sở GDĐHCL giai đoạn 2006-2017 .............................. 62 Hình 3.3: Số lƣợng GV các cơ sở GDĐHCL giai đoạn 2006-2017 ............................. 63 Hình 3.4: Tỷ lệ SV/GV ở một số quốc gia năm 2007 ................................................. 65 Hình 3.5: Tỷ lệ SV/GV của các cơ sở GDĐH giai đoạn 2006-2017 ........................ 65 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn hiện nay, GDĐH đóng vai trò quan trọng quyết định chất lƣợng nguồn nhân lực CLC tối cần thiết phục vụ quá trình CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu quan trọng của phát triển GDĐH hiện đại là đào tạo đội ngũ ngƣời lao động trở thành những công dân toàn cầu thích ứng với cuộc cách mạng công nghệ 4.0, bên cạnh nguồn nhân lực - đội ngũ GV chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm; nguồn vật lực - CSVC, trang thiết bị hiện đại thì phải kể đến tầm quan trọng của NLTC. Trong thời gian qua, mặc dù điều kiện kinh tế nƣớc ta còn nhiều khó khăn, Chính phủ vẫn quan tâm và dành một tỷ lệ NSNN đáng kể đầu tƣ cho GDĐHCL. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu bức thiết của việc tăng quy mô và chất lƣợng đào tạo thì nguồn NSNN đầu tƣ cho giáo dục, đặc biệt là GDĐHCL vẫn còn khá khiêm tốn. Bên cạnh đó, đầu tƣ NSNN chỉ mang tính bình quân chƣa gắn với nhu cầu đào tạo, cơ cấu ngành nghề cũng nhƣ kết quả hoạt động của các cơ sở GDĐHCL. Phần lớn HP áp dụng theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc và đang duy trì ở mức thấp, không đủ bù đắp chi phí thƣờng xuyên. Quá trình đa dạng hóa NLTC đầu tƣ cho GDĐHCL còn hạn chế về nhiều mặt. Phát triển NLTC, đặc biệt là các NLTC từ xã hội hóa GDĐH vừa là mục tiêu, vừa là động lực nhằm sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở GDĐHCL; tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững GDĐHCL, theo đó giảm dần gánh nặng chi tiêu cho NSNN. Trong thời gian qua, Nhà nƣớc và các cơ sở GDĐHCL ở Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện chính sách, phƣơng thức huy động và sử dụng các NLTC và đã thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất quan trọng. Tuy nhiên, chính sách, phƣơng thức phát triển NLTC cho GDĐHCL là vấn đề mới, rộng và tƣơng đối phức tạp nên không tránh khỏi những vƣớng mắc, hạn chế và bất cập trong quá trình triển khai. Trƣớc những khó khăn, tồn tại về chính sách của Nhà nƣớc và những hạn chế về phƣơng thức phát triển NLTC của các cơ sở GDĐHCL ở Việt Nam, vấn đề đặt 2 ra trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động nhanh chóng và phức tạp là: cần có những chính sách, phƣơng thức và biện pháp phát triển cụ thể, nhất quán, linh hoạt và phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội nhằm cải thiện, nâng cao khả năng tự chủ và đảm bảo chất lƣợng đào tạo, đáp ứng sự kỳ vọng của Nhà nƣớc, ngƣời học và các chủ thể khác trong xã hội. Mặt khác, nghiên cứu
Luận văn liên quan