Theo Tổng cục thống kê (2019), dệt may là ngành công nghiệp có đóng góp kim
ngạch xuất khẩu hàng đầu cho nền kinh tế Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu năm 2019
đạt 39 tỷ USD tăng 7,14% so với năm 2018; tạo ra 1,91 triệu việc làm với thu nhập ổn
định và ngày càng được cải thiện. Ngành dệt may phát triển mạnh đã đưa Việt Nam trở
thành quốc gia xuất khẩu hàng dệt may đứng hàng thứ 2, thứ 3 trên thế giới chỉ sau
Trung Quốc và Ấn Độ. Để có được kết quả như vậy, nhân lực có vai trò hết sức quan
trọng và có quyết định tới hiệu quả kinh doanh cũng như sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp ngành dệt may.
Trong doanh nghiệp nói chung và DNDM nói riêng, NLQT tuy không trực tiếp tạo
ra sản phẩm nhưng thông qua các hoạt động của NLQT sẽ làm quá trình hoạt động của
doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng cân đối, hướng tới mục tiêu hiệu quả cao nhất
cho doanh nghiệp. Có thể thấy rằng nếu nhân lực có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển của doanh nghiệp thì NLQT giữ vị trí trung tâm của sự phát triển đó. Họ là những
nhà quản trị điều hành, là người chèo lái con thuyền đưa DN vượt qua thách thức trong
mọi hoàn cảnh và vươn tới thành công.
Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt,
doanh nghiệp dệt may cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Do đặc thù nhân lực là
nguồn lực khó bắt chước và sao chép như những nguồn lực khác nên tăng cường chất
lượng nhân lực sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Bản thân NLQT cũng là
một nguồn lực nên việc khai thác, sử dụng nguồn lực này thế nào để nâng cao năng lực
cạnh tranh là yêu cầu đối với mỗi doanh nghiệp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh thì đội
ngũ NLQT doanh nghiệp cần lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, doanh nghiệp cần
duy trì và phát triển NLQT thường xuyên và hiệu quả.
Hưng Yên là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi trong giao thương; tiếp giáp với Hà Nội
là trung tâm về thiết kế thời trang, sản xuất mẫu mã, cung cấp dịch vụ, nguyên phụ liệu,
công nghệ dệt may; có 2 KCN lớn về dệt may. Đồng thời, Hưng Yên còn là tỉnh có lực
lượng lao động dồi dào, con người Hưng Yên cần cù, chịu khó; Với quy hoạch trở thành
vùng trọng điểm phát triển dệt may của Đồng bằng Sông Hồng, Hưng Yên có thế mạnh
để phát triển dệt may không thua kém địa phương nào trong cả nước. Dệt may đã trở
thành một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Hưng Yên, cụ thể năm 2020 đã tạo việc
làm cho 54.675 người (chiếm 24,4% tổng số nhân lực trong doanh nghiệp toàn Tỉnh) và
đóng góp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,26% của Tỉnh. Tuy nhiên, các DNDM tại
Hưng Yên hiện nay còn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế phát triển
của địa phương, đội ngũ NLQT trong các DN còn thiếu và hạn chế về năng lực quản trị,
phần nào hạn chế hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
234 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp phát triển nhân lực quản trị trong các doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-----------------------
NGUYỄN QUỐC PHÓNG
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC QUẢN TRỊ
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI HƯNG YÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------
NGUYỄN QUỐC PHÓNG
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC QUẢN TRỊ
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI HƯNG YÊN
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS. TS. PHẠM VŨ LUẬN
2. PGS. TS. TRẦN KIỀU TRANG
Hà Nội, năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung trình bày trong luận án “Giải pháp phát triển nhân
lực quản trị trong các doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên” là kết quả nghiên cứu của
riêng tôi dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Thương mại.
Các thông tin và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là do tôi tìm hiểu, có
nguồn gốc rõ ràng, được đúc kết và phân tích trung thực.
Hà Nội, tháng 08 năm 2022
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Quốc Phóng
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại
học Thương mại, quý thầy cô Bộ môn Quản trị học, Khoa Quản trị Kinh doanh, Phòng
Quản lý Sau đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu. Đặc biệt, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS. Phạm Vũ
Luận và cô giáo PGS.TS. Trần Kiều Trang đã rất tận tình, tâm huyết, trách nhiệm,
hướng dẫn tôi về mặt khoa học để hoàn thành bản Luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và các bạn đồng nghiệp công tác tại
Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tạo điều kiện và giúp
đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến, động viên để tôi có thể hoàn thành nhiệm vụ nghiên
cứu của mình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia về quản trị nhân
lực đã có những góp ý, nhận xét, phản biện rất hữu ích để tôi tiếp thu, hoàn thiện
luận án. Tôi xin cảm ơn các lãnh đạo và các nhà quản trị trong các DNDM tại Hưng
Yên, các cơ quan liên quan đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu và trả lời phỏng
vấn để tôi thực hiện luận án.
Cuối cùng, tôi đặc biệt biết ơn gia đình và những người bạn thân thiết đã thường
xuyên động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.
Hà Nội, tháng 08 năm 2022
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Quốc Phóng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ..................................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của luận án .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của luận án ............................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3
4. Đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của luận án ................................................... 3
5. Kết cấu luận án ................................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..................................................................................................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án .......................................... 5
1.1.1. Các nghiên cứu về nhân lực và phát triển nhân lực trong doanh nghiệp ................ 5
1.1.2. Các nghiên cứu về nhân lực quản trị và phát triển nhân lực quản trị trong doanh
nghiệp .............................................................................................................................. 10
1.1.3. Các nghiên cứu về phát triển nhân lực và nhân lực quản trị trong doanh nghiệp dệt
may .................................................................................................................................. 15
1.1.4. Khoảng trống nghiên cứu ..................................................................................... 21
1.2. Khung nghiên cứu của luận án ..................................................................................... 22
1.3. Phương pháp nghiên cứu của luận án........................................................................... 22
1.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu................................................................................ 22
1.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu .............................................................................. 26
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC QUẢN
TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP ..................................................................................... 28
2.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................................ 28
2.1.1. Khái niệm nhân lực ............................................................................................... 28
2.1.2. Khái niệm và đặc điểm nhân lực quản trị trong doanh nghiệp ............................. 29
2.1.3. Khái niệm phát triển nhân lực quản trị trong doanh nghiệp .................................. 32
2.2. Phát triển nhân lực quản trị trong doanh nghiệp .................................................... 34
2.2.1. Nội dung phát triển nhân lực quản trị trong doanh nghiệp ................................... 34
2.2.2. Các hoạt động phát triển nhân lực quản trị trong doanh nghiệp ........................... 43
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nhân lực quản trị trong doanh nghiệp . 52
iv
2.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ..................................................................... 52
2.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .................................................................... 54
2.4. Kinh nghiệm phát triển nhân lực quản trị ở một số doanh nghiệp dệt may và bài
học rút ra cho tỉnh Hưng Yên .......................................................................................... 56
2.4.1. Kinh nghiệm quốc tế ............................................................................................. 56
2.4.2. Kinh nghiệm trong nước ....................................................................................... 58
2.4.3. Bài học rút ra cho doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên ....................................... 60
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC QUẢN TRỊ TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI HƯNG YÊN ................................................ 63
3.1. Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên và doanh nghiệp dệt may trên địa bàn .. 63
3.1.1. Khái quát chung về tỉnh Hưng Yên ....................................................................... 63
3.1.2. Đặc điểm về các doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên ......................................... 65
3.1.3. Đặc điểm nhân lực và nhân lực quản trị trong các doanh nghiệp dệt may tại Hưng
Yên .................................................................................................................................. 69
3.2. Thực trạng phát triển nhân lực quản trị trong các doanh nghiệp dệt may tại
Hưng Yên ............................................................................................................................ 72
3.2.1. Nội dung phát triển nhân lực quản trị trong doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên ...... 72
3.2.2. Hoạt động phát triển nhân lực quản trị trong các doanh nghiệp dệt may tại Hưng
Yên .................................................................................................................................. 93
3.2.3. Nghiên cứu tình huống ở một số doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên .............. 111
3.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nhân lực quản trị trong các
doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên ............................................................................. 116
3.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ................................................................... 116
3.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .................................................................. 117
3.4. Đánh giá thực trạng phát triển nhân lực quản trị trong doanh nghiệp dệt may
tại Hưng Yên..................................................................................................................... 120
3.4.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân ....................................................................... 120
3.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân .......................................................................... 122
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC QUẢN TRỊ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI HƯNG YÊN ....................................................... 128
4.1. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp ngành dệt may trong thời gian tới
............................................................................................................................................ 128
4.1.1. Cơ hội .................................................................................................................. 128
4.1.2. Thách thức ........................................................................................................... 130
4.2. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển nhân lực quản trị trong các
doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên ............................................................................. 132
4.2.1. Quan điểm ........................................................................................................... 132
v
4.2.2. Mục tiêu ............................................................................................................... 133
4.2.3. Phương hướng ..................................................................................................... 135
4.3. Giải pháp phát triển nhân lực quản trị trong các doanh nghiệp dệt may tại
Hưng Yên .......................................................................................................................... 135
4.3.1. Chuẩn hóa hoạt động đề bạt, bổ nhiệm gắn với tuyển dụng mới nhân lực quản trị . 135
4.3.2. Nâng cao chất lượng hoạt động bố trí và sử dụng nhân lực quản trị trong doanh
nghiệp dệt may phù hợp với từng vị trí công việc chuyên môn .................................... 141
4.3.3. Sử dụng đồng bộ các công cụ và phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công
việc của nhân lực quản trị trong doanh nghiệp dệt may theo thông lệ quốc tế ............. 143
4.3.4. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản trị
trong doanh nghiệp dệt may .......................................................................................... 145
4.3.5. Hoàn thiện chính sách thu nhập góp phần thu hút và giữ chân nhân lực quản trị có
chất lượng ...................................................................................................................... 149
4.3.6. Thúc đẩy văn hóa học tập trong doanh nghiệp dệt may và khuyến khích nâng cao
khả năng tự học cho nhân lực quản trị .......................................................................... 151
4.3.7. Xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức một cách khoa học công tác đánh giá việc
phát triển nhân lực quản trị theo từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp dệt may 153
4.3.8. Phát huy tinh thần doanh nhân và tái cấu trúc doanh nghiệp dệt may sau dịch bệnh
Covid - 19 và bối cảnh mới của kinh tế thế giới ........................................................... 154
4.3.9. Tăng cường bồi dưỡng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng phát
triển mạnh của công nghệ số trong lĩnh vực dệt may .................................................... 156
4.3.10. Đẩy mạnh hợp tác hiệu quả với cơ sở đào tạo dệt may trong và ngoài tỉnh về đào
tạo nhân lực quản trị sát với yêu cầu của thực tiễn ....................................................... 158
4.4. Một số kiến nghị ........................................................................................................ 160
4.4.1. Đối với Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan ............................................... 160
4.4.2. Đối với tỉnh Hưng Yên ........................................................................................ 161
4.4.3. Đối với các cơ sở đào tạo về dệt may .................................................................. 161
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 163
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN
LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ ................................................................................. 165
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 166
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 173
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Diễn giải
1 BCT Bộ Công thương
2 CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0
3 CP Cổ phần
4 CBQL Cán bộ quản lý
5 CMT Phương thức sản xuất gia công
6 CPTPP
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương
7
CNH -
HĐH
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
8 DN Doanh nghiệp
9 DNDM Doanh nghiệp dệt may
10 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
11 EU Liên minh Châu Âu
12 EVFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU
13 FOB Phương thức sản xuất mua nguyên liệu bán thành phẩm
14 KCN Khu công nghiệp
15 NLQT Nhân lực quản trị
16 NCS Nghiên cứu sinh
17 OBM Phương thức sản xuất bằng thương hiệu của doanh nghiệp
18 ODM Phương thức sản xuất thiết kế gốc
19 PTNL Phát triển nhân lực
20 QTNL Quản trị nhân lực
21 THCV Thực hiện công việc
22 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
23 SXKD Sản xuất kinh doanh
24 UBND Ủy ban nhân dân
25 XNK Xuất nhập khẩu
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Bảng khung năng lực quản trị của nhân lực quản trị trong doanh nghiệp ...... 38
Bảng 2.2. Các phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản trị ................................. 49
Bảng 2.3. Một số tiêu chí đánh giá các hoạt động phát triển nhân lực quản trị trong
doanh nghiệp ................................................................................................................... 51
Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp dệt may hàng năm phân theo ngành kinh tế ............. 66
Bảng 3.2. Giá trị doanh thu bình quân trên người lao động hàng năm ........................... 67
Bảng 3.3. Số lượng nhân lực trong doanh nghiệp dệt may ............................................. 71
Bảng 3.4. Số lượng NLQT trong các DNDM tại Hưng Yên giai đoạn 2015 - 2020 ...... 73
Bảng 3.5. Thực trạng nhân lực quản trị trong các doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên 73
Bảng 3.6. Cơ cấu nhân lực quản trị phân theo giới tính và độ tuổi ................................. 74
Bảng 3.7. Thực trạng chuyên ngành đào tạo của nhân lực quản trị ................................ 76
Bảng 3.8. Thực trạng trình độ đào tạo của nhân lực quản trị qua các năm ..................... 77
Bảng 3.9. Kinh nghiệm quản trị của NLQT trong các DNDM tại Hưng Yên ................ 78
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp năng lực quản trị của nhân lực quản trị cần phát triển ......... 92
Bảng 3.11. Phát triển nhân lực quản trị thông qua cấp độ năng lực quản trị .................. 93
Bảng 3.12. Hoạt động quy hoạch, kế hoạch hóa nhân lực quản trị trong các doanh
nghiệp dệt may tại Hưng Yên .......................................................................................... 94
Bảng 3.13. Hoạt động phát hiện, tuyển chọn NLQT trong các DNDM tại Hưng Yên ... 95
Bảng 3.14. Hình thức phát triển NLQT trong các DNDM tại Hưng Yên ....................... 97
Bảng 3.15. Thực trạng hình thức đánh giá đề bạt, bổ nhiệm và tuyển dụng NLQT ....... 98
Bảng 3.16. Hoạt động đánh giá kết quả THCV của NLQT trong các DNDM tại Hưng
Yên ................................................................................................................................ 100
Bảng 3.17. Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng NLQT trong các DNDM tại Hưng Yên 106
Bảng 3.18. Thực trạng hiệu quả sau hoạt động đào tạo, bồi dưỡng NLQT trong các
DNDM tại Hưng Yên .................................................................................................... 109
Bảng 3.19. Số lượng nhân lực quản trị trong một số doanh nghiệp dệt may ................ 112
Bảng 3.20. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến phát triển NLQT
trong DNDM tại Hưng Yên ........................................................................................... 116
Bảng 3.21. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến phát triển NLQT
trong các DNDM tại Hưng Yên .................................................................................... 118
Bảng 4.1. Nhu cầu nhân lực quản trị cho các DNDM đến năm 2030 ........................... 134
Bảng 4.2. Khung năng lực quản trị cho nhân lực quản trị ............................................ 138
Bảng 4.3. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá nhân lực quản trị ....................................... 144
Bảng 4.4. Bảng tổng hợp đánh giá kết quả sau đào tạo ................................................ 149
Bảng 4.5. Bảng minh họa về phân phối lợi nhuận tại Tổng công ty may Hưng Yên ... 150
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1. Khung nghiên cứu của luận án ........................................................................ 22
Hình 1.2. Mẫu khảo sát theo đối tượng và theo địa phương ........................................... 25
Hình 2.1. Biểu hiện cấp độ năng lực quản trị của nhân lực quản trị ............................... 41
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hưng Yên .................................................................. 63
Hình 3.2. Số lượng nhân lực quản trị các cấp trong DNDM tại Hưng Yên các năm ..... 72
Hình 3.3. Cơ cấu NLQT trong các DNDM tại Hưng Yên theo cấp quản trị .................. 75
Hình 3.4. Cơ cấu nhân lực quản trị trong doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên ............. 76
Hình 3.5. Thực trạng về kiến thức của nhân lực quản trị cấp cao ................................... 79
Hình 3.6. Thực trạng về kỹ năng của nhân lực quản trị cấp cao ..................................... 81
Hình 3.7. Thực trạng về thái độ của nhân lực quản trị cấp cao ....................................... 83
Hình 3.8. Thực trạng về kiến thức của nhân lực quản trị cấp trung ................................ 84
Hình 3.9. Thực trạng về kỹ năng của nhân lực quản trị cấp trung .................................. 86
Hình 3.10. Thực trạng về thái độ của nhân lực quản trị cấp trung .................................. 88
Hình 3.11. Thực trạng về kiến thức của nhân lực quản trị cấp cơ sở .............................. 89
Hình 3.12. Thực trạng về kỹ năng của nhân lực quản trị cấp cơ sở ................................ 90
Hình 3.13. Thực trạng về thái độ của nhân lực quản trị cấp cơ sở .................................. 91
Hình 3.14. Thực trạng về nguồn tuyển nhân lực quản