Phát triển GTĐB là một trong những yếu tố cần thiết nhất để tiến hành thành
công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Với xuất phát điểm thấp về
giao thông nhƣ VN, phát triển GTĐB là nhiệm vụ đƣợc ƣu tiên hàng đầu. VN đang
trên con đƣờng hội nhập sâu rộng với quốc tế, vì vậy, việc phát triển GTĐB lại càng
cấp thiết và cấp bách. Khi GTĐB đƣợc phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ là điều kiện,
động lực thúc đẩy cho sự phát triển đất nƣớc.
Trong những năm qua, GTĐB ở VN đã đầu tƣ theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu,
từ các công trình cấp quốc gia đến công trình cấp phƣờng, xã. Với sự đầu tƣ nhƣ vậy
sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của một quốc gia đang
phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế, các công trình GTĐB chƣa đáp ứng đƣợc các điều
kiện nhƣ mong muốn vì đã xẩy ra tình trạng thất thoát và lãng phí vốn khi thực hiện
các dự án. Điều này đã ảnh hƣởng rất lớn đến việc thu hút vốn đầu tƣ cho GTĐB tại
VN, làm giảm niềm tin của nhà đầu tƣ. Khi chúng ta đảm bảo và nâng cao đƣợc hiệu
quả đầu tƣ thì mới có thể gia tăng nguồn vốn tham gia vào GTĐB.
Đầu tƣ phát triển GTĐB là một quá trình lâu dài, đòi hỏi một số lƣợng vốn lớn và
các cơ chế chính sách ổn định, dài hạn. Vì vậy, để phát triển mạnh mẽ hơn nữa việc
phát triển GTĐB ở VN, việc thu hút vốn đầu tƣ là vô cùng quan trọng. Đảng và Nhà
nƣớc đã có chủ trƣơng về vấn đề tiến hành xã hội hóa trong lĩnh vực GTVT, khi phát
triển GTĐB đƣợc nhiều thành phần kinh tế tham gia dƣới các hình thức tổ chức sẽ là
cơ sở để thu hút vốn hiệu quả nhất, thúc đẩy mạnh mẽ nhất phát triển GTĐB tại VN.
Để việc thu hút vốn cho GTĐB hiệu quả hơn nữa rất cần có các giải pháp phù hợp với
các điều kiện thực tiễn ở VN nhƣ nhà đầu tƣ, cơ chế chính sách, hình thức đầu tƣ vv
Bài toán đặt ra là làm thế nào để thu hút vốn đầu tƣ đáp ứng yêu cầu phát triển của đất
nƣớc trong khi nguồn vốn có hạn. Khi chúng ta tìm ra đƣợc những giải pháp phù hợp,
chứng minh đƣợc tính hiệu quả của các công trình GTĐB ở nhiều mặt khác nhau thì
mới có thể thu hút vốn đầu tƣ tốt nhất cho các công trình GTĐB.
192 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 37600 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển giao thông đường bộ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHẠM THỊ TUYẾT
GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN GIAO
THÔNG ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHẠM THỊ TUYẾT
GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN GIAO
THÔNG ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM
Ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 62.58.03.02.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Thái Bá Cẩn
2. PGS.TS. Vũ Trọng Tích
Hà Nội – 2017
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
LỜI CAM ĐOAN i
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ii
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG iv
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 3
1. Nghiên cứu về thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB ở nƣớc ngoài 3
2. Nghiên cứu về thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB ở trong nƣớc 5
3. Những khoảng trống nghiên cứu 11
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 13
5. Kết cấu của luận án 13
6. Hệ thống các phƣơng pháp nghiên cứu trong luận án 13
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT
TRIỂN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
16
1.1. Khái quát về hệ thống giao thông đƣờng bộ 16
1.1.1. Khái niệm GTĐB và phát triển GTĐB 16
1.1.2. Phân loại giao thông đƣờng bộ 16
1.1.2.1 Phân loại theo tính chất phục vụ 17
1.1.2.2. Phân loại theo cấp kĩ thuật của đƣờng 18
1.1.2.3. Phân loại theo kết cấu mặt đƣờng 18
1.1.2.4. Phân loại theo cấp quản lý 18
1.1.3. Đặc điểm của giao thông đƣờng bộ 19
1.2. Đầu tƣ và vốn đầu phát triển giao thông đƣờng bộ 20
1.2.1. Những vấn đề chung về đầu tƣ 20
1.2.1.1.Khái niệm về đầu tƣ 20
1.2.1.2. Đặc điểm của đầu tƣ phát triển 21
1.2.1.3. Phân loại đầu tƣ phát triển 21
1.2.1.4. Vai trò đầu tƣ phát triển giao thông đƣờng bộ 22
1.2.2. Vốn đầu tƣ và một số loại vốn đầu tƣ cơ bản 23
1.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, bản chất của vốn đầu tƣ 23
1.2.2.2. Một số loại vốn đầu tƣ cơ bản 24
1.3. Thu hút vốn đầu tƣ phát triển giao thông đƣờng bộ 34
1.3.1. Khái niệm thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB 34
1.3.2. Các kênh thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB VN 35
1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB 39
Kết luận chƣơng 1 42
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN
GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2016
43
2.1. Cơ chế thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển GTĐB VN 43
2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTVT VN 44
2.2.1. Thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển GTĐB giai đoạn 2001 – 2016 44
2.2.2. Thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB xét theo nguồn vốn 47
2.2.2.1. Vốn NSNN cho phát triển hạ tầng giao thông 48
2.2.2.2. Thu hút vốn ODA phát triển GTĐB VN 51
2.2.2.3. Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) cho phát triển
GTĐB VN
54
2.2.2.4. Thu hút vốn theo hình thức đối tác công – tƣ (PPP) cho phát
triển GTĐB VN
58
2.3. Yếu tố ảnh hƣởng và cản trở, hình thức, ý kiến đề xuất thu hút vốn
đầu tƣ phát triển GTĐB Việt Nam
65
2.3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng và cản trở thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB
VN
65
2.3.2. Các hình thức thu hút và tính khả thi của các hình thức thu hút vốn
đầu tƣ phát triển GTĐBVN
70
2.3.3. Khảo sát ý kiến đề xuất thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐBVN 71
2.4. Thành tựu và sự cần thiết nghiên cứu thu hút vốn đầu tƣ phát triển
GTĐB VN
74
Kết luận chƣơng 2 78
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ
PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM
79
3.1. Định hƣớng phát triển GTĐB VN đến 2020 và tầm nhìn 2030 79
3.1.1. Định hƣớng phát triển chung 79
3.1.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 80
3.1.3. Quy hoạch giao thông đƣờng bộ đến năm 2020 80
3.1.3.1 Hệ thống quốc lộ 80
3.1.3.2. Đƣờng bộ cao tốc 83
3.1.3.3. Đƣờng bộ ven biển 84
3.1.3.4. Đƣờng hành lang biên giới 84
3.1.3.5. Quy hoạch phát triển hệ thống đƣờng tỉnh 85
3.1.3.6. Giao thông đƣờng bộ đô thị 85
3.1.3.7. Giao thông nông thôn 86
3.1.3.8. Quy hoạch phát triển vận tải đƣờng bộ 86
3.1.3.9. Quy hoạch phát triển phƣơng tiện vận tải 86
3.1.3.10. Đảm bảo an toàn giao thông 87
3.1.3.11. Bảo vệ môi trƣờng và đất sử dụng cho giao thông đƣờng bộ 87
3.1.3.12. Nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đƣờng bộ
88
3.2. Đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB VN 89
3.2.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tƣ phát triển
GTĐBVN
89
3.2.1.1. Đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án 89
3.2.1.2. Đảm bảo tuân theo quy hoạch phát triển ngành, có tính kế
thừa, bền vững
89
3.2.1.3. Đảm bảo việc huy động vốn đƣợc hiệu quả 89
3.2.1.4. Đảm bảo tính đồng thuận 90
3.2.1.5. Đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn giao thông, bảo vệ môi
trƣờng và phát triển bền vững
90
3.2.1.6. Đảm bảo mọi tổ chức, cá nhân sử dụng các công trình giao
thông vận tải đƣờng bộ phải có trách nhiệm trả phí sử dụng để bảo trì
và tái đầu tƣ phát triển nhƣng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của đất nƣớc
91
3.2.2. Đề xuất các giải pháp thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển GTĐB VN 91
3.2.2.1. Giải pháp 1: Xây dựng quy trình thu hút vốn đầu tƣ phát triển
GTĐB
91
3.2.2.2. Giải pháp 2: Hoàn thiện quy hoạch phát triển GTĐB và cơ
chế, chính sách phát triển giao thông đƣờng bộ Việt Nam
96
3.2.2.3. Giải pháp 3:Xã hội hóa vốn đầu tƣ với các công trình giao
thông đƣờng bộ
101
3.2.2.4. Giải pháp 4: Xây dựng và thực hiện các chính sách ƣu đãi đối
với các dự án phát triển GTĐB Việt Nam
106
3.2.2.5. Giải pháp 5: Hoàn thiện thể chế đầu tƣ “Công ty dự án” phù
hợp thông lệ quốc tế để thu hút vốn đầu tƣ, khai thác các công trình
giao thông đƣờng bộ
108
3.2.2.6. Giải pháp 6: Giải pháp khai thác nguồn lực tài chính từ kết cấu
hạ tầng các dự án đƣờng bộ hoàn thành để đầu tƣ các dự án mới
110
3.2.2.7. Giải pháp 7: Tăng cƣờng truyền thông để tạo dựng sự đồng
thuận của nhân dân với các dự án giao thông đƣờng bộ.
110
3.2.2.8. Giải pháp 8: Tìm kiếm và áp dụng các công nghệ xây dựng 111
đƣờng tiên tiến để đảm bảo thời gian xây dựng nhanh nhất và độ bền
cao
3.2.2.9. Giải pháp 9: Đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính giúp
cho sự phát triển bền vững và lâu dài (quản lý vĩ mô của nhà nƣớc)
112
3.3. Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 112
3.3.1. Tính cấp thiết của các giải pháp 113
3.3.2. Tính khả thi của các giải pháp 114
3.3.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 115
Kết luận chƣơng 3 116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
PHỤ LỤC 130
Phụ lục 1. Hiệp định ODA 1993 – 2014 về giao thông vận tải đƣờng bộ 130
Phụ lục 2. Dự án sử dụng vốn PPP phát triển giao thông đƣờng bộ Việt Nam 147
Phu luc 3. Danh mục các công trình giao thông đƣờng bộ đến năm 2020 152
Phụ lục 4. Vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo nguồn vốn 2001 – 2010 157
Phụ lục 5: Danh mục dự án đã công bố và dự kiến kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài
tới năm 2020
158
Phu luc 6. Danh mục phí, lệ thí thuộc lĩnh vực giao thông vận tải 164
Phu luc 7. Danh mục văn bản pháp luật liên quan đầu tƣ 166
Phu luc 8. Chỉ dẫn về đầu mối liên hệ cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia
đầu tƣ dự án PPP thuộc ngành GTVT
168
Phụ lục 9: Bảng khảo sát ý kiến các chuyên gia, cán bộ trong lĩnh vực Phát
triển giao thông đƣờng bộ
170
Phu luc 10. Yếu tố ảnh hƣởng và cản trở thu hút vốn phát triển GTĐB VN 178
Phu luc 11. Tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 182
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các
thông tin, số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể, các
trích dẫn theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu trong luận án là khách quan, trung
thực, chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Phạm Thị Tuyết
ii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank)
BOT Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (Build – Operate - Transfer)
BOO Xây dựng – Sở hữu - Kinh doanh (Build – Own - Operate)
BT Xây dựng – Chuyển giao (Build - Transfer)
BTO Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh (Build – Operate - Transfer)
CNH – HĐH Công nghiệp Hóa – Hiện đại hóa
CSHT Cơ sở hạ tầng
OECD
Ủy ban hỗ trợ phát triển của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(Organization for Economic Co-operation and Development)
DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc
ĐSVN Đƣờng sắt Việt Nam
ĐT Đƣờng tỉnh
EC Cộng đồng Châu Âu (European Community)
EPC
Thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình
(Engineering, Procurement and Construction)
FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment)
GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
GTĐB Giao thông đƣờng bộ
GTNT Giao thông nông thôn
GTVT Giao thông vận tải
Hội nghị CG Hội nghị Nhóm tƣ vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam
IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
ISG Nhóm hỗ trợ quốc tế (International Support Group)
NSNN Ngân sách nhà nƣớc
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)
PPP Quan hệ đối tác công - tƣ (Public – Private Partnership)
UBND Ủy ban nhân dân
iii
UNDP
Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development
Programme)
USD Đồng đô la Mỹ (United States dollar)
VĐT Vốn đầu tƣ
VN Việt Nam
VDPF
Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam (Vietnam Development Partners
Forum)
WB Ngân hàng Thế giới (World Bank)
XDCB Xây dựng cơ bản
iv
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Phân cấp đƣờng trong đô thị và ngoài đô thị 17
Bảng 1.2 Phân cấp đƣờng theo cấp kỹ thuật 18
Bảng 2.1 Sự chuyển biến các nguồn vốn đầu tƣ vào CSHT qua các năm 45
Bảng 2.2 Vốn đầu tƣ theo nguồn vốn so với GDP của quốc gia giai đoạn
2001 – 2010
46
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực 46
Bảng 2.4 Tổng hợp chi vốn đầu tƣ xây dựng các công trình giao thông do
Bộ GTVT quản lý giai đoạn 2009-2011
47
Bảng 2.5 Hỗ trợ trực tiếp ngân sách nhà nƣớc cho các dự án BOT đƣờng
bộ
49
Bảng 2.6 Chỉ tiêu đánh giá các dự án sử dụng vốn NSNN 50
Bảng 2.7 Vốn ODA phát triển GTĐB VN từ năm 1993 đến năm 2015 51
Bảng 2.8 Dự án sử dụng vốn dƣới hình thức PPP từ năm 2011 - 2016 61
Bảng 2.9 Các yếu tố tác động và các yếu tố cản trở thu hút vốn phát triển
GTĐB VN
67
Bảng 2.10 Mức độ khả thi của các hình thức thu hút vốn phát triển GTĐB
VN
70
Bảng 3.1 Danh mục đầu tƣ hệ thống quốc lộ giai đoạn 2016-2020 81
Bảng 3.2 Nhu cầu đầu tƣ phát triển GTĐB việt nam đến 2020 88
Bảng 3.3 Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp thu hút
vốn phát triển GTĐB VN
113
Bảng 3.4 Thứ tự ƣu tiên của 4 giải pháp vừa có tính cấp thiết vừa có tính
khả thi cao
116
v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang
Sơ đồ 1.1 Các kênh thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB Việt nam 35
Biểu đồ 2.1 Sự chuyển biến các nguồn vốn đầu tƣ vào CSHT qua các
năm (tính %)
45
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu vốn đầu tƣ xây dựng các công trình giao thông do Bộ
GTVT quản lý giai đoạn 2009-2011
47
Biểu đồ 2.3 Đầu tƣ của NSNN/ tổng số vốn đầu tƣ vào CSHT giao thông
qua các năm
49
Biểu đồ 2.4 Vốn ODA của các nhà tài trợ phát triển GTĐB VN từ năm
1993 – 2015
52
Biểu đồ 2.5 Dự án sử dụng vốn dƣới hình thức PPP từ năm 2001 - 2016 61
Biểu đồ 2.6 Các nhóm ý kiến đề xuất giải pháp thu hút vốn phát triển
GTĐB VN
72
Sơ đồ 3.1 Quy trình thu hút vốn đầu tƣ phát triển giao thông đƣờng bộ
Việt Nam giai đoạn 2016-2030
92
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển GTĐB là một trong những yếu tố cần thiết nhất để tiến hành thành
công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Với xuất phát điểm thấp về
giao thông nhƣ VN, phát triển GTĐB là nhiệm vụ đƣợc ƣu tiên hàng đầu. VN đang
trên con đƣờng hội nhập sâu rộng với quốc tế, vì vậy, việc phát triển GTĐB lại càng
cấp thiết và cấp bách. Khi GTĐB đƣợc phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ là điều kiện,
động lực thúc đẩy cho sự phát triển đất nƣớc.
Trong những năm qua, GTĐB ở VN đã đầu tƣ theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu,
từ các công trình cấp quốc gia đến công trình cấp phƣờng, xã. Với sự đầu tƣ nhƣ vậy
sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của một quốc gia đang
phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế, các công trình GTĐB chƣa đáp ứng đƣợc các điều
kiện nhƣ mong muốn vì đã xẩy ra tình trạng thất thoát và lãng phí vốn khi thực hiện
các dự án. Điều này đã ảnh hƣởng rất lớn đến việc thu hút vốn đầu tƣ cho GTĐB tại
VN, làm giảm niềm tin của nhà đầu tƣ. Khi chúng ta đảm bảo và nâng cao đƣợc hiệu
quả đầu tƣ thì mới có thể gia tăng nguồn vốn tham gia vào GTĐB.
Đầu tƣ phát triển GTĐB là một quá trình lâu dài, đòi hỏi một số lƣợng vốn lớn và
các cơ chế chính sách ổn định, dài hạn. Vì vậy, để phát triển mạnh mẽ hơn nữa việc
phát triển GTĐB ở VN, việc thu hút vốn đầu tƣ là vô cùng quan trọng. Đảng và Nhà
nƣớc đã có chủ trƣơng về vấn đề tiến hành xã hội hóa trong lĩnh vực GTVT, khi phát
triển GTĐB đƣợc nhiều thành phần kinh tế tham gia dƣới các hình thức tổ chức sẽ là
cơ sở để thu hút vốn hiệu quả nhất, thúc đẩy mạnh mẽ nhất phát triển GTĐB tại VN.
Để việc thu hút vốn cho GTĐB hiệu quả hơn nữa rất cần có các giải pháp phù hợp với
các điều kiện thực tiễn ở VN nhƣ nhà đầu tƣ, cơ chế chính sách, hình thức đầu tƣ vv
Bài toán đặt ra là làm thế nào để thu hút vốn đầu tƣ đáp ứng yêu cầu phát triển của đất
nƣớc trong khi nguồn vốn có hạn. Khi chúng ta tìm ra đƣợc những giải pháp phù hợp,
chứng minh đƣợc tính hiệu quả của các công trình GTĐB ở nhiều mặt khác nhau thì
mới có thể thu hút vốn đầu tƣ tốt nhất cho các công trình GTĐB.
Việc thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB đòi hỏi việc quản lý nhà nƣớc phải có
tính hệ thống và khoa học. Khi xác định đƣợc những giải pháp cơ bản, then chốt thì
việc quản lý nhà nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB mới đạt hiệu quả cao.
Với những lý do trên, việc nghiên cứu từ thực trạng và đƣa ra các giải pháp một
cách khoa học sẽ giúp cho việc thu hút vốn phát triển GTĐB VN một cách hiệu quả,
2
nên tác giả thực hiện đề tài: Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển giao thông
đường bộ VN là cần thiết và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn cho việc phát triển GTĐB,
đồng thời sẽ là những đóng góp mới cho lĩnh vực khoa học quản lý xây dựng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực tiễn việc thu hút vốn đầu tƣ phát
triển GTĐB VN trong những năm qua và nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển GTĐB trong
những năm tới, luận án tập trung nghiên cứu đƣa ra hệ thống các giải pháp khoa học
cho việc quản lý nhà nƣớc về giao thông đƣờng bộ (Chính phủ, Bộ Giao thông – Vận
tải) nhằm thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển GTĐB VN trong những năm tới, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nƣớc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB VN
trong thời gian tới.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ phát triển
GTĐB VN khoảng 15 năm trở lại đây (từ năm 2001 – 2016) và định hƣớng cho việc
thu hút vốn đầu tƣ cho các năm tiếp theo.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa về khoa học của đề tài thể hiện ở việc hệ thống hóa lý luận về thu hút
vốn đầu tƣ phát triển GTĐB và đánh giá một cách khoa học về thực trạng việc thu hút
vốn đầu tƣ phát triển GTĐB VN trong những năm qua. Đây là cơ sở lý luận và thực
tiễn để đề tài đề xuất các giải pháp thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB VN, khảo sát
tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài thể hiện ở việc đánh giá khách quan thực trạng thu
hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB VN, tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng, yếu tố cản trở thu
hút và tổng hợp đƣợc những ý kiến đề xuất về các giải pháp thu hút vốn đầu tƣ cho
phát triển GTĐB phù hợp với điều kiện của VN.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luôn tập trung ở việc nghiên cứu, tìm ra
các giải pháp có tính khả thi thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển GTĐB. Từ việc xây
dựng các giải pháp, các cấp quản lý có thể vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tiễn
của VN để thu hút có hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển GTĐB VN, đáp ứng yêu cầu thực
tiễn của đất nƣớc.
3
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1. Nghiên cứu về thu hút vốn đầu tƣ phát triển GTĐB ở nƣớc ngoài
Các vấn đề về chính sách thu hút vốn
Để thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển GTĐB, nhiều quốc gia trên thế giới đã đƣa
ra những chính sách hợp lý, kịp thời và hiệu quả, đặc biệt các quốc gia đã đƣa ra và
vận dụng hiệu quả chính sách hợp tác công tƣ, giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia
và khích lệ đƣợc sự tham gia của cộng đồng, tạo nên sức mạnh cộng đồng nhƣ:
Ba Lan đã ban hành Luật số 17 năm 2005 về liên danh Công - Tƣ. Luật số 17 đã
trở thành kim chỉ nam cho hoạt động phát triển CSHT bằng hình thức liên kết giữa
Nhà nƣớc và khu vực tƣ, từ đó bài toán thiếu vốn cho phát triển CSHT giao thông nói
chung và phát triển hệ thống đƣờng cao tốc nói riêng của Ba Lan, đã đƣợc khắc phục,
nâng cấp, kiến tạo và phát triển[43].
Nhật Bản đã sử dụng chính sách giá, chính sách thuế hoặc trợ cấp để khuyến
khích sự tham gia đầu tƣ vào đƣờng bộ từ các tổ chức và cá nhân. Ngƣời nhật đã lập
công ty nhà nƣớc về đầu tƣ và quản lý đƣờng bộ, áp dụng cơ chế thu hồi vốn đất kinh
doanh để phát triển mạng lƣới đƣờng cao tốc. Riêng năm 2005, kết quả của việc áp
dụng thuế xăng dầu, chính phủ Nhật đã thu hồi đƣợc trên 3000 tỉ Yên để tái đầu tƣ,
nâng cấp GTĐB [43].
Nƣớc Anh đi đầu trong việc huy động vốn tƣ nhân với ý tƣởng Tài chính Tƣ
nhân (Private Finance Initiative - PFI) trong các nƣớc châu Âu. PFI là một hình thức
hợp tác công - tƣ, nhƣng hình thức này khác tƣ nhân hóa ở chỗ: Chính phủ vẫn nắm
vai trò quan trọng, là bên mua các dịch vụ hoặc ra quyết định cho phép triển khai dự
án. Theo đó, các công ty đầu tƣ tƣ nhân sẽ thiết kế, xây dựng tài chính và vận hành
CSHT dựa trên các đặc điểm kỹ thuật, thiết kế chung do nhà nƣớc quy định. Nhà nƣớc
sẽ trả tiền để sử dụng CSHT trong thời gian đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng. Hết thời
hạn, quyền sở hữu tài sản có thể tiếp tục thuộc về phía tƣ nhân hoặc đƣợc chuyển
nhƣợng cho nhà nƣớc tùy thuộc vào điều khoản trong hợp đồng.
Ấn Độ - nƣớc có hệ thống đƣờng bộ lớn thứ hai thế giới (khoảng 3,34 triệu km).
Để thu hút đầu tƣ tƣ nhân, ngoài việc áp dụng các hình thức đầu tƣ hấp dẫn nhƣ BOT,
PPP,... chính phủ Ấn Độ có kế hoạch sử dụng nguồn vốn 200 tỉ rupees để thành lập
Quỹ Hạ tầng và Đầu tƣ Quốc gia (NIIF) để thu hút vốn các tổ chức trên thế giới. Chính
phủ và các tổ chức nhà nƣớc nắm giữ 49% cổ phần công ty, phần còn lại thu hút từ các
ngân hàng phát triển đa phƣơng, các quỹ đầu tƣ quốc gia, quỹ lƣơng cùng các tổ
4
chức khác. Ngoài tài trợ, quỹ NIIF cũng có thể đầu tƣ trực tiếp vào các dự án.
Trung Quốc đã thay đổi chính sách cho phép các nhà đầu tƣ tƣ nhân tham gia
vào các dự án đầu tƣ hạ tầng theo mô hình BOT cũng nhƣ huy động vốn thông qua cổ
phần tƣ nhân, đầu tƣ chiến lƣợc, trái phiếu... Chính phủ khuyến khích các ngân hàng
cho vay vốn đối với các dự án nhƣợng quyền cũng nhƣ cho phép các ngân hàng chính
sách của Trung Quốc hỗ trợ tín dụng với các khoản nợ thời hạn lên tới 30 năm. Đổi lại,
chính phủ cam kết đảm bảo “bảo vệ lợi ích pháp lý của nguồn vốn xã hội, bảo đảm sự
ổn định và liên tục của các hoạt động chuyển nhƣợng”. Trung quốc trƣớc đây, là nƣớc
phát triển đƣờng cao tốc chậm, nhƣng hiện nay đã phát triển mạnh (đạt đến 80.000km)
chỉ đứng sau Mĩ. Có đƣợc thành tựu này là Trung Quốc đã học các nƣớc phát triển huy
động mọi nguồn lực trong và ngoài ngân sách cho xây dựng đƣờng cao tốc [43].
Một số nghiên cứu về thu hút vốn
Các nghiên cứu về hình thức hợp tác công tƣ (PPP) trong