Luận án Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5 qua trò chơi

Cuộc cách mạng khoa học 4.0 với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nhiều ngành nghề có nguy cơ bị thay thế bởi trí tuệ nhân tạo. Trong bối cảnh đó, vai trò và vị trí của người lao động càng cần được “nâng cấp” và khẳng định. Sự kết nối thông tin, cảm xúc giữa con người với con người ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Vì thế, giao tiếp được xem là vấn đề thời sự trong nhiều lĩnh vực, nhất là những lĩnh vực đòi hỏi sự trao đổi thông tin nhiều như giáo dục, ngoại giao, kinh doanh, du lịch, Để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp và tiến hành giao tiếp có hiệu quả, con người cần có kỹ năng giao tiếp, như I.C.Vapilic đã viết: “Giao thiệp với mọi người là một nghệ thuật mà không phải ai cũng nắm được. Bất kỳ ai cũng phải học điều đó.” [37, tr.3] Giáo dục kĩ năng giao tiếp là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường tiểu học, cấp học đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách của học sinh. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới (2018), Năng lực Giao tiếp – hợp tác được xác định là năng lực chung mà mọi môn học đều cần chú ý rèn luyện, phát triển cho học sinh. Để giáo dục kĩ năng giao tiếp, một trong những hướng đi phổ biến ở nhà trường nói chung và ở tiểu học nói riêng hiện nay là dạy học tích hợp trong các môn học cụ thể, gắn liền với những nhiệm vụ học tập của môn học đó, ví dụ giải toán (Nguyễn Minh Hải (2001)[26], Nguyễn Văn Lộc (1995)[65], làm văn (Xuân Thị Nguyệt Hà (2008)[25] (Đỗ Xuân Thảo (1996) [98], (Nguyễn Thị Chim Lang (2009)[57]), v.v Tuy vậy, giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh trong nhà trường chưa được quan tâm đúng mức.

pdf240 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 8download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5 qua trò chơi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN THỊ LAN GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 5 QUA TRÒ CHƠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN THỊ LAN GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 5 QUA TRÒ CHƠI Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 9 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Thành Hưng HÀ NỘI, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2023 Tác giả luận án Trần Thị Lan ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thành Hưng, người thầy đã tận tình, tỉ mỉ hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, Khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy giáo, cô giáo là cán bộ giảng viên và cộng tác viên Trường Ðại học Sư phạm Hà Nội 2 đã trực tiếp giảng dạy, đóng góp ý kiến và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh lớp 5 các trường tiểu học trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi khảo sát, thực nghiệm để có những số liệu tin cậy phục vụ nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi những tình cảm sâu sắc tới các anh chị nghiên cứu sinh chuyên ngành Giáo dục học, Trường Ðại học Sư phạm Hà Nội 2, bạn bè và gia đình luôn quan tâm, động viên và nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2023 Tác giả luận án Trần Thị Lan iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu .................................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4 6. Cách tiếp cận nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ................................ 4 7. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 6 8. Các luận điểm cần bảo vệ.............................................................................. 6 9. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................... 7 10. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 5 QUA TRÒ CHƠI ................................................. 8 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 8 1.1.1. Những nghiên cứu về giao tiếp, kĩ năng và kĩ năng giao tiếp ................ 8 1.1.2. Nghiên cứu về giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi ........................ 15 1.1.3. Đánh giá chung những kết quả đạt được và hướng triển khai nghiên cứu tiếp theo .................................................................................................... 18 1.2. Kĩ năng giao tiếp của học sinh lớp 5 ..................................................... 20 1.2.1. Một số khái niệm về giao tiếp và kĩ năng giao tiếp .............................. 20 1.2.2. Một số kĩ năng giao tiếp của học sinh tiểu học..................................... 22 1.2.3. Đặc điểm giao tiếp của học sinh lớp 5 .................................................. 27 1.3. Trò chơi ở tiểu học ................................................................................. 29 1.3.1. Một số khái niệm về trò chơi ................................................................. 29 1.3.2. Những yêu cầu của trò chơi .................................................................. 32 1.3.3. Phân loại trò chơi ở tiểu học ................................................................ 33 iv 1.3.4. Cấu trúc chung của trò chơi ................................................................. 35 1.3.5. Nguyên tắc thiết kế và tiêu chí lựa chọn trò chơi ................................. 36 1.3.6. Vai trò của trò chơi trong việc phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5 .... 37 1.4. Vấn đề giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5 qua trò chơi .. 40 1.4.1. Khái niệm giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi .............................. 40 1.4.2. Nguyên tắc giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi ............................. 41 1.4.3. Mục tiêu giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi ................................. 42 1.4.4. Nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi ................................ 43 1.4.5. Con đường giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp qua trò chơi . 45 1.4.6. Đánh giá quá trình giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi ................ 46 Kết luận chương 1 ........................................................................................... 52 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP QUA TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH LỚP 5 ......................................................... 53 2.1. Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục của quận Cầu Giấy, huyện Mê Linh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ....................................... 53 2.1.1. Quận Cầu Giấy ..................................................................................... 53 2.1.2. Huyện Mê Linh ...................................................................................... 54 2.1.3. Huyện Ba Vì .......................................................................................... 56 2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ......................................................... 57 2.2.1. Mục đích khảo sát ................................................................................. 57 2.2.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 57 2.2.3. Địa bàn khảo sát ................................................................................... 58 2.2.4. Nội dung khảo sát ................................................................................. 59 2.2.5. Phương pháp khảo sát .......................................................................... 59 2.2.6. Tiêu chí và thang đánh giá kết quả khảo sát ....................................... 59 2.3. Phân tích kết quả khảo sát thực trạng ................................................ 60 2.3.1. Nhận thức về giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi ........................ 60 2.3.2. Thực trạng giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi ............................. 65 v 2.3.3. Đánh giá thực trạng kĩ năng giao tiếp của học sinh lớp 5 ................... 71 2.3.4. Một số khó khăn của giáo viên trong quá trình giáo kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5 ........................................................................................... 76 2.4. Đánh giá chung về thực trạng ............................................................... 78 2.4.1. Những mặt mạnh ................................................................................... 78 2.4.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân ..................................................... 78 Kết luận chương 2 ........................................................................................... 80 Chương 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 5 QUA TRÒ CHƠI ................................................................... 81 3.1. Những nguyên tắc cơ bản của biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi .................................................................................................... 81 3.1.1. Nguyên tác đảm bảo phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh qua tổ chức trò chơi ................................................................................................... 81 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo vừa sức, phù hợp với học sinh lớp 5 ................... 81 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả trong việc giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi ..................................................................................................... 81 3.2. Các biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi ...................... 82 3.2.1. Xây dựng quy trình thiết kế và lựa chọn trò chơi giáo dục kĩ năng giao tiếp .......................................................................................................... 82 3.2.2. Xây dựng kĩ thuật thiết kế kế hoạch bài dạy/ hoạt động giáo dục nhằm giáo dục kĩ năng giao tiếp qua trò chơi .......................................................... 87 3.2.3. Tổ chức giáo dục kĩ năng giao tiếp qua một số trò chơi giáo dục kĩ năng giao tiếp .................................................................................................. 92 3.2.4. Thiết kế và tổ chức môi trường khuyến khích rèn luyện kĩ năng giao tiếp .... 105 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh qua trò chơi .......................................................................................... 110 Kết luận chương 3 ......................................................................................... 113 vi Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................. 114 4.1. Khái quát về thực nghiệm ................................................................... 114 4.1.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................... 114 4.1.2. Đối tượng, qui mô và địa bàn thực nghiệm ........................................ 114 4.1.3. Nội dung thực nghiệm ......................................................................... 114 4.1.4. Tiến trình, phương pháp thực nghiệm ................................................. 114 4.1.5. Phương pháp đo đạc, đánh giá kết quả .............................................. 116 4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ........................................................... 119 4.2.1. Phân tích mức độ tích cực giao tiếp ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ...................................................................................................... 119 4.2.2. Phân tích kết quả sự tiến bộ về kĩ năng giao tiếp của học sinh qua trò chơi ..... 130 4.2.3. Phân tích trường hợp cải thiện kĩ năng giao tiếp ............................... 142 4.3. Đánh giá chung kết quả thực nghiệm................................................. 146 4.3.1. Về tác dụng của trò chơi ..................................................................... 146 4.3.2. Về sự cải thiện kĩ năng giao tiếp ......................................................... 146 Kết luận chương 4 ......................................................................................... 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ....... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 152 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CBQL Cán bộ quản lí ĐC Đối chứng GDKNGT Giáo dục kĩ năng giao tiếp GDTH Giáo dục tiểu học GT Giao tiếp GV Giáo viên HS Học sinh KNGT Kĩ năng giao tiếp TH Tiểu học TN Thực nghiệm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu điều tra khảo sát ....................................................................... 58 Bảng 2.2. Lợi ích của việc sử dụng trò chơi trong GDKNGT cho học sinh lớp 5 (khảo sát giáo viên) ............................................................................. 61 Bảng 2.3. Lợi ích của việc sử dụng trò chơi trong GDKNGT cho học sinh lớp 5 (Khảo sát học sinh) .............................................................................. 62 Bảng 2.4. Đánh giá mức độ cần thiết của các KNGT đối với học sinh tiểu học . 63 Bảng 2.5. Đánh giá mức độ cần thiết giáo dục các kĩ năng giao tiếp với học sinh (Khảo sát học sinh) .............................................................................. 64 Bảng 2.6. Đánh giá mức độ sử dụng con đường tổ chức GDKNGT qua trò chơi ..... 66 Bảng 2.7. Đánh giá mức độ yêu thích tổ chức GDKNGT qua các hình thức giáo dục (khảo sát học sinh) ........................................................................ 67 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ thực hiện tổ chức các nội dung nhằm GDKNGT cho học sinh lớp 5 ...................................................................................... 68 Bảng 2.9: Mức độ thực hiện tổ chức các hoạt động nhằm GDKNGT cho học sinh lớp 5 ............................................................................................. 69 Bảng 2.10. Tổng hợp kết quả khảo sát giáo án .................................................... 70 Bảng 2.11. Những biểu hiện của học sinh khi tham gia trò chơi GDKNGT ....... 72 Bảng 2.12. Những biểu hiện trong quá trình giao tiếp qua trò chơi (khảo sát học sinh) ............................................................................................. 73 Bảng 2.13. Đánh giá của GV về KNGT của học sinh lớp 5 ................................ 75 Bảng 2.14. Đánh giá của học sinh về KNGT của mình ....................................... 75 Bảng 2.15. Một số khó khăn của GV khi tổ chức GDKNGT cho học sinh qua trò chơi ..... 76 Bảng 4.1: Phân bổ đối tượng thực nghiệm và đối chứng ................................... 114 Bảng 4.2: Tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng ................................................ 119 Bảng 4.3: Kết quả đánh giá mức độ tích cực giao tiếp trước thực nghiệm của nhóm TN và nhóm ĐC ...................................................................... 119 Bảng 4.4: Kết quả thống kê mô tả cho mức độ tích cực giao tiếp trước thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ................................................. 120 Bảng 4.5: Kết quả Test of Homogeneity of Variances cho mức độ tích cực giao tiếp trước thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ........................ 121 ix Bảng 4.6: Kết quả ANOVA cho mức độ tích cực giao tiếp trước thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ...................................................................... 122 Bảng 4.7: Kết quả Robust Tests cho mức độ tích cực giao tiếp trước thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC .............................................................. 123 Bảng 4.8: Kết quả đánh giá mức độ tích cực giao tiếp sau thực nghiệm của nhóm TN và nhóm ĐC ...................................................................... 124 Bảng 4.9: Kết quả thống kê mô tả cho mức độ tích cực giao tiếp sau thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC .............................................................. 125 Bảng 4.10: Kết quả Test of Homogeneity of Variances cho mức độ tích cực giao tiếp sau thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ........................... 126 Bảng 4.11: Kết quả ANOVA cho mức độ tích cực giao tiếp sau thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ...................................................................... 127 Bảng 4.12: Kết quả Robust Tests cho mức độ tích cực giao tiếp sau thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC .............................................................. 128 Bảng 4.13: Mức độ ảnh hưởng của các biện pháp đối với tích cực giao tiếp .... 130 Bảng 4.14: Kết quả đánh giá các kĩ năng giao tiếp trước thực nghiệm của nhóm TN và nhóm ĐC ................................................................................ 131 Bảng 4.15: Kết quả thống kê mô tả cho kĩ năng giao tiếp trước thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ...................................................................... 132 Bảng 4.16: Kết quả Test of Homogeneity of Variances cho kĩ năng giao tiếp giữa thực nghiệm trước nhóm TN và nhóm ĐC ....................................... 133 Bảng 4.17: Kết quả ANOVA cho kĩ năng giao tiếp trước thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ................................................................................ 133 Bảng 4.18: Kết quả Robust Tests cho kĩ năng giao tiếp trước thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ...................................................................... 134 Bảng 4.19 Kết quả đánh giá các kĩ năng giao tiếp giữa thực nghiệm của nhóm TN và nhóm ĐC ................................................................................ 135 Bảng 4.20: Kết quả thống kê mô tả cho kĩ năng giao tiếp giữa thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ...................................................................... 135 Bảng 4.21: Kết quả Test of Homogeneity of Variances cho kĩ năng giao tiếp giữa thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ......................................... 136 x Bảng 4.22: Kết quả ANOVA cho kĩ năng giao tiếp giữa thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ................................................................................ 136 Bảng 4.23: Kết quả Robust Tests cho kĩ năng giao tiếp giữa thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ...................................................................... 137 Bảng 4.24: Mức độ ảnh hưởng của các biện pháp đối với kĩ năng giao tiếp ..... 138 Bảng 4.25: Kết quả đánh giá các kĩ năng giao tiếp sau thực nghiệm của nhóm TN và nhóm ĐC ................................................................................ 138 Bảng 4.26: Kết quả thống kê mô tả cho kĩ năng giao tiếp sau thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ...................................................................... 139 Bảng 4.27: Kết quả Test of Homogeneity of Variances cho kĩ năng giao tiếp sau thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ......................................... 140 Bảng 4.28: Kết quả ANOVA cho kĩ năng giao tiếp sau thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ................................................................................ 140 Bảng 4.29: Kết quả Robust Tests cho kĩ năng giao tiếp sau thực nghiệm giữa nhóm TN và nhóm ĐC ...................................................................... 141 Bảng 4.30: Mức độ ảnh hưởng của các biện pháp đối với kĩ năng giao tiếp ..... 142 xi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Quy trình phân tích One-Way ANOVA bằng phần mềm SPSS...118 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học 4.0 với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nhiều ngành nghề có nguy cơ bị thay thế bởi trí tuệ nhân tạo. Trong bối cảnh đó, vai trò và vị trí của người lao động càng cần được “nâng cấp” và khẳng định. Sự kết nối thông tin, cảm xúc giữa con người với con người ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Vì thế, giao tiếp được xem là vấn đề thời sự trong nhiều lĩnh vực, nhất là những lĩnh vực đòi hỏi sự trao đổi thông tin nhiều như giáo dục, ngoại giao, kinh doanh, du lịch, Để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp và tiến hành giao tiếp có hiệu quả, con người cần có kỹ năng giao tiếp, như I.C.Vapilic đã viết: “Giao thiệp với mọi người là một nghệ thuật mà không phải ai cũng nắm được. Bất kỳ ai cũng phải học điều đó.” [37, tr.3] Giáo dục kĩ năng giao tiếp là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường tiểu học, cấp học đặt nền móng cho sự phát

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giao_duc_ki_nang_giao_tiep_cho_hoc_sinh_lop_5_qua_tr.pdf
  • pdf2. Tóm tắt Luận án bằng Tiếng Việt.pdf
  • pdf3. Tóm tắt Luận án bằng Tiếng Anh.pdf
  • pdf4. Thông tin Luận án bằng Tiếng Việt.pdf
  • pdf5. Thông tin luận án bằng Tiếng Anh.pdf
  • pdf6. Trích yếu Luận án bằng Tiếng Việt.pdf
  • pdf7. Trích yếu luận án bằng Tiếng Anh.pdf
  • pdfQuyet dinh thanh lap Hoi dong danh gia luan an tien si cap Truong.pdf
Luận văn liên quan