Tính cấp thiết của đề tài
Tuyên bố Salamanca (Tây Ban Nha, 1994) về Giáo dục cho tất cả mọi
người đã khẳng định: mọi người, mọi trẻ em, không phân biệt khuyết tật hay
không khuyết tật, đều có quyền được hưởng nền giáo dục tốt nhất. Thực hiện
tuyên bố này, nhiều quốc gia trên thế giới không chỉ thực hiện các chính sách mở
rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi trẻ em mà còn không ngừng đưa ra các
chính sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho mọi trẻ, đảm bảo trẻ được
phát triển tốt nhất khả năng của mình [54]. Năm 2015, Liên hợp quốc cũng đề
cập đến mục tiêu phát triển bền vững tới năm 2030 là phải đảm bảo chất lượng
giáo dục công bằng và hiệu quả, nâng cao cơ hội học tập suốt đời cho mọi người,
đảm bảo không có bất kỳ ai bị “bỏ lại phía sau” (mục tiêu 5)[105].
Trẻ khuyết tật là đối tượng trẻ em đặc biệt, chịu nhiều thiệt thòi trong xã
hội. Do những khiếm khuyết về thể chất hoặc/và khiếm khuyết về tinh thần mà
việc tham gia vào các hoạt động giáo dục, hoạt động sinh hoạt của các em gặp
nhiều khó khăn, vì thế việc tham gia hòa nhập xã hội của các em cũng bị hạn chế.
Trong số trẻ khuyết tật, nhóm trẻ KTTT chiếm số lượng tương đối lớn [16]. Ở
Việt Nam, tính đến năm 2011, trong tổng số khoảng hơn 30 triệu trẻ em, có 1,2
triệu trẻ khuyết tật, chiếm khoảng 3,14%; trong đó, số trẻ KTTT chiếm số lượng
nhiều nhất, chiếm khoảng 32%. Một số tỉnh thành có tỉ lệ HS KTTT trong tổng
số HS học tiểu học cao hơn như tỉnh Yên Bái là 56,5% (391/692 HS, năm 2015)
[57]
251 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 6671 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐINH NGUYỄN TRANG THU
GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO
HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ
HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐINH NGUYỄN TRANG THU
GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO
HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ
HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục
Mã số: 62.14.01.02
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phó Đức Hòa
PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải
Hà Nội - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Đinh Nguyễn Trang Thu
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận án Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh
khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới PGS.TS. Phó Đức Hòa và PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải, hai người thầy đã
luôn tận tình hướng dẫn, động viên, ủng hộ và tạo điều kiện, tiếp thêm động lực để
tôi có thể hoàn thành kết quả nghiên cứu một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lý luận dạy
học, Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Sau Đại học, Phòng Tổ chức cán bộ trường Đại
học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Tôi cũng xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa và các anh chị
em đồng nghiệp Khoa Giáo dục đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã luôn
quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện và hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.
Tôi cũng trân trọng sự hợp tác, tạo điều kiện của các cơ sở giáo dục hòa nhập
mà tôi đã tiến hành khảo sát. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các
thầy cô giáo trường tiểu học Bình Minh, Hà Nội đã luôn tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và tiến hành thực nghiệm.
Tôi cũng xin dành những lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, những người
thân đã luôn động viên, hỗ trợ và là hậu phương vững chắc về mọi mặt cho tôi.
Lời cuối, tôi xin dành tình cảm, niềm tin và lời hứa bản thân sẽ luôn nỗ lực,
cố gắng hơn nữa để mang lại nhiều niềm vui, góp phần thắp sáng nhiều cuộc đời
hơn nữa cho các em học sinh khuyết tật trí tuệ tại các cơ sở giáo dục.
Do một số hạn chế nhất định, chắc chắn Luận án còn những thiếu sót. Tác
giả Luận án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện và
nâng cao chất lượng vấn đề được lựa chọn nghiên cứu.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2017
Tác giả luận án
Đinh Nguyễn Trang Thu
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................. ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ ...................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 4
8. Đóng góp mới của luận án ...................................................................................... 6
9. Luận điểm bảo vệ .................................................................................................... 7
10. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO
HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC ................ 8
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................................. 8
1.1.1 Nghiên cứu về giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ ...................... 8
1.1.2 Những nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp của học sinh khuyết tật trí tuệ ... 11
1.1.3 Nghiên cứu về giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí
tuệ .............................................................................................................. 15
1.2 Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................... 20
1.2.1 Kỹ năng giao tiếp ....................................................................................... 20
1.2.2 Giáo dục kỹ năng giao tiếp ........................................................................ 23
1.2.3 Biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp ....................................................... 24
1.3 Những vấn đề chung về học sinh khuyết tật trí tuệ ............................................... 25
1.3.1 Khái niệm, tiêu chí chẩn đoán và mức độ khuyết tật trí tuệ ...................... 25
1.3.2 Đặc điểm của học sinh khuyết tật trí tuệ ................................................... 26
1.3.3 Đặc điểm giao tiếp của học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu
học ............................................................................................................. 27
iv
1.4 Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở
tiểu học .................................................................................................................. 31
1.4.1 Ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật
trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học ................................................................... 32
1.4.2 Mục tiêu và nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết
tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học ............................................................. 32
1.4.3 Tiếp cận giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ
học hòa nhập ở tiểu học ............................................................................. 35
1.4.4 Con đường giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ
học hòa nhập ở tiểu học ............................................................................. 42
1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng của môi trường hòa nhập đến giáo dục kỹ năng
giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học ............. 45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................... 47
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC .... 49
2.1 Khái quát về giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học
hòa nhập ở tiểu học tại Việt Nam ......................................................................... 49
2.1.1 Tình hình giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ ở Việt Nam ........ 49
2.1.2 Vấn đề giáo dục kỹ năng giao tiếp trong chương trình giáo dục tiểu
học ở Việt Nam .......................................................................................... 51
2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa
nhập ở tiểu học ...................................................................................................... 52
2.2.1 Quá trình khảo sát thực trạng .................................................................... 52
2.2.2 Kết quả khảo sát thực trạng ....................................................................... 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................... 90
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC
SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP Ở TIỂU HỌC VÀ THỰC
NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................................................... 92
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh
khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học ............................................................. 92
3.2 Biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa
nhập ở tiểu học ...................................................................................................... 94
3.2.1 Biện pháp GD KNGT cho HS KTTT học hòa nhập ở tiểu học ................. 94
3.2.2 Điều kiện thực hiện các biện pháp ........................................................... 111
3.2.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 112
3.3 Thực nghiệm biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật
trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học ............................................................................ 113
v
3.3.1 Quá trình thực nghiệm ............................................................................. 113
3.3.2 Kết quả thực nghiệm ................................................................................ 116
3.3.3 Bình luận về các trường hợp nghiên cứu ................................................. 140
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 145
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................................. 147
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..... 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 153
PHỤ LỤC................................................................................................................... 162
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BP Biện pháp
DSM-IV
Sổ tay chẩn đoán và thống kê những rối nhiễu tinh thần
(Diagnostic and Statiscal Manual of Mental Disorders – IV)
DSM-5
Sổ tay chẩn đoán và thống kê những rối nhiễu tinh thần
(Diagnostic and Statiscal Manual of Mental Disorders –5)
GD Giáo dục
GDHN Giáo dục hòa nhập
GV Giáo viên
HS Học sinh
KTTT Khuyết tật trí tuệ
KN Kỹ năng
KNGT Kỹ năng giao tiếp
TH Tiểu học
TP Thành phố
TTN Trước thực nghiệm
SGK Sách giáo khoa
STN Sau thực nghiệm
UNESSCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2-1: Bảng hỏi đánh giá KNGT của HS KTTT học hòa nhập ở tiểu học .............. 54
Bảng 2-2: Kinh nghiệm dạy HS tiểu học và HS KTTT của GV được khảo sát ............ 56
Bảng 2-3: Bồi dưỡng chuyên môn liên quan đến GDHN của các GV được
khảo sát ......................................................................................................... 57
Bảng 2-4: Phân bố mức độ về KN lắng nghe của HS KTTT ......................................... 60
Bảng 2-5: Phân bố mức độ về KN sử dụng ngôn ngữ nói của HS KTTT ..................... 60
Bảng 2-6: Phân bố mức độ về KN sử dụng ngôn ngữ viết của HS KTTT .................... 61
Bảng 2-7: Phân bố mức độ về KN sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ của HS
KTTT ............................................................................................................ 61
Bảng 2-8: Phân bố mức độ về KN kiểm soát cảm xúc bản thân của HS
KTTT ............................................................................................................ 62
Bảng 2-9: Phân bố mức độ về KN điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp
của HS KTTT ............................................................................................... 63
Bảng 2-10: Phân bố mức độ về KN tương tác nhóm/tập thể của HS KTTT ................. 63
Bảng 2-11: Tổng hợp kết quả khảo sát 07 nhóm KNGT của HS KTTT ....................... 64
Bảng 2-12: Mối tương quan giữa 07 nhóm KNGT của HS KTTT ................................ 65
Bảng 2-13: Mối tương quan giữa 07 nhóm KNGT với giới tính của HS
KTTT ............................................................................................................ 66
Bảng 2-14: Mối tương quan giữa 07 nhóm KNGT với mức độ khuyết tật của
HS KTTT ...................................................................................................... 67
Bảng 2-15: Nhận thức của GV về điểm mạnh của HS KTTT ....................................... 69
Bảng 2-16: Nhận thức của GV về hạn chế của HS KTTT ............................................. 70
Bảng 2-17: Đánh giá mức độ KNGT của HS KTTT học hòa nhập ở tiểu học .............. 71
Bảng 2-18: Nội dung giáo dục KNGT cho HS KTTT học hòa nhập ở tiểu
học ................................................................................................................. 73
Bảng 2-19: Mức độ thường xuyên thực hiện các nội dung GD KNGT cho HS
KTTT học hòa nhập ở tiểu học ..................................................................... 75
Bảng 2-20: Biện pháp GD KNGT của GV dạy hòa nhập ở tiểu học ............................. 78
Bảng 2-21: Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến GD KNGT cho HS
KTTT ............................................................................................................ 83
Bảng 2-22: Những yếu tổ chủ quan ảnh hưởng đến GD KNGT cho HS
KTTT ............................................................................................................ 84
Bảng 3-1: Danh sách khách thể thực nghiệm .............................................................. 114
viii
Bảng 3-2: Kết quả đánh giá TTN bằng Thang kiểm tra tâm lý phát triển
Kyoto của HS N .......................................................................................... 117
Bảng 3-3: Kết quả đánh giá TTN bằng Thang đo hành vi thích ứng Vineland
II của HS N ................................................................................................. 118
Bảng 3-4: Kết quả đánh giá TTN bằng Bảng hỏi đánh giá KNGT của HS N ............. 118
Bảng 3-5: Kế hoạch thực hiện nội dung GD KNGT cho HS N ................................... 119
Bảng 3-6: So sánh kết quả Bảng hỏi đánh giá KNGT trước và sau thực
nghiệm của HS N ........................................................................................ 121
Bảng 3-7: So sánh kết quả Thang kiểm tra tâm lý phát triển Kyoto trước và
sau thực nghiệm của HS N ......................................................................... 122
Bảng 3-8: Kết quả đánh giá TTN bằng Thang kiểm tra tâm lý phát triển
Kyoto của HS V .......................................................................................... 124
Bảng 3-9: Kết quả đánh giá TTN bằng Thang đo hành vi thích ứng Vineland
II của HS V ................................................................................................. 125
Bảng 3-10: Kết quả đánh giá TTN bằng Bảng hỏi đánh giá KNGT của HS V ........... 126
Bảng 3-11: Kế hoạch thực hiện nội dung GD KNGT cho HS V ................................. 127
Bảng 3-12: So sánh kết quả Bảng hỏi KNGT trước và sau thực nghiệm của
HS V ........................................................................................................... 129
Bảng 3-13: So sánh kết quả Thang kiểm tra tâm lý phát triển Kyoto trước và
sau thực nghiệm của HS V ......................................................................... 130
Bảng 3-14: Kết quả đánh giá TTN bằng Thang kiểm tra tâm lý phát triển
Kyoto của HS Q .......................................................................................... 132
Bảng 3-15: Kết quả đánh giá TTN bằng Thang đo hành vi thích ứng
Vineland II của HS Q ................................................................................. 133
Bảng 3-16: Kết quả đánh giá TTN bằng Bảng hỏi đánh giá KNGT của HS Q ........... 134
Bảng 3-17: Kế hoạch thực hiện nội dung GD KNGT cho HS Q ................................. 135
Bảng 3-18: So sánh kết quả Bảng hỏi KNGT trước và sau thực nghiệm của
HS Q ........................................................................................................... 137
Bảng 3-19: So sánh kết quả Thang kiểm tra tâm lý phát triển Kyoto trước và
sau thực nghiệm của HS Q ......................................................................... 138
Bảng 3-20: So sánh các nhóm KNGT của 03 HS KTTT trước và sau thực
nghiệm ........................................................................................................ 141
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2-1: Phân bố độ tuổi của GV được khảo sát ..................................................... 55
Biểu đồ 2-2: Trình độ đào tạo của GV được khảo sát ................................................... 56
Biểu đồ 2-3: Trình độ chuyên môn của GV được khảo sát ........................................... 57
Biểu đồ 2-4: Phân bố mức độ khuyết tật của HS KTTT được khảo sát ........................ 58
Biểu đồ 2-5: Phân bố tuổi của HS KTTT được khảo sát ............................................... 59
Biểu đồ 2-6: Phân bố về lớp học của HS KTTT được khảo sát ..................................... 59
Biểu đồ 2-7: Mức độ thường xuyên GD KNGT cho HS KTTT học hòa nhập
ở tiểu học ................................................................................................. 73
Biểu đồ 2-8: Hình thức tổ chức GD KNGT của GV dạy hòa nhập ở tiểu học .............. 77
Biểu đồ 2-9: Những thuận lợi của GV trong quá trình GD KNGT cho HS
KTTT ...................................................................................................... 81
Biểu đồ 2-10: Những khó khăn của GV trong quá trình GD KNGT cho HS
KTTT ...................................................................................................... 82
Biểu đồ 3-1: So sánh kết quả Bảng hỏi đánh giá KNGT của 03 HS KTTT
trước thực nghiệm ................................................................................. 140
Biểu đồ 3-2: So sánh kết quả Bảng hỏi đánh giá KNGT của 03 HS KTTT sau
thực nghiệm ........................................................................................... 141
Biểu đồ 3-3: So sánh kết quả kiểm tra bằng Thang Kyoto của 03 HS KTTT
trước thực nghiệm ................................................................................. 143
Biểu đồ 3-4: So sánh kết quả kiểm tra bằng Thang Kyoto của 03 HS KTTT
sau thực nghiệm .................................................................................... 143
Biểu đồ 3-5: So sánh kết quả lĩnh vực Ngôn ngữ - Xã hội bằng thang Kyoto
của 03 HS KTTT trước và sau thực nghiệm ........................................ 144
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3-1: Biện pháp GD KNGT cho HS KTTT học hòa nhập ở tiểu học ................... 94
Sơ đồ 3-2: Quy trình thực nghiệm biện pháp GD KNGT cho HS KTTT .................... 114
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tuyên bố Salamanca (Tây Ban Nha, 1994) về Giáo dục cho tất cả mọi
người đã khẳng định: mọi người, mọi trẻ em, không phân biệt khuyết tật hay
không khuyết