1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Tập đoàn kinh tế có vai trò rất quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế
của các quốc gia trên thế giới. Ở nước ta tập đoàn kinh tế đang được hình thành phù
hợp với công cuộc đổi mới kinh tế. Ban đầu là việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh
doanh theo Quyết định số 91-TTg của Chính phủ trên cơ sở các Tổng công ty nhà
nước có quy mô lớn, tiềm lực mạnh. Theo đó, Chính phủ đã thành lập 18 Tổng công
ty 91, hoạt động trong hầu hết các ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc
dân. Tuy nhiên, sau gần 10 năm hoạt động, các Tổng công ty 91 trong giai đoạn này
còn nhiều điểm khác biệt so với các những đặc điểm chung của tập đoàn kinh tế. Từ
năm 2004 đến nay Chính phủ đã chuyển đổi các Tổng công ty 91 theo 2 hướng. Thứ
nhất, thí điểm hình thành tập đoàn kinh tế ở một số Tổng công ty có điều kiện. ðến
nay đã có 08 tập đoàn được thí điểm thành lập là: Bưu chính viễn thông, Than
khoáng sản, Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt, Công nghiệp tàu thủy, ðiện lực, Dầu
khí và Công nghiệp cao su. Các tập đoàn này đang kiện toàn bộ máy tổ chức, bộ
máy quản lý và chuyển sang hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế. Thứ hai, các
Tổng công ty 91 còn lại chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty
con để phát triển thành tập đoàn kinh tế khi đủ điều kiện.
Ngành hàng không dân dụng (HKDD) là ngành áp dụng khoa học, công nghệ
kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, có quy mô vốn lớn, hoạt động cả trong
và ngoài nước, có sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa họccông nghệ, đào tạo, nghiên cứu
triển khai với sản xuất kinh doanh (SXKD). ðối với ngành Hàng không Việt Nam
(HKVN), ngày 27/05/1996 Chính phủ thành lập Tổng công ty HKVN theo mô hình
Tổng công ty 91 tại Quyết định 322/Qð-TTg trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp
độc lập hoạt động kinh doanh trong ngành, do Vietnam Airlines làm nòng cốt. Tiếp
theo, ngày 4/4/2003 Chính phủ đã thí điểm chuyển Tổng công ty HKVN sang tổ
chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công tycon tại Quyết định 372/Qð-TTg. Ngoài Cục HKVN thực hiện chức năng quản lý nhànước về chuyên ngành
hàng không, ngành HKVN còn có các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động
công ích (các Cụm cảng hàng không và Trung tâm quảnlý bay) thực hiện chức
năng đảm bảo cho hoạt động vận tải hàng không và một số đơn vị kinh doanh khác.
Hiện nay cùng với chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước đang thực
thi chính sách vận tải hàng không nới lỏng hạn chế cạnh tranh, tiến tới tự do hóa
bầu trời theo xu hướng chung của thế giới. Quá trình này một mặt đang tạo ra
những cơ hội và triển vọng cho ngành HKVN nói chungvà Tổng công ty HKVN
nói riêng phát triển; mặt khác cũng làm cho cạnh tranh vận tải hàng không sẽ ngày
càng trở nên gay gắt hơn, đặc biệt là trên thị trường quốc tế. Với quy mô còn nhỏ,
năng lực cạnh tranh còn hạn chế, các hãng hàng không của Việt Nam ngày càng
phải đối mặt và cạnh tranh trực tiếp với các hãng và tập đoàn hàng không lớn trong
khu vực và thế giới. Trong bối cảnh đó yêu cầu pháttriển theo mô hình tập đoàn
hàng không ở nước ta là hết sức cần thiết nhằm tăngcường sự liên kết, phân công,
hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành để cạnh tranh có hiệu quả với bên ngoài,
tạo lợi thế do quy mô và địa vị trong các quan hệ thương mại. ðây cũng là một
trong những giải pháp để ngành HKVN nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển
nhanh, bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệuquả. Xuất phát từ tầm quan
trọng và sự cần thiết trên đây, tác giả chọn đề tài “Hàng không Việt Nam - ðịnh
hướng phát triển theo mô hình tập đoàn kinh tế” làm đề tài luận án tiến sỹ kinh tế.
Hiện nay có nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ tập đoàn kinh tế như: Tập
đoàn doanh nghiệp, tập đoàn kinh doanh. Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết
Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương ðảng khóa IX về tiếp tục sắp xếp,
đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, luậnán xin sử dụng thuật ngữ “tập
đoàn kinh tế”. Thuật ngữ này cũng phù hợp với thuật ngữ chung trên thế giới về tập
đoàn kinh tế hàng không.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xuất phát từ nhu cầu hình thành các tập đoàn kinh tế ở nước ta, trong thời
gian qua đã có một số nhà khoa học và các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu về
tập đoàn kinh tế. Khái quát về những nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu
của đề tài như sau:
- Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh doanh ở ViệtNam(1996) của
GS.TS. Nguyễn ðình Phan và các tác giả. Nội dung chủ yếu là trình bày những cơ
sở lý luận chung về tập đoàn kinh doanh, những nhậnxét ban đầu về mô hình kinh
tế này, đồng thời đưa ra những khuyến nghị nhằm đảmbảo cho mô hình này ở Việt
Nam hoạt động có hiệu quả. Ngoài ra, các tác giả còn giới thiệu một số mô hình tập
đoàn kinh doanh ở một số nước thuộc các khu vực trên thế giới và những bài học
kinh nghiệm rút ra từ những mô hình đó.
- Những giải pháp cơ bản nhằm hình thành và phát triển tập đoàn kinh
doanh Việt Nam hiện nay(1999) - Luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Bích Loan.Nội
dung chủ yếu là nghiên cứu trực trạng một số mô hình kinh doanh cũng như định
hướng thành lập tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam để đề ra các giải pháp cơ bản đảm
bảo sự hình thành và phát triển tập đoàn kinh doanhở Việt Nam.
- Mô hình tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa(2002) của
GS.TSKH. Vũ Huy Từ và các tác giả. Nội dung chủ yếulà trình bày cơ sở lý luận
và kinh nghiệm thế giới về tập đoàn kinh tế; đánh giá thực trạng các Tổng công ty
nhà nước; đồng thời đề ra mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt Nam và các giải pháp
quản lý vĩ mô của Nhà nước để hình thành tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.
- Tập đoàn kinh doanh – nhu cầu hình thành và phát triển ở Việt Nam
(8/2003) - ðề tài nghiên cứu khoa học của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung
ương. Nội dung chủ yếu là làm sáng tỏ lý do và ý nghĩa của việc thành lập tập đoàn
kinh doanh và kiến nghị cơ chế, chính sách hình thành và phát triển tập đoàn kinh
doanh ở Việt Nam.
- Tập đoàn kinh doanh – Liên kết giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với các
doanh nghiệp lớn – kinh nghiệm của Trung quốc- Hội thảo khoa học do Viện
nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức tháng9/2003 dưới sự hỗ trợ của dự
án VIE 01/012. Nội dung chủ yếu là trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan
đến sự hình thành và phát triển của tập đoàn kinh tế trong quá trình đổi mới nền
kinh tế Trung Quốc, từ đó rút ra những kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam.
- ðề án hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế trên cơ sở Tổng công ty
nhà nước- Hội thảo khoa học do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ
chức tháng 12/2003 dưới sự hỗ trợ của dự án VIE 01/025. Nội dung chủ yếu là lấy ý
kiến rộng rãi về nội dung của đề án hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế trên cơ
sở các Tổng công ty nhà nước.
- Tập đoàn kinh tế - các vấn đề thực tiễn và đề xuất chính sách- Hội thảo
khoa học do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức tháng 5/2005. Nội
dung chủ yếu là tiếp tục làm rõ các đặc điểm, bản chất của một tập đoàn kinh tế; từ
đó đề xuất định hướng hình thành và phương pháp hình thành các tập đoàn, các cơ
chế, giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện đối với các tổng công ty có tiềm năng hoặc đang
có dự kiến chuyển thành các tập đoàn kinh tế.
- Tập đoàn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt
Nam(2005) của TS. Trần Tiến Cường và các tác giả. Nộidung chủ yếu là tổng hợp
kinh nghiệm quốc tế về hình thành và phát triển tậpđoàn kinh tế từ khu vực DNNN,
phân tích đánh giá cơ hội và thách thức đối với Tổng công ty nhà nước khi phát
triển theo hướng tập đoàn kinh tế, trên cơ sở đó đềxuất các giải pháp chính sách
cho quá trình hình thành tập đoàn kinh tế trên cơ sở Tổng công ty nhà nước ở Việt
Nam. Những nội dung này được tập hợp từ những nghiên cứu trong khuôn khổ dự
án “Hỗ trợ nghiên cứu về tập đoàn kinh tế” do Chínhphủ Việt Nam và Chính phủ
Úc tài trợ trong khuôn khổ của Quỹ CEG và do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
trung ương thực hiện.
- Mô hình tổ chức và quản lý tập đoàn kinh doanh trênthế giới(8/2005) -
Bài viết trên Tạp chí tài chính doanh nghiệp của ðoàn Tất Thắng. Nội dung chủ yếu
là khái quát về những đặc trưng của tập đoàn kinh tế và giới thiệu một số mô hình cơ
cấu tổ chức quản lý tập đoàn của một số nước tiêu biểu như: Mỹ, Nhật, Trung quốc
- Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam trở ngại thực tiễn và các gợi ý chính sách
(10/2005) - Bài viết trên Tạp chí kinh tế phát triển của TS. Nguyễn Trọng Hoài và
Ths.Võ Tất Thắng. Nội dung chủ yếu là nhận xét tiếntrình hình thành tập đoàn kinh
tế ở Việt Nam theo một khung lý thuyết cơ sở, từ đógợi ý một số chính sách tác
động đến quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế
Tóm lại, nội dung của các nghiên cứu vừa qua chủ yếu là thống nhất nhận
thức những vấn lý luận về tập đoàn kinh tế nói chung, kinh nghiệm tổ chức và xây
dựng tập đoàn kinh tế của một số quốc gia thế giới,đồng thời đề ra phương hướng
và các giải pháp về cơ chế, tổ chức, chính sách hỗ trợ để hình thành và phát triển tập
đoàn kinh tế ở nước ta dựa trên cơ sở các Tổng côngty nhà nước. Tuy nhiên, những
nghiên cứu này vẫn chưa nghiên cứu thực tiễn về thíđiểm thành lập tập đoàn kinh
tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận án sẽ đi vào nghiên cứu để hệ thống
và bổ sung những vấn đề lý luận và thực tiễn về tậpđoàn kinh tế hàng không để từ
đó ứng dụng vào điều kiện của Việt Nam.
260 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hàng không Việt Nam: Định hướng phát triển theo mô hình tập đoàn kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
--------------- * ----------------
NGUYỄN HẢI QUANG
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM –
ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO
MÔ HÌNH TẬP ðOÀN KINH TẾ
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------- * ----------------
NGUYỄN HẢI QUANG
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM –
ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO
MÔ HÌNH TẬP ðOÀN KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 62.34.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS ðẶNG NGỌC ðẠI
2. TS NGUYỄN THANH HỘI
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008
LỜI CAM ðOAN
Tôi là Nguyễn Hải Quang. Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung
thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
TÁC GIẢ
NGUYỄN HẢI QUANG
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam ñoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, ñồ thị
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TẬP ðOÀN KINH TẾ HÀNG
KHÔNG 9
1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm của tập ñoàn kinh tế hàng không 9
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tập ñoàn kinh tế 9
1.1.2. Khái niệm về tập ñoàn kinh tế và tập ñoàn kinh tế hàng không 11
1.1.3. ðặc ñiểm của tập ñoàn kinh tế hàng không 15
1.1.4. Vai trò của tập ñoàn kinh tế hàng không 22
1.2. Tổ chức và quản lý tập ñoàn kinh tế hàng không 25
1.2.1. Cơ cấu tổ chức tập ñoàn kinh tế hàng không 25
1.2.2. Cơ cấu tổ chức công ty mẹ tập ñoàn kinh tế hàng không 32
1.2.3. Cơ cấu quản lý, ñiều hành tập ñoàn kinh tế hàng không 33
1.3. Hình thành và phát triển tập ñoàn kinh tế hàng không 34
1.3.1. Phương thức hình thành và phát triển 34
1.3.2. ðiều kiện hình thành tập ñoàn kinh tế hàng không 37
1.3.3. Quy trình và nội dung xây dựng tập ñoàn kinh tế hàng không 42
1.3.4. Vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển tập
ñoàn kinh tế hàng không 46
1.4. Kinh nghiệm tổ chức tập ñoàn kinh tế hàng không trên thế giới 49
1.4.1. Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức và xây dựng tập ñoàn kinh
tế hàng không trên thế giới 49
1.4.2. Các bài học kinh nghiệm 50
1.5. Tóm tắt chương 1 52
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HÌNH THÀNH TẬP ðOÀN KINH TẾ VÀ
CÁC ðIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TẬP ðOÀN KINH TẾ
HÀNG KHÔNG Ở VIỆT NAM 55
2.1. Thực tiễn hình thành tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam 55
2.1.1. Quá trình hình thành và thí ñiểm thành lập tập ñoàn kinh tế 55
2.1.2. Thực tiễn mô hình các tập ñoàn ñang thí ñiểm 58
2.1.3. Sự khác biệt giữa tập ñoàn kinh tế thí ñiểm và Tổng công ty 91
hoạt ñộng theo mô hình công ty mẹ - công ty con 63
2.2. Phân tích các ñiều kiện bên trong - Thực trạng của ngành HKVN 64
2.2.1. Quá trình xây dựng và phát triển 64
2.2.2. Tổ chức và quản lý ngành HKVN 67
2.2.3. Các nguồn lực của ngành HKVN 76
2.2.4. Tình hình SXKD của ngành HKVN 85
2.3. Phân tích các ñiều kiện bên ngoài - Môi trường kinh doanh ngành HKVN 92
2.3.1. Môi trường vĩ mô 92
2.3.2. Môi trường ngành HKVN 95
2.4. ðánh giá các ñiều kiện hình thành tập ñoàn kinh tế hàng không ở Việt Nam 111
2.4.1. ðánh giá các ñiều kiện bên trong 111
2.4.2. ðánh giá các ñiều kiện bên ngoài 115
2.5. Tóm tắt chương 2 119
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG TẬP ðOÀN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 121
3.1. Sự cần thiết và quan ñiểm xây dựng tập ñoàn kinh tế hàng không ở Việt Nam 121
3.1.1 Sự cần thiết phát triển HKVN theo mô hình tập ñoàn kinh tế 121
3.1.2. Quan ñiểm hình thành và xây dựng tập ñoàn kinh tế hàng
không ở Việt Nam 123
3.2. Phương án xây dựng tập ñoàn kinh tế hàng không ở Việt Nam 124
3.2.1. Phương án hình thành tập ñoàn kinh tế hàng không ở Việt Nam 124
3.2.2. Những ñặc ñiểm chủ yếu của Tập ñoàn HKVN 130
3.3. Quy mô và lộ trình xây dựng Tập ñoàn HKVN 151
3.3.1. Dự báo quy mô ñến năm 2020 151
3.3.2. Lộ trình xây dựng Tập ñoàn HKVN 158
3.4. Giải pháp xây dựng Tập ñoàn HKVN 160
3.4.1. Tập trung ñầu tư phát triển vận tải hàng không – lĩnh vực nòng
cốt của Tập ñoàn HKVN 161
3.4.2. Mở rộng ñầu tư ra ngoài vận tải hàng không nhằm tăng tính
ñồng bộ của sản phẩm và khả năng sinh lời 170
3.4.3. Cổ phần hóa Tổng công ty HKVN và ñẩy mạnh cổ phần hóa
các ñơn vị thành viên ñể tăng khả năng tập trung, tích tụ vốn 173
3.4.4. Kiện toàn tổ chức, quản lý theo hướng tập ñoàn và triển khai
thủ tục chuyển sang mô hình tập ñoàn 177
3.5. Kiến nghị 179
3.5.1. Kiến nghị với Nhà nước 179
3.5.2. Kiến nghị với Bộ giao thông vận tải 181
KẾT LUẬN 182
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ i
TÀI LIỆU THAM KHẢO ii
PHỤ LỤC vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
AAPA: Hiệp hội các hãng hàng không châu Á – Thái bình dương
(Association of Airlines Pacific Asia)
APEC: Hợp tác kinh tế châu Á - Thái bình dương (Asia-Pacific Economic
Cooperation).
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia khu vực ðông Nam Á (Assosiation of South-
East Asia Nation)
CLMV: Tiểu vùng Căm-phu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam
DCS: Hệ thống kiểm soát ñiểm ñến (Depature Control System)
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
FAR: Quy chế hàng không liên bang Mỹ (Federal Aviation Regulation)
FFP: Chương trình khách hàng thường xuyên (Frequent Flyer Program)
FIR: Vùng thông báo bay (Flight Information Region)
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
HðQT: Hội ñồng quản trị
HKDD: Hàng không dân dụng
HKDDVN: Hàng không dân dụng Việt Nam
HKVN: Hàng không Việt Nam
ICAO: Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (International Civil Aviation
Ornigzation)
JAR: Quy chế hàng không Châu Âu (Joint Aviation Regulation)
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TDXK: Tín dụng xuất khẩu
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TSCð: Tài sản cố ñịnh
TSLð: Tài sản lưu ñộng
VAR: Quy chế hàng không Việt Nam (Vietnam Aviation Regulation)
WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Quy mô một số tập ñoàn kinh tế hàng không trên thế giới 17
Bảng 1.2: Quy mô vận tải hàng không trong một số tập ñoàn hàng không
trên thế giới 20
Bảng 1.3: Các công ty thành viên nằm trong cấu trúc lõi của một số tập
ñoàn hàng không trên thế giới 21
Bảng 1.4: Kết quả phân tích ý kiến của chuyên gia về các ñiều kiện hình
thành tập ñoàn kinh tế hàng không 42
Bảng 2.1: Quy mô và tình hình hoạt ñộng của các Tổng công ty 91 năm 2003 56
Bảng 2.2: Quy mô các tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam tại thời ñiểm thành lập 60
Bảng 2.3: Sự khác nhau giữa Tổng công ty theo mô hình mẹ - con và tập
ñoàn kinh tế ở Việt Nam 63
Bảng 2.4: ðóng góp và tương quan tăng trưởng giữa ngành HKVN với GDP 66
Bảng 2.5: Vốn và tài sản của Tổng công ty HKVN giai ñoạn 2001-2006 76
Bảng 2.6: Vốn và tài sản của các doanh nghiệp công ích giai ñoạn 2001-2006 77
Bảng 2.7: Năng lực các cảng HKVN 79
Bảng 2.8: Diện tích ñất tại các cảng HKVN 80
Bảng 2.9: Cơ cấu lực lượng lao ñộng của ngành HKVN năm 2006 82
Bảng 2.10: Kết quả vận chuyển hành khách của Tổng công ty HKVN giai
ñoạn 1996-2006 86
Bảng 2.11: Kết quả vận chuyển hàng hoá của Tổng công ty HKVN giai
ñoạn 1996-2006 86
Bảng 2.12: Kết quả kinh doanh của Tổng công ty HKVN giai ñoạn 1996-2006 87
Bảng 2.13: Kết quả vận chuyển hành khách của Pacific Airlines giai ñoạn
1996-2006 88
Bảng 2.14: Kết quả vận chuyển hàng hoá của Pacific Airlines giai ñoạn
1996-2006 89
Bảng 2.15: Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp công ích trong
ngành HKVN giai ñoạn 1996-2006 90
Bảng 2.16: Thị trường vận tải HKVN giai ñoạn 1990-2006 101
Bảng 2.17: Kết quả dự báo thị trường vận tải hành khách trên thị trường
HKVN giai ñoạn 2007-2020 103
Bảng 2.18: Kết quả dự báo thị trường vận tải hàng hóa trên thị trường
HKVN giai ñoạn 2007-2020 104
Bảng 2.19: So sánh Vietnam Airlines với các ñối thủ cạnh tranh trực tiếp
trên các khu vực thị trường 106
Bảng 2.20: Kết quả phân tích ý kiến của chuyên gia về mức ñộ cạnh tranh
trên thị trường hàng không quốc tế Việt Nam 108
Bảng 2.21: Tóm tắt các yếu tố môi trường kinh doanh HKVN 110
Bảng 2.22: Cấu trúc lõi của Tổng công ty HKVN 112
Bảng 2.23: Số lượng hãng hàng không, công ty con của Tổng công ty
HKVN và một số tập ñoàn hàng không trên thế giới 113
Bảng 2.24: Quy mô nguồn lực của Tổng công ty HKVN và một số tập
ñoàn hàng không trên thế giới 114
Bảng 2.25: Quy mô SXKD của Tổng công ty HKVN và một số tập ñoàn
hàng không trên thế giới 115
Bảng 2.26: So sánh Tổng công ty HKVN với ñặc ñiểm của tập ñoàn kinh
tế hàng không 117
Bảng 2.27: Tóm tắt các ñiều kiện hình thành tập ñoàn kinh tế hàng không
ở Việt Nam 118
Bảng 3.1: So sánh các phương án hình thành tập ñoàn kinh tế hàng không
ở Việt Nam 129
Bảng 3.2: Cấu trúc lõi của Tập ñoàn HKVN 139
Bảng 3.3: Kết quả dự báo hành khách vận chuyển ñến năm 2020 152
Bảng 3.4: Kết quả dự báo hàng hóa vận chuyển ñến năm 2020 153
Bảng 3.5: Kết quả dự báo khối lượng luân chuyển ñến năm 2020 154
Bảng 3.6: Kết quả dự báo doanh thu ñến năm 2020 155
Bảng 3.7: Kết quả dự báo ñội máy bay ñến năm 2020 156
Bảng 3.8: Kết quả dự báo quy mô tài sản ñến 2020 157
Bảng 3.9: Kết quả dự báo quy mô lao ñộng ñến 2020 158
Bảng 3.10: Yêu cầu tối thiểu về quy mô ñối với tập ñoàn kinh tế hàng
không ở Việt Nam 160
Bảng 3.11: Tỷ trọng máy bay sở hữu ñến năm 2020 168
Bảng 3.12: Nhu cầu sử dụng vốn cho vận tải hàng không ñến năm 2020 173
Bảng 3.13: Tỷ suất nợ/vốn chủ sở hữu theo các phương án 175
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ
Trang
Hình 0.1: Mô hình nghiên cứu 5
Hình 0.2: Quy trình nghiên cứu 5
Hình 1.1: Sơ ñồ yếu tố ngành hàng không dân dụng ngày nay 14
Hình 1.2: Mô hình xác ñịnh các ñặc ñiểm của tập ñoàn kinh tế hàng không 16
Hình 1.3: Mô hình tập ñoàn kinh tế theo cấu trúc tập trung 25
Hình 1.4: Mô hình tập ñoàn kinh tế theo cấu trúc phân quyền hay holdings 26
Hình 1.5: Sơ ñồ tập ñoàn kinh tế theo cấu trúc hỗn hợp 28
Hình 1.6: Mô hình tổ chức tập ñoàn kinh tế hàng không lấy hãng hàng
không làm công ty mẹ 29
Hình 1.7: Mô hình tổ chức tập ñoàn kinh tế hàng không công ty mẹ là tổ
chức tài chính không trực tiếp SXKD 30
Hình 1.8: Mô hình tổ chức công ty mẹ là hãng hàng không 32
Hình 1.9: Mô hình xác ñịnh các ñiều kiện hình thành tập ñoàn kinh tế
hàng không 38
Hình 1.10: Quy trình xây dựng tập ñoàn kinh tế hàng không theo con
ñường tuần tự phát triển 43
Hình 1.11: Quy trình xây dựng tập ñoàn kinh tế hàng không theo con
ñường sắp xếp lại các DNNN 43
Hình 1.12: Mô hình xác ñịnh những nội dung chủ yếu của tập ñoàn kinh tế
hàng không 44
Hình 2.1: Mô hình tổ chức hiện tại của Ngành HKVN 67
Hình 2.2: Mô hình tổ chức hiện tại của Tổng công ty HKVN 71
Hình 2.3: Biểu ñồ tương quan giữa GDP và vận tải hàng không trên thế
giới giai ñoạn 1987-2005 92
Hình 2.4: Sơ ñồ nguyên lý về sự phụ thuộc của ưu thế so sánh các loại
hình vận tải 107
Hình 3.1: Khái quát mô hình tập ñoàn kinh tế hàng không theo phương án
phát triển Tổng công ty HKVN 125
Hình 3.2: Khái quát mô hình tập ñoàn kinh tế hàng không theo phương án
tổ chức lại ngành HKVN 127
Hình 3.3: Mô hình tổ chức và quản lý Tập ñoàn HKVN 134
Hình 3.4: Mối quan hệ với cơ quan quản lý Nhà nước 144
Hình 3.5: Các cấp ñộ dịch vụ của sản phẩm vận tải hàng không 172
1
MỞ ðẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
Tập ñoàn kinh tế có vai trò rất quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế
của các quốc gia trên thế giới. Ở nước ta tập ñoàn kinh tế ñang ñược hình thành phù
hợp với công cuộc ñổi mới kinh tế. Ban ñầu là việc thí ñiểm thành lập tập ñoàn kinh
doanh theo Quyết ñịnh số 91-TTg của Chính phủ trên cơ sở các Tổng công ty nhà
nước có quy mô lớn, tiềm lực mạnh. Theo ñó, Chính phủ ñã thành lập 18 Tổng công
ty 91, hoạt ñộng trong hầu hết các ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc
dân. Tuy nhiên, sau gần 10 năm hoạt ñộng, các Tổng công ty 91 trong giai ñoạn này
còn nhiều ñiểm khác biệt so với các những ñặc ñiểm chung của tập ñoàn kinh tế. Từ
năm 2004 ñến nay Chính phủ ñã chuyển ñổi các Tổng công ty 91 theo 2 hướng. Thứ
nhất, thí ñiểm hình thành tập ñoàn kinh tế ở một số Tổng công ty có ñiều kiện. ðến
nay ñã có 08 tập ñoàn ñược thí ñiểm thành lập là: Bưu chính viễn thông, Than
khoáng sản, Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt, Công nghiệp tàu thủy, ðiện lực, Dầu
khí và Công nghiệp cao su. Các tập ñoàn này ñang kiện toàn bộ máy tổ chức, bộ
máy quản lý và chuyển sang hoạt ñộng theo mô hình tập ñoàn kinh tế. Thứ hai, các
Tổng công ty 91 còn lại chuyển sang hoạt ñộng theo mô hình công ty mẹ - công ty
con ñể phát triển thành tập ñoàn kinh tế khi ñủ ñiều kiện.
Ngành hàng không dân dụng (HKDD) là ngành áp dụng khoa học, công nghệ
kỹ thuật hiện ñại, trình ñộ quản lý tiên tiến, có quy mô vốn lớn, hoạt ñộng cả trong
và ngoài nước, có sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, ñào tạo, nghiên cứu
triển khai với sản xuất kinh doanh (SXKD). ðối với ngành Hàng không Việt Nam
(HKVN), ngày 27/05/1996 Chính phủ thành lập Tổng công ty HKVN theo mô hình
Tổng công ty 91 tại Quyết ñịnh 322/Qð-TTg trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp
ñộc lập hoạt ñộng kinh doanh trong ngành, do Vietnam Airlines làm nòng cốt. Tiếp
theo, ngày 4/4/2003 Chính phủ ñã thí ñiểm chuyển Tổng công ty HKVN sang tổ
chức và hoạt ñộng theo mô hình công ty mẹ - công ty con tại Quyết ñịnh 372/Qð-
TTg. Ngoài Cục HKVN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chuyên ngành
hàng không, ngành HKVN còn có các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt ñộng
công ích (các Cụm cảng hàng không và Trung tâm quản lý bay) thực hiện chức
năng ñảm bảo cho hoạt ñộng vận tải hàng không và một số ñơn vị kinh doanh khác.
Hiện nay cùng với chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ñang thực
thi chính sách vận tải hàng không nới lỏng hạn chế cạnh tranh, tiến tới tự do hóa
bầu trời theo xu hướng chung của thế giới. Quá trình này một mặt ñang tạo ra
những cơ hội và triển vọng cho ngành HKVN nói chung và Tổng công ty HKVN
2
nói riêng phát triển; mặt khác cũng làm cho cạnh tranh vận tải hàng không sẽ ngày
càng trở nên gay gắt hơn, ñặc biệt là trên thị trường quốc tế. Với quy mô còn nhỏ,
năng lực cạnh tranh còn hạn chế, các hãng hàng không của Việt Nam ngày càng
phải ñối mặt và cạnh tranh trực tiếp với các hãng và tập ñoàn hàng không lớn trong
khu vực và thế giới. Trong bối cảnh ñó yêu cầu phát triển theo mô hình tập ñoàn
hàng không ở nước ta là hết sức cần thiết nhằm tăng cường sự liên kết, phân công,
hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành ñể cạnh tranh có hiệu quả với bên ngoài,
tạo lợi thế do quy mô và ñịa vị trong các quan hệ thương mại. ðây cũng là một
trong những giải pháp ñể ngành HKVN nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển
nhanh, bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Xuất phát từ tầm quan
trọng và sự cần thiết trên ñây, tác giả chọn ñề tài “Hàng không Việt Nam - ðịnh
hướng phát triển theo mô hình tập ñoàn kinh tế” làm ñề tài luận án tiến sỹ kinh tế.
Hiện nay có nhiều thuật ngữ khác nhau ñể chỉ tập ñoàn kinh tế như: Tập
ñoàn doanh nghiệp, tập ñoàn kinh doanh... Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết
Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương ðảng khóa IX về tiếp tục sắp xếp,
ñổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, luận án xin sử dụng thuật ngữ “tập
ñoàn kinh tế”. Thuật ngữ này cũng phù hợp với thuật ngữ chung trên thế giới về tập
ñoàn kinh tế hàng không.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài
Xuất phát từ nhu cầu hình thành các tập ñoàn kinh tế ở nước ta, trong thời
gian qua ñã có một số nhà khoa học và các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu về
tập ñoàn kinh tế. Khái quát về những nghiên cứu liên quan ñến chủ ñề nghiên cứu
của ñề tài như sau:
- Thành lập và quản lý các tập ñoàn kinh doanh ở Việt Nam (1996) của
GS.TS. Nguyễn ðình Phan và các tác giả. Nội dung chủ yếu là trình bày những cơ
sở lý luận chung về tập ñoàn kinh doanh, những nhận xét ban ñầu về mô hình kinh
tế này, ñồng thời ñưa ra những khuyến nghị nhằm ñảm bảo cho mô hình này ở Việt
Nam hoạt ñộng có hiệu quả. Ngoài ra, các tác giả còn giới thiệu một số mô hình tập
ñoàn kinh doanh ở một số nước thuộc các khu vực trên thế giới và những bài học
kinh nghiệm rút ra từ những mô hình ñó.
- Những giải pháp cơ bản nhằm hình thành và phát triển tập ñoàn kinh
doanh Việt Nam hiện nay (1999) - Luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Bích Loan. Nội
dung chủ yếu là nghiên cứu trực trạng một số mô hình kinh doanh cũng như ñịnh
hướng thành lập tập ñoàn kinh doanh ở Việt Nam ñể ñề ra các giải pháp cơ bản ñảm
bảo sự hình thành và phát triển tập ñoàn kinh doanh ở Việt Nam.
3
- Mô hình tập ñoàn kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện ñại hóa (2002) của
GS.TSKH. Vũ Huy Từ và các tác giả. Nội dung chủ yếu là trình bày cơ sở lý luận
và kinh nghiệm thế giới về tập ñoàn kinh tế; ñánh giá thực trạng các Tổng công ty
nhà nước; ñồng thời ñề ra mô hình tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam và các giải pháp
quản lý vĩ mô của Nhà nước ñể hình thành tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam.
- Tập ñoàn kinh doanh – nhu cầu hình thành và phát triển ở Việt Nam
(8/2003) - ðề tài nghiên cứu khoa học của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung
ương. Nội dung chủ yếu là làm sáng tỏ lý do và ý nghĩa của việc thành lập tập ñoàn
kinh doanh và kiến nghị cơ chế, chính sách hình thành và phát triển tập ñoàn kinh
doanh ở Việt Nam.
- Tập ñoàn kinh doanh – Liên kết giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với các
doanh nghiệp lớn – kinh nghiệm của Trung quốc - Hội thảo khoa học do Viện
nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức tháng 9/2003 dưới sự hỗ trợ của dự
án VIE 01/012. Nội dung chủ yếu là trao ñổi, thảo luận về những vấn ñề liên quan
ñến sự hình thành và phát triển của tập ñoàn kinh tế trong quá trình ñổi mới nền
kinh tế Trung Quốc, từ ñó rút ra những kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam.
- ðề án hình thành và phát triển tập ñoàn kinh tế trên cơ sở Tổng công ty
nhà nước - Hội thảo khoa học do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ
chức tháng 12/2003 dưới sự hỗ trợ của dự án VIE 01/025. Nội dung chủ yếu là lấy ý
kiến rộng rãi về nội dung của ñề án hình thành và phát triển tập ñoàn kinh tế trên cơ
sở các Tổng công ty nhà nước.
- Tập ñoàn kinh tế - các vấn ñề thực tiễn và ñề xuất chính sách - Hội thảo
khoa học do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức tháng 5/2005. Nội
dung chủ yếu là tiếp tục làm rõ các ñặc ñiểm, bản chất của một tập ñoàn kinh tế; từ
ñó ñề xuất ñịnh hướng hình thành và phương pháp hình thành các tập ñoàn, các cơ
chế, giải pháp hỗ trợ, tạo ñiều kiện ñối với các tổng công ty có tiềm năng hoặc ñang
có dự kiến chuyển thành các tập ñoàn kinh tế.
- Tập ñoàn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt
Nam (2005) của TS. Trần Tiến Cường và các tác giả. Nội dung chủ yếu là tổng hợp
kinh nghiệm quốc tế về hình thành và phát triển tập ñoàn kinh tế từ khu vực DNNN,
phân tích ñánh giá cơ hội và thách thức ñối với Tổng công ty nhà nước khi phát
triển theo hướng tập ñoàn kinh tế, trên cơ sở ñó ñề xuất các giải pháp chính sách
cho quá trình hình thành tập ñoàn kinh tế trên cơ sở Tổng công ty nhà nước ở Việt
Nam. Những nội dung này ñược tập hợp từ những nghiên cứu trong khuôn khổ dự
án “Hỗ trợ nghiên cứu về tập ñoàn kinh tế” do Chính phủ Việt Nam và Chính phủ
Úc tài trợ trong khuôn khổ của Quỹ CEG và do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
trung ương thực hiện.
4
- Mô hình tổ chức và quản lý tập ñoàn kinh doanh trên thế giới (8/2005) -
Bài viết trên Tạp chí tài chính doanh nghiệp của ðoàn Tất Thắng. Nội dung chủ yếu
là khái quát về những ñặc trưng của tập ñoàn kinh tế và giới thiệu một số mô hình cơ
cấu tổ chức quản lý tập ñoàn của một số nước tiêu biểu như: Mỹ, Nhật, Trung quốc…
- Tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam trở ngại thực tiễn và các gợi ý chính sách
(10/2005) - Bài viết trên Tạp chí kinh tế phát triển của TS. Nguyễn Trọng Hoài và
Ths.Võ Tất Thắng. Nội dung chủ yếu là nhận xét tiến trình hình thành tập ñoàn kinh
tế ở Việt Nam theo một khung lý thuyết cơ sở, từ ñó gợi ý một số chính sách tác
ñộng ñến quá trình hình