Theo Ajen và Fishbein (1975), để hiểu được hành vi mua của người tiêu
dùng cần phải nghiên cứu ý định mua hay những nhân tố ảnh hưởng tới quyết định
mua của người tiêu dùng. Những nhân tố này không chỉ ảnh hưởng tới quyết định
của người tiêu dùng khi mua sắm một sản phẩm nào đó mà nó còn giúp các nhà
kinh doanh hiểu được người tiêu dùng nhận thức về sản phẩm của họ như thế nào
và đưa ra quyết định mua ra sao (Magistrics và Gracia, 2008). Lý thuyết về ý định
mua của người tiêu dùng là gợi ý cho tác giả quyết định lựa chọn nghiên cứu một số
nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng hoá lâu bền giá trị cao của người tiêu
dùng phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam.
Trường hợp thị trường ô tô du lịch gia đình tại Việt Nam đã đưa ra một bối
cảnh đặc biệt cho nghiên cứu về hành vi mua hàng hóa lâu bền có giá trị cao. Thứ
nhất, ô tô là hàng hóa có giá trị lớn thứ hai sau nhà cửa đối với phần lớn người tiêu
dùng Việt Nam. Họ mua ô tô để dùng lâu dài. Thứ hai, thông tin trong thị trường ô
tô là không hoàn hảo, kể cả trong thị trường xe mới bởi phần lớn người tiêu dùng
mua ô tô hiện nay là lần đầu. Hai yếu tố trên tạo ra tính không chắc chắn
(uncertainly) trong quyết định mua của người tiêu dùng. Nghiên cứu này tập trung
phân tích người tiêu dùng đưa ra quyết định mua hàng hóa ô tô du lịch gia đình như
thế nào trong bối cảnh tính không chắc chắn cao. Đây là một thị trường khá điển
hình để xem xét về hành vi mua của người tiêu dùng Việt Nam đối với hàng hóa lâu
bền giá trị cao. Với bối cảnh riêng biệt này, nghiên cứu hi vọng sẽ có những đóng
góp vào lý thuyết về quyết định mua của người tiêu dùng trên nền tảng nghiên cứu
những yếu tố tác động tới việc ra quyết định mua trong khung lý thuyết về hành vi
của người tiêu dùng.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài “HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA LÂU BỀN GIÁ TRỊ CAO: NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP MUA Ô TÔ GIA ĐÌNH” làm đề tài nghiên cứu trong luận án
của mình.
195 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hành vi mua của người tiêu dùng Việt nam đối với hàng hóa lâu bền giá trị cao: Nghiên cứu trường hợp mua ô tô gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
NGUYÔN THµNH NAM
HµNH VI MUA CñA NG¦êI TI£U DïNG VIÖT NAM §èI VíI
HµNG HãA L¢U BÒN GI¸ TRÞ CAO: NGHI£N CøU
TR¦êNG HîP MUA ¤ T¤ GIA §×NH
Hµ Néi - 2017
Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
NGUYÔN THµNH NAM
HµNH VI MUA CñA NG¦êI TI£U DïNG VIÖT NAM §èI VíI
HµNG HãA L¢U BÒN GI¸ TRÞ CAO: NGHI£N CøU
TR¦êNG HîP MUA ¤ T¤ GIA §×NH
Chuyªn ngµnh : qu¶n trÞ kinh doanh (marketing)
M· sè : 62 34 01 02
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
1. GS.TSKH L−¬ng Xu©n Quú
2. TS. NguyÔn Trung Kiªn
Hµ Néi - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở
bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Thành Nam
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
GS.TSKH Lương Xuân Quỳ TS Nguyễn Trung Kiên
ii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm
ơn tới Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng các thầy cô giáo tham gia
giảng dạy đã cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc và đã giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Lương Xuân Quỳ và
TS Nguyễn Trung Kiên – những người thầy hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ
và chỉ dẫn cho tôi những kiến thức cũng như phương pháp luận trong suốt thời gian
hướng dẫn nghiên cứu, hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Sở, Ban, Ngành, các cá nhân, tổ chức có liên
quan đã cung cấp tài liệu, các bạn đồng nghiệp, những người thân, bạn bè đã động
viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2016
Tác giả
Nguyễn Thành Nam
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... 0
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... vi
DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ .......................................................................... viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ ix
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ..................................................... 3
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 4
5. Cách tiếp cận nghiên cứu ................................................................................... 5
6. Đóng góp mới của luận án: ................................................................................ 5
7. Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 6
8. Bố cục của Luận án ............................................................................................ 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI
MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA LÂU BỀN GIÁ TRỊ
CAO ............................................................................................................................ 8
1.1 Tổng quan nghiên cứu về các khái niệm cơ bản ............................................. 8
1.1.1 Hàng hoá lâu bền giá trị cao ........................................................................ 8
1.1.2 Hành vi mua và ý định mua ....................................................................... 17
1.2 Tổng quan những nghiên cứu về ý định mua và hành vi mua của người
tiêu dùng .............................................................................................................. 24
1.2.1 Mô hình EKB (Engle - Kollatt-Blackwell) [17] ......................................... 24
1.2.2 Mô hình Howard - Sheth (HS) ................................................................... 25
1.2.3 Mô hình HCB (Hawkins-Coney-Best) ....................................................... 28
1.2.4 Thuyết hành động hợp lý ........................................................................... 28
1.2.5 Mô hình của Peter-Olson ........................................................................... 29
1.3 Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua hàng hóa
lâu bền có giá trị cao ............................................................................................ 30
iv
1.4 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 37
1.4.1 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua của người tiêu dùng đối
với hàng hoá lâu bền giá trị cao .......................................................................... 37
1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 43
1.4.3 Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 44
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 55
2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu ................................................................... 55
2.2 Các giai đoạn nghiên cứu ............................................................................... 56
2.2.1 Nghiên cứu sơ bộ định tính ....................................................................... 56
2.2.2 Nghiên cứu sơ bộ định lượng .................................................................... 64
2.2.3 Nghiên cứu chính thức .............................................................................. 65
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 76
3.1 Thực trạng thị trường ô tô Việt Nam ............................................................ 76
3.1.1 Chính sách phát triển thị trường ................................................................ 76
3.1.2 Cung thị trường ......................................................................................... 77
3.1.3 Xu hướng tiêu dùng ô tô gia đình ở Việt Nam (Cầu thị trường) ................. 79
3.2 Kết quả nghiên cứu ý định mua ô tô của người tiêu dùng Việt Nam ........... 83
3.2.1 Đánh giá thang đo ..................................................................................... 83
3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................................. 90
3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới Ý định mua của người tiêu dùng Việt Nam đối
với xe ô tô gia đình ............................................................................................ 95
3.2.4 Kiểm định hệ số tương quan của mô hình ................................................ 105
3.2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính .................................................................... 108
3.2.6 Sự khác biệt về hành vi mua ô tô của người tiêu dùng Việt Nam giữa các
nhóm nhân khẩu học ........................................................................................ 114
3.3 Đánh giá ý định mua ô tô của người tiêu dùng Việt Nam .......................... 123
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP ...................................................................................................................... 126
4.1 Những hạn chế của thị trường ô tô gia đình ở Việt Nam ........................... 126
4.2 Giải pháp đối với tổ chức, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa lâu bền giá
trị cao ................................................................................................................. 128
v
4.2.1 Thúc đẩy nhu cầu người tiêu dùng ........................................................... 128
4.2.2 Nâng cao chất lượng, tính kinh tế của hàng hóa ....................................... 130
4.2.3 Tăng cường thông tin tham khảo cho người tiêu dùng ............................. 134
4.2.4 Tăng tính trải nghiệm cho người tiêu dùng .............................................. 138
4.2.5 Xây dựng, duy trì và phát triển hình ảnh thương hiệu .............................. 140
4.3 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước .............................................................. 142
4.3.1 Thúc đẩy, điều tiết phát triển sản xuất hàng hóa lâu bền giá trị cao theo cơ
chế thị trường ................................................................................................... 142
4.3.2 Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp sản xuất và
cung cấp hàng hóa lâu bền giá trị cao ............................................................... 146
4.3.3 Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng để thúc đẩy việc sử dụng hàng hóa lâu
bền giá trị cao .................................................................................................. 148
4.3.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại đối với hàng hóa lâu bền giá trị
cao ................................................................................................................... 149
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 159
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua của người tiêu dùng
đối với hàng hoá lâu bền giá trị cao trong các mô hình nghiên cứu ............................ 38
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp, điều chỉnh các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua của người
tiêu dùng đối với hàng hoá lâu bền giá trị cao ............................................................ 40
Bảng 1.3 Những nhân tố bổ sung ............................................................................... 42
Bảng 2.1 Thang đo nhân khẩu học ............................................................................. 59
Bảng 2.2: Bảng thang đo và các thành phần của mô hình ........................................... 60
Bảng 2.3: Xác định kích cỡ mẫu căn cứ vào tổng thể và sai số ................................... 69
Bảng 2.4: Thống kê đối tượng mẫu ............................................................................ 71
Bảng 3.1: Doanh số bán hàng của hiệp hội ô tô VAMA các năm ............................... 78
Bảng 3.2: So sánh cầu tiêu dùng các loại xe ô tô thông dụng tại miền Nam và Bắc Việt
Nam ........................................................................................................................... 82
Bảng 3.3: Độ tin cậy của các thang đo ....................................................................... 83
Bảng 3.4: Độ tin cậy cho thang đo “Rủi ro cảm nhận” ............................................... 84
Bảng 3.5: Độ tin cậy cho thang đo “rủi ro cảm nhận” sau khi loại bỏ biến RR3 ......... 85
Bảng 3.6: Độ tin cậy cho thang đo “Rủi ro cảm nhận” sau khi loại bỏ biến RR6 ........ 85
Bảng 3.7: Độ tin cậy cho thang đo “Tính trải nghiệm” ............................................... 86
Bảng 3.8: Độ tin cậy cho thang đo “Văn hóa và quan niệm xã hội” ........................... 86
Bảng 3.9: Độ tin cậy cho thang đo “Ý kiến tham khảo” ............................................. 87
Bảng 3.10: Độ tin cậy cho thang đo “Thương hiệu” ................................................... 87
Bảng 3.11: Độ tin cậy cho thang đo “Nhu cầu và động cơ tiêu dùng” ........................ 88
Bảng 3.12: Độ tin cậy cho thang đo “Cảm nhận về đặc tính hàng hóa” ...................... 89
Bảng 3.13: Độ tin cậy cho thang đo “Cảm nhận về tính kinh tế” ................................ 89
Bảng 3.14: Độ tin cậy cho thang đo “Ý định mua của người tiêu dùng ô tô” .............. 90
Bảng 3.15: Hệ số KMO của biến độc lập trong mô hình ............................................ 91
Bảng 3.16: Phương sai trích của các biến độc lập trong mô hình ................................ 91
Bảng 3.17: Kết quả EFA của các biến độc lập trong mô hình ..................................... 93
Bảng 3.18: Hệ số KMO của biến phụ thuộc trong mô hình ........................................ 94
Bảng 3.19: Phương sai trích của biến phụ thuộc trong mô hình .................................. 95
Bảng 3.20: Kết quả EFA của biến phụ thuộc trong mô hình ....................................... 95
Bảng 3.21: Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua xe ô tô của người
tiêu dùng Việt Nam .................................................................................................... 96
vii
Bảng 3.22: Mô tả tần suất của biến “rủi ro cảm nhận” ............................................... 98
Bảng 3.23: Mô tả tần suất của biến “Tính trải nghiệm” .............................................. 99
Bảng 3.24: Mô tả tần suất của biến “Văn hóa và quan niệm xã hội” ........................ 100
Bảng 3.25: Mô tả tần suất của biến “Ý kiến tham khảo” .......................................... 101
Bảng 3.26: Mô tả tần suất của biến “Thương hiệu” .................................................. 102
Bảng 3.27: Mô tả tần suất của biến “Nhu cầu và động cơ tiêu dùng” ....................... 102
Bảng 3.28: Mô tả tần suất của biến “Cảm nhận về đặc tính hàng hóa” ..................... 103
Bảng 3.29: Mô tả tần suất của biến “cảm nhận về tính kinh tế” ................................ 104
Bảng 3.30: Các nhân tố rút trích cho việc chạy tương quan, hồi quy của mô hình ......... 105
Bảng 3.31: Ma trận tương quan giữa các biến của mô hình ...................................... 106
Bảng 3.32: Đánh giá sự phù hợp của mô hình .......................................................... 108
Bảng 3.33: Kiểm định sự phù hợp của mô hình ....................................................... 109
Bảng 3.34: Kết quả hồi quy mô hình ........................................................................ 110
Bảng 3.35: Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình ....................................... 110
Bảng 3.36: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai theo giới tính ........................... 115
Bảng 3.37: Kiểm định ANOVA về ý định mua ô tô giữa các nhóm giới tính ........... 115
Bảng 3.38: Sự khác biệt về ý định mua ô tô giữa các nhóm giới tính ....................... 116
Bảng 3.39: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai theo độ tuổi ............................. 116
Bảng 3.40: Kiểm định ANOVA về ý định mua ô tô giữa các nhóm độ tuổi ............. 116
Bảng 3.41: Mô tả về ý định mua ô tô giữa các nhóm độ tuổi .................................... 117
Bảng 3.42: So sánh về ý định mua ô tô giữa các nhóm độ tuổi ................................. 118
Bảng 3.43: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai theo trình độ học vấn ............... 119
Bảng 3.44: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai theo thu nhập ........................... 119
Bảng 3.45: Kiểm định ANOVA về ý định mua ô tô giữa các nhóm thu nhập ........... 119
Bảng 3.46: So sánh về ý định mua ô tô giữa các nhóm thu nhập .............................. 120
Bảng 3.47: Mức độ khác biệt về ý định mua ô tô giữa các nhóm thu nhập ............... 121
Bảng 3.48: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai theo thu nhập ........................... 121
Bảng 3.49: Kiểm định ANOVA về ý định mua ô tô giữa các nhóm nghề nghiệp ..... 121
Bảng 3.50: So sánh về ý định mua ô tô giữa các nhóm nghề nghiệp......................... 122
Bảng 3.51: Mức độ khác biệt về ý định mua ô tô giữa các nhóm thu nhập ............... 123
viii
DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Hình 1.1: Quy trình quyết định mua của người tiêu dùng ........................................... 20
Hình 1.2: Mô hình Howard – Sheth ........................................................................... 26
Hình 1.3: Mô hình HCB ............................................................................................ 28
Hình 1.4: Thuyết hành động hợp lý TRA ................................................................... 29
Hình 1.5: Mô hình nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua hàng hóa lâu bền của Michael
Waldman ................................................................................................................. 31
Hình 1.6: Mô hình nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua hàng hóa lâu bền của Jacqueline
Y. Luan, K. Sudhir và Bruce Norris ........................................................................... 32
Hình 1.7: Mô hình nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua hàng hóa lâu bền của Judith A
Chevalier, Austan Goolsbee (2004) ........................................................................... 34
Hình 1.8: Mô hình nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua hàng hóa lâu bền của Martin
Paredes ................................................................................................................. 35
Hình 1.9: Mô hình nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng hàng hóa lâu bền của các
hộ gia đình của PGS. TS. Trương Đình Chiến ........................................................... 36
Hình 1.10 Mô hình các nhân tố tác động tới hành vi mua của người tiêu dùng đối với
hàng hóa lâu bền giá trị cao ....................................................................................... 44
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu của luận án ............................................................... 55
Hình 2.2: Kết quả khảo sát theo cơ cấu giới tính ........................................................ 72
Hình 2.3: Kết quả khảo sát theo độ tuổi ..................................................................... 73
Hình 2.4: Kết quả khảo sát theo trình độ học vấn ....................................................... 73
Hình 2.5: Kết quả khảo sát theo thu nhập ................................................................... 74
Hình 2.6: Kết quả khảo sát theo nghề nghiệp ............................................................. 74
Hình 3.1: Đánh giá ý kiến “Người tiêu dùng mất nhiều thời gian khi đưa ra ý định mua
ô tô” ......................................................................................................................... 123
Hình 3.2: Đánh giá ý kiến “Người tiêu dùng phải cân nhắc nhiều khi có ý định mua ô tô” .. 124
Hình 3.3: Đánh giá ý kiến “Người tiêu dùng rất dễ thay đổi ý định khi mua ô tô” .... 125
ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Danh mục chữ viết tắt Tiếng Anh
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc dân
FDI Foreign Direct Investment, Đầu tư trực tiếp nước ngoài
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
WB World Bank Ngân hàng thế giới
Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt
Chữ viết tắt Giải nghĩa
VAMA Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hành vi mua của người tiêu dùng là một đề tài luôn được các nhà nghiên cứu
quan tâm trong nhiều thập kỷ. Trong hành vi mua, xuất phát điểm là ý định mua.
Một trong những vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nhất trong hành
vi mua là điều gì ảnh hưởng tới việc ra quyết đị