Luận án Hiệu quả cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đối với các ngân hàng thƣơng mại, cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu, đồng thời cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn, gây mất vốn ở mức độ cao, sẽ dẫn tới mất an toàn cho ngân hàng. Do vậy, hiệu quả cho vay là nội dung đặc biệt quan trọng đƣợc quan tâm trong hoạt động của NHTM ở mọi nơi, mọi lúc. Trên thế giới, hoạt động tín dụng và đầu tƣ thông thƣờng chỉ mang lại khoảng 60% thu nhập nhƣng ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng trong đó có thu lãi từ hoạt động cho vay mang lại trung bình trên 75% thu nhập hoạt động ngân hàng. Chính vì vậy, nếu hoạt động cho vay gặp rủi ro, hiệu quả không tốt sẽ mang đến cho ngân hàng những thiệt hại vô cùng nặng nề, có khi dẫn đến phá sản. Bản thân các NHTM Việt Nam còn non yếu, qui mô tài chính hạn hẹp; trình độ quản lý, công nghệ đều hạn chế, vấn đề kiểm soát trong đó có nhiều bất cập nhƣng lại đặt các mục tiêu tăng trƣởng mạnh, cạnh tranh bằng mọi cách để mở rộng qui mô, thị phần Trong khi đó, sự bùng nổ về số lƣợng các ngân hàng và dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là sự tăng lên nhanh chóng của các NHTM nƣớc ngoài với tiềm lực tài chính mạnh và công nghệ hiện đại, sản phẩm và dịch vụ đa dạng đã làm thu hẹp thị phần của những NHTM trong nƣớc, đặc biệt là những ngân hàng còn non trẻ. Các NHTM Việt Nam đang đối mặt với sự suy giảm chất lƣợng tín dụng nhanh chóng do tác động của môi trƣờng kinh doanh, hiệu quả đầu tƣ tín dụng chƣa đƣợc cao, chƣa bền vững so với khả năng, chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra còn thấp. Bên cạnh đó, dƣ nợ cho vay của các NHTM Việt Nam rất lớn nhƣng chƣa có NHTM nào định giá khoản vay theo rủi ro của từng khách hàng và xác định đƣợc biên độ rủi ro hợp lý cho các khách hàng. Một số tổ chức tài chính quốc tế nhiều lần khuyến nghị với các NHTM Việt Nam: cần cân nhắc đến việc ƣớc lƣợng biên độ rủi ro cho vay theo từng khách hàng. Vì nhƣ vậy hiệu quả cho vay của các NHTM sẽ gắn chặt chẽ với phát triển lành mạnh, bền vững của ngân hàng. Hiện nay các NHTM Việt Nam thực hiện quản lý danh mục cho vay chủ yếu bằng phƣơng pháp định tính, chƣa dựa trên cơ sở mối tƣơng quan giữa rủi ro và lợi nhuận; chƣa thực hiện đo lƣờng và đánh giá hiệu quả danh mục điều chỉnh rủi ro, quản lý danh mục chủ động, nên hiệu quả cho vay chƣa cao.

pdf289 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 26/12/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệu quả cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ------------------------- ĐẶNG THỊ LAN PHƢƠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ---------------------------- ĐẶNG THỊ LAN PHƢƠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 931.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn KH 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Phƣơng Liên Ngƣời hƣớng dẫn KH 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi Hà Nội, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Trong luận án, các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê có nguồn trích dẫn đầy đủ và trung thực. Các kết luận nghiên cứu sinh đƣa ra trong Luận án chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Đặng Thị Lan Phƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, cho phép nghiên cứu sinh bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS. Nguyễn Thị Phƣơng Liên và PGS,TS. Nguyễn Thị Mùi, là những giáo viên hƣớng dẫn khoa học đã luôn hết lòng hƣớng dẫn, giúp đỡ để nghiên cứu sinh có thể hoàn thành bản luận án này. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng đã nhiệt tình cung cấp thông tin, tài liệu quý báu, có giá trị thực tiễn về ngành ngân hàng. Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Thƣơng Mại, Khoa Sau đại học, các đồng nghiệp Khoa Tài chính – Ngân hàng và Bộ môn Ngân hàng và thị trƣờng tài chính đã tạo mọi điều kiện tốt nhất trong quá trình nghiên cứu sinh thực hiện luận án. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên, hỗ trợ, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh Đặng Thị Lan Phƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ .......................................................... ix PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 4. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 4 5. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................ 4 6. Kết cấu của luận án ............................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................................ 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ...................... 6 1.1.1. Các nghiên cứu về tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng .............................. 6 1.1.2. Các nghiên cứu về hiệu quả tín dụng và tác động cuả hiệu quả tín dụng đến hiệu quả kinh doanh .......................................................................................... 9 1.1.3. Các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hiệu quả tín dụng ................. 14 1.1.4. Kết luận rút ra qua tổng quan nghiên cứu ................................................. 18 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài luận án ........................................................ 19 1.2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu định tính .............................................................. 19 1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .......................................................... 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 24 CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI........................................................................................................ 25 2.1. Cho vay và hiệu quả cho vay của ngân hàng thƣơng mại ............................ 25 2.1.1. Cho vay và quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại ......... 25 2.1.2. Hiệu quả cho vay của ngân hàng thƣơng mại ............................................ 34 2.2. Các yếu tố tác động và mô hình nghiên cứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả cho vay của ngân hàng thƣơng mại ....................................................... 42 iv 2.2.1. Các yếu tố tác động đến hiệu quả cho vay của ngân hàng thƣơng mại ... 42 2.2.2. Mô hình nghiên cứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả cho vay của ngân hàng thƣơng mại ............................................................................................ 51 2.3. Kinh nghiệm của các ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài về hoạt động tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và bài học rút ra cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .................................................................................... 55 2.3.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng Thái Lan ................................................ 56 2.3.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng phát triển Hàn Quốc ................................... 57 2.3.3. Kinh nghiệm của Citibank .......................................................................... 59 2.3.4. Kinh nghiệm từ các ngân hàng thƣơng mại Nhật Bản .............................. 60 2.3.5. Bài học rút ra cho các NHTM Việt Nam ................................................... 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 62 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ..................................................................... 63 3.1. Thực trạng cho vay và quản lý cho vay của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam................................................................................................................... 63 3.1.1. Vài nét khái quát về các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ...................... 63 3.1.2. Thực trạng cho vay của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ...................... 67 3.1.3. Thực trạng quản lý cho vay của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ... 71 3.2. Thực trạng hiệu quả cho vay của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .... 84 3.2.1. Phân tích thực trạng hiệu quả cho vay của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam qua chỉ tiêu đánh giá .............................................................................. 84 3.3. Kiểm định tác động của các yếu tố đến hiệu quả cho vay của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .............................................................................................. 95 3.3.1. Phân tích mô tả các yếu tố tác động đến hiệu quả cho vay của NHTM Việt Nam................................................................................................................... 95 3.3.2. Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình ......................... 107 3.3.3. Kết quả hồi qui ............................................................................................ 107 3.3.4. Kiểm định mô hình...................................................................................... 108 3.3.5. Phân tích kết quả mô hình hồi qui biến phụ thuộc NIM ......................... 109 3.3.6. Kết luận rút ra từ nghiên cứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả cho vay của các NHTM Việt Nam .............................................................................. 110 3.4. Đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay của các NHTM Việt Nam ............. 111 3.4.1. Kết quả đạt đƣợc ......................................................................................... 111 v 3.4.2. Hạn chế, nguyên nhân................................................................................. 119 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 128 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .............. 129 4.1. Định hƣớng phát triển và quan điểm nâng cao hiệu quả cho vay của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đến năm 2030 ................................................ 129 4.1.1. Chiến lƣợc chung của ngành ngân hàng Việt Nam ................................. 129 4.1.2. Bối cảnh kinh tế - xã hội tác động đến cho vay của các NHTM Việt Nam .. ............................................................................................................................. 130 4.1.3. Định hƣớng cho vay của các NHTM Việt Nam ........................................ 134 4.1.4. Quan điểm nâng cao hiệu quả cho vay của các NHTM Việt Nam ......... 136 4.2.Khuyến nghị đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ........................ 140 4.2.1. Kiểm soát có hiệu quả qui mô và chất lƣợng tài sản ............................... 140 4.2.2. Giải quyết tốt bài toán thu nhập và chi phí .............................................. 144 4.2.3. Cân đối qui mô vốn cho nhu cầu sử dụng vốn. ......................................... 146 4.2.4. Các khuyến nghị khác ................................................................................. 149 4.3. Một số khuyến nghị với cơ quan quản lý nhà nƣớc .................................... 157 4.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ..................................................................... 157 4.3.2. Đối với Công ty Quản lý Tài sản của Các Tổ chức Tín dụng Việt Nam 161 4.3.3. Đối với Chính phủ ....................................................................................... 162 4.3.4. Đối với các bộ, ngành địa phƣơng ............................................................. 166 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ...................................................................................... 167 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 168 DANH MỤC BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................... 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Viết đầy đủ CBNV Cán bộ nhân viên CBTD Cán bộ tín dụng CNTT Công nghệ thông tin CP Chính phủ CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp DNTD Dƣ nợ tín dụng HQCV Hiệu quả cho vay KSNB Kiểm soát nội bộ KH Khách hàng KPP Kênh phân phối KT-XH Kinh tế-xã hội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NĐ Nghị định NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc NHTW Ngân hàng Trung ƣơng QĐ Quyết định QLRR Quản lý rủi ro QLTD Quản lý tín dụng QTTD Quy trình tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TLNX Tỉ lệ nợ xấu TMCP Thƣơng mại cổ phần TSCĐ Tài sản cố định TSĐB Tài sản đảm bảo TTg Thủ tƣớng TT Thông tƣ TTHĐ Tăng trƣởng huy động vii TIẾNG ANH Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ABBank An Binh Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình ACB Asia commercial Joint Stock Bank Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam CAP Capital Tỉ lệ vốn chủ sở hữu CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CIC Credit information Center Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Eximbank Joint stock commercial bank of import and export Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam FEM Fixed Effects Model Mô hình tác động cố định GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Hose Ho Chi Minh stock exchange Sàn giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh INF Inflation Lạm phát IP Implicit interest rate Tỉ lệ chi phí lãi ẩn KienlongBank Kien Long commercial Joint Stock Bank Ngân hàng TMCP Kiên Long KDB The Korea Development Bank – KDB Ngân hàng phát triển Hàn Quốc LDR Loan to deposit rate Tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tiền gửi LienVietPostBank Lien Viet Post commercial joint stock bank Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt MBBank Military Commercial Joint sotck Bank Ngân hàng TMCP Quân Đội NamABank Nam A joint stock commercial bank Ngân hàng TMCP Nam Á NIM Net Interest Margin Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức OLS Ordinary Least Squares Phƣơng pháp bình phƣơng tối viii thiểu OP Operation cost Chi phí hoạt động PGBank Petrolimex Group Commercial Joint stock Bank Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex POS Point of Sale Điểm chấp nhận thanh toán REM Random Effects Model Mô hình tác động ngẫu nhiên ROA Return on Total Assets Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROE Return on Total Equity Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu SWIFT Society for worldwide interbank financial telecommunications Tổ chức viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn thế giới Techcombank Technological and Commercial Join-stock Bank Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam Upcom Unlisted Public Company Market Thị trƣờng giao dịch chứng khoán của các công ty chƣa niêm yết VAMC Vietnam Asset Management Company Công ty TNHH MTV Quản lý Tài sản của các TCTD Việt Nam Vietcombank Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam VietinBank Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam VPBank Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng ix DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng Bảng 2.1: Mô tả chi tiết các biến trong mô hình hồi qui biến phụ thuộc NIM .............. 52 Bảng 3.1: Số lƣợng các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam giai đoạn2015 – 2020 .... 63 Bảng 3.2: Tài sản và tỉ lệ tăng trƣởng tài sản của các NHTM Việt Nam từ năm 2015 – 2020 ................................................................................................................................ 63 Bảng 3.3: Vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam từ 2015-2020 ................................... 64 Bảng 3.4: Kết quả kinh doanh của 15 NHTM Việt Nam năm 2020 .............................. 66 Bảng 3.5. Dƣ nợ cho vay khách hàng của 15 NHTM Việt Nam từ năm 2015-2020..... 68 Bảng 3.6: Cơ cấu cho vay theo thời gian trung bình từ năm 2015-2020 ....................... 69 Bảng 3.7: Tỉ lệ thu nhập lãi cận biên của 15 NHTM Việt Nam từ năm 2015 – 2020 ... 88 Bảng 3.8: Thu lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự ........................................................ 89 Bảng 3.9:Thu lãi cho vay khách hàng từ năm 2015-2020 ............................................. 91 Bảng 3.10. Tỉ trọng thu lãi cho vay khách hàng trong tổng thu nhập từ lãi và cáckhoản thu nhập tƣơng tự ........................................................................................................... 91 Bảng 3.11. Bảng chi phí trả lãi và các chi phí tƣơng tự ................................................. 92 Bảng 3.12: ROA của 15 NHTM từ năm 2015-2020 ...................................................... 94 Bảng 3.13: Nợ xấu của 15 NHTM Việt Nam từ năm 2015-2020 .................................. 96 Bảng 3.14: Tỉ lệ nợ xấu của 15 NHTM Việt Nam từ năm 2015-2020 .......................... 96 Bảng 3.15: Chi phí hoạt động của 15 NHTM Việt Nam từ năm 2015-2020 ................. 99 Bảng 3.16: Tỉ lệ cấp tín dụng so với vốn huy động của các NHTMViệt Nam ............ 101 Bảng 3.17. Tài sản và tốc độ tăng trƣởng tài sản của 15 ngân hàng ............................ 103 Bảng 3.18. Tỉ lệ Dƣ nợ cho vay khách hàng/Tài sản của các NHTM Việt Nam từ năm 2015-2020 .................................................................................................................... 104 Bảng 3.19. Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam từ năm 2015-2020...................... 105 Bảng 3.20: Tỉ lệ lạm phát giai đoạn 2015-2020 ........................................................... 106 Bảng 3.21: Thống kê mô tả các biến trong mô hình các yếu tố tác động đến NIM tại các ngân hàng thƣơng mại giai đoạn 2015-2020 ................................................................ 106 Bảng 3.22: Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình các yếu tố tác động đến NIM tại các ngân hàng thƣơng mại giai đoạn 2015-2020 ..................................... 107 x Bảng 3.23: Kết quả hồi qui các yếu tố tác động đến NIM tại các ngân hàng thƣơng mại giai đoạn 2015-2020 ..................................................................................................... 107 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Các bƣớc lƣợng hóa rủi ro tín dụng tại ngân hàng KDB .............................. 57 Sơ đồ 2.2:Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng tại Citibank Hoa Kì .......................... 60 Hình Hình2.1: Mô hình “3 vòng kiểm soát” rủi ro tín dụng của NHTM ............................... 43 Hình 3.1: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng tổng dƣ nợ cho vay của 15 ngân hàng từ 2015- 2020 ................................................................................................................................ 71 Hình 3.2: Quản lý các khoản vay có vấn đề................................................................... 83 Hình 3.3: Tỉ lệ thu lãi cận biên của 15 NHTM Việt Nam từ năm 2015-2020 ............... 86 Hình 3.4: Tài sản và tốc độ tăng trƣởng tài sản của 15 ngân hàng .............................. 104 Hình 3.5: Dƣ nợ gốc xử lý từ 2015-2020 ..................................................................... 115 Hộp Hộp 3.1: Biên độ lãi suất một số ngân hàng áp dụng vào tháng 10/2020 ..................... 77 Hộp 3.2: Quản lý trích lập dự phòng rủi ro của ACB .................................................... 79 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với các ngân hàng thƣơng mại, cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu, đồng thời cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn, gây mất vốn ở mức độ cao, sẽ dẫn tới mất an toàn cho ngân hàng. Do vậy, hiệu quả cho vay là nội dung đặc biệt quan trọng đƣợc quan tâm trong hoạt động của NHTM ở mọi nơi, mọi lúc. Trên thế giới, hoạt động tín dụng và đầu tƣ thông thƣờng chỉ mang lại khoảng 60% thu nhập nhƣng ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng trong đó có thu lãi từ hoạt động cho vay mang lại trung bình trên 75% thu nhập hoạt động ngân hàng. Chính vì vậy, nếu hoạt động cho vay gặp rủi ro, hiệu quả không tốt sẽ mang đến cho ngân hàng những thiệt hại vô cùng nặng nề, có khi dẫn đến phá sản. Bản thân các NHTM Việt Nam còn non yếu, qui mô tài chính hạn hẹp; trình độ quản lý, công nghệ đều hạn chế, vấn đề kiểm soát trong đó có nhiều bất cập nhƣng lại đặt các mục tiêu tăng trƣởng mạnh, cạnh tranh bằng mọi cách để mở rộng qui mô, thị phần Trong khi đó, sự bùng nổ về số lƣợng các ngân hàng và dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là sự tăng lên nhanh chóng của các NHTM nƣớc ngoài với tiềm lực tài chính mạnh và công nghệ hiện đại, sản phẩm và dịch vụ đa dạng đã làm thu hẹp thị phần của những NHTM trong nƣớc, đặc b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_hieu_qua_cho_vay_cua_cac_ngan_hang_thuong_mai_viet_n.pdf
  • docxTóm tắt LA NCS Dang Thi Lan Phuong (TA).docx
  • docxTóm tắt LA NCS Dang Thi Lan Phuong (TV).docx
  • docThông tin điểm mới LA NCS Dang Thi Lan Phuong (TA).doc
  • docxThông tin điểm mới LA NCS Dang Thi Lan Phuong (TV).docx
Luận văn liên quan