Trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước (CNH – HĐH),
nhiệm vụ bảo vệ môi trường (BVMT) luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú
trọng bởi chiến lược BVMT luôn gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền
vững của đất nước. Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường; Chỉ thị số 36-CT/TW của
Bộ Chính trị (khoá VIII) về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ CNH-HĐH,
hoạt động BVMT ở Việt Nam trong thời gian qua đã có sự thay đổi tích cực. Hệ
thống chính sách, thể chế của nhà nước từng bước được bổ sung và hoàn thiện,
ngày càng phát huy hiệu quả đối với công tác BVMT. Bên cạnh đó, hiểu biết của
cộng đồng dân cư trong BVMT đã được nâng lên, công tác bảo tồn thiên nhiên và
bảo vệ đa dạng sinh học đã có những thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên, các báo cáo, đánh
giá thời gian qua phản ánh vấn đề quản lý môi trường ở nước ta còn nhiều lỗ hổng,
luật pháp và thể chế chưa thực sự đủ mạnh để răn đe, cộng với năng lực ứng dụng
khoa học công nghệ trong BVMT còn hạn chế dẫn đến thực trạng báo động về ô
nhiễm môi trường. Nguồn đất bị ô nhiễm, xói mòn; chất lượng nguồn nước suy
giảm mạnh; không khí ở nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; mức độ độc hại
của chất thải ngày càng tăng; tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học bị đe dọa
nghiêm trọng; ô nhiễm môi trường tại các lưu vực sông, khu đô thị, khu công
nghiệp, làng nghề gia tăng, điều kiện vệ sinh môi trường, nước sạch ở nhiều nơi
không bảo đảm; tình trạng đói nghèo chưa được khắc phục tại một số vùng nông
thôn, miền núi; thảm họa do thiên tai và những diễn biến xấu về biến đổi khí hậu
đã đặt công tác BVMT trước những yêu cầu và thách thức mới.
Trước bối cảnh đó, chính phủ Việt Nam có nhiều chính sách quan trọng
nhằm thực hiện chiến lược phát triển bền vững, gắn liền phát triển kinh tế - xã hội
với công tác BVMT; thiết lập cơ chế hỗ trợ tài chính cho các dự án và hoạt động
BVMT thông qua việc thành lập các Quỹ Bảo vệ môi trường tại Việt Nam, nhằm hỗ
trợ các cá nhân, doanh nghiệp vay vốn ưu đãi đầu tư các dự án BVMT, phát triển
bền vững. Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quyết định 1261/QĐ-
TTg ngày 5/9/2012 về Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030; Quyết định số 491/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều
chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm
nhìn đến năm 2050; Ngày 31/3/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
32/2017/NĐ-CP về tín dụng đầu tư của Nhà nước, trong đó tại danh mục các dự án
thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư có bao gồm dự án xây dựng công trình
xử lý nước thải, rác thải tại các khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế
xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện, làng nghề ;
264 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệu quả cho vay ưu đãi tại các quỹ bảo vệ môi trường ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
DƯƠNG THỊ PHƯƠNG ANH
HIỆU QUẢ CHO VAY ƯU ĐÃI TẠI CÁC QUỸ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội, 2022
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
DƯƠNG THỊ PHƯƠNG ANH
HIỆU QUẢ CHO VAY ƯU ĐÃI TẠI CÁC
QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Kim Anh
2. TS. Nguyễn Thanh Hải
Hà Nội, 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của 02 thầy hướng dẫn khoa học là PGS.TS. Nguyễn Kim Anh và
TS. Nguyễn Thanh Hải.
Kết quả của luận án là hoàn toàn khách quan, trung thực. Số liệu và kết
quả nghiên cứu trong Luận án này chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Tác giả luận án
Dương Thị Phương Anh
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận án này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban
Giám đốc Học viện Ngân hàng, các Thầy/Cô khoa Sau Đại học, Viện Nghiên cứu
Khoa học Ngân hàng, Khoa Ngân hàng đã hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi
trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Học viện Ngân hàng;
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến hai giảng viên hướng dẫn là
PGS.TS. Nguyễn Kim Anh và TS. Nguyễn Thanh Hải, luôn đồng hành, tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án;
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Ban giám đốc và các
Anh/Chị/Em đồng nghiệp tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quỹ Bảo vệ môi
trường địa phương và đại diện các doanh nghiệp vay vốn ưu đãi tại các Quỹ Bảo vệ
môi trường Việt Nam; Các chuyên gia, nhà khoa học đang công tác tại các cơ sở
giáo dục đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong công việc cũng như trong quá trình
thu thập dữ liệu nghiên cứu để tôi hoàn thiện Luận án;
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến các Thầy/Cô, các nhà khoa học tham
dự Hội đồng khoa học các cấp đã góp ý cho nghiên cứu sinh, giúp tôi hoàn thiện về
mặt lý luận và thực tiễn đề tài nghiên cứu này;
Cuối cùng, để có được kết quả như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến Bố, Mẹ, người thân trong gia đình đã luôn đồng hành và ủng hộ tôi
trong suốt quá trình hoàn thành Luận án./.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIÊT .................................................... vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH .................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ................................................................................ x
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ƯU ĐÃI
TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .................................................. 14
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY ƯU ĐÃI TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.... 14
1.1.1. Khái niệm cho vay ưu đãi ....................................................................... 14
1.1.2. Đối tượng được vay ưu đãi ..................................................................... 15
1.1.3. Đặc trưng của hoạt động cho vay ưu đãi trong bảo vệ môi trường ........ 17
1.1.4. Vai trò của cho vay ưu đãi các dự án đầu tư bảo vệ môi trường ............ 18
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ƯU ĐÃI.............................. 19
1.2.1. Khái niệm hiệu quả cho vay ưu đãi ........................................................ 19
1.2.2. Các tiêu chí phản ánh hiệu quả cho vay ưu đãi các dự án đầu tư bảo vệ
môi trường ........................................................................................................ 20
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY ƯU ĐÃI CÁC DỰ
ÁN ĐẦU TƯ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ............................................................... 29
1.3.1. Nhóm nhân tố từ phía cơ quan quản lý .................................................. 29
1.3.2. Nhóm nhân tố từ phía các tổ chức tài chính ........................................... 31
1.3.3. Nhóm nhân tố từ phía khách hàng vay vốn và người dân địa phương .. 33
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 36
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 37
2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................... 37
2.2. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................. 39
iv
2.2.1. Tiêu chí đo lường phản ánh hiệu quả cho vay ưu đãi các dự án đầu tư
bảo vệ môi trường ............................................................................................. 39
2.2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................... 52
2.2.3. Các thang đo sử dụng trong mô hình nghiên cứu................................... 52
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 58
2.3.1. Nghiên cứu định tính .............................................................................. 58
2.3.2. Giai đoạn nghiên cứu định lượng ........................................................... 59
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 64
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY ƯU ĐÃI TẠI CÁC QUỸ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM .............................................................. 65
3.1. TỔNG QUAN VỀ QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ............. 65
3.1.1. Giới thiệu chung căn cứ pháp lý và cơ cấu tổ chức của các Quỹ bảo vệ
môi trường ở Việt Nam .................................................................................... 65
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các Quỹ bảo vệ môi trường ở Việt Nam ...... 68
3.1.3. Lĩnh vực hoạt động của các Quỹ bảo vệ môi trường ở Việt Nam ......... 68
3.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY
ƯU ĐÃI TẠI CÁC QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM................... 69
3.2.1. Quy mô nguồn vốn của các Quỹ bảo vệ môi trường ở Việt Nam .......... 69
3.2.2. Tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn huy động (NVHĐ) tại các Quỹ bảo vệ môi
trường ở Việt Nam ............................................................................................ 73
3.2.3. Kết quả thực hiện kế hoạch cho vay ưu đãi giai đoạn 2016 - 2020 ....... 75
3.2.4. Cơ cấu lĩnh vực cho vay ưu đãi giai đoạn 2016 - 2020 tại các Quỹ Bảo
vệ môi trường ở Việt Nam................................................................................ 76
3.3. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG
CHO VAY ƯU ĐÃI TẠI CÁC QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM .... 83
3.3.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia về sự phù hợp của mô hình và các biến
trong mô hình nghiên cứu................................................................................. 83
3.3.2. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha .................................................... 86
v
3.3.3. Kết quả đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay ưu đãi tại các Quỹ bảo vệ
môi trường ở Việt Nam xét trên khía cạnh hiệu quả về xã hội, môi trường .... 89
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 111
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
CHO VAY ƯU ĐÃI TẠI CÁC QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ... 112
4.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ/EFA ............................ 112
4.1.1. Phân tích nhân tố khám phá đối với các biến phụ thuộc ...................... 112
4.1.2. Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập ...................................... 114
4.2. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH/CFA ........................................... 115
4.2.1. Phân tích nhân tố khẳng định biến phụ thuộc ...................................... 115
4.2.2. Phân tích nhân tố khẳng định biến độc lập ........................................... 117
4.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY CẤU TRÚC ....................................... 119
4.3.1. Kết quả hồi quy mô hình 1 và kiểm định giả thuyết nghiên cứu ......... 119
4.3.2. Kết quả phân tích mô hình hồi quy số 2 và kiểm định giả thuyết nghiên cứu . 121
4.3.3. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ................................ 126
4.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG...................................................................................... 128
4.4.1. Kết quả đạt được.................................................................................. 128
4.1.2. Một số tồn tại ........................................................................................ 129
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 131
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ƯU ĐÃI TẠI
CÁC QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ........................................ 132
5.1. CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA VÀ ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN CÁC QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM .............. 132
5.1.1. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 ........................................................................................................ 132
5.1.2. Định hướng phát triển các Quỹ Bảo vệ môi trường ở Việt Nam ......... 132
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ƯU ĐÃI TẠI CÁC QUỸ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ............................................................ 133
5.2.1. Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại các Quỹ bảo vệ môi trường ở
Việt Nam ........................................................................................................ 133
vi
5.2.2. Giải pháp tập trung và thu hút nguồn vốn cho vay ưu đãi các dự án đầu
tư bảo vệ môi trường ...................................................................................... 135
5.2.3. Giải pháp về lập kế hoạch sử dụng hiệu quả vốn cho vay ưu đãi các dự
án đầu tư bảo vệ môi trường ........................................................................... 138
5.2.4. Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân sự tại các Quỹ
bảo vệ môi trường ........................................................................................... 141
5.2.5. Giải pháp tăng cường sự gắn kết, phối hợp giữa các Quỹ Bảo vệ môi
trường nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát khoản vay ................................... 142
5.2.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng ........................... 143
5.2.7. Giải pháp xây dựng và triển khai kế hoạch truyền thông các chương trình cho
vay ưu đãi của Quỹ Bảo vệ môi trường đến được chủ đầu tư có nhu cầu ............ 146
5.2.8. Giải pháp tác động nhằm nâng cao năng lực quản lý của chủ đầu tư
được vay vốn ưu đãi đầu tư dự án bảo vệ môi trường.................................... 149
5.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 150
5.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ...................................................................... 150
5.3.2. Kiến nghị với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan ..... 152
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ........................................................................................ 154
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 155
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, BÀI BÁO LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIÊT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
BVMT Bảo vệ môi trường
BVMTVN Bảo vệ môi trường Việt Nam
BVTV Bảo vệ thực vật
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
ĐTB Điểm trung bình
ĐLC Độ lệch chuẩn
KCN Khu công nghiệp
NVBG Nguồn vốn
NVHĐ Nguồn vốn huy động
NCĐT Nghiên cứu định tính
NCĐL Nghiên cứu định lượng
TCTD Tổ chức tín dụng
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
SXKD Sản xuất kinh doanh
UBND Ủy ban nhân dân tỉnh
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á
CDM Clean Development
Mechanism
Cơ chế phát triển sạch
CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định
DAC Development Assistance
Committee
Ủy ban Hỗ trợ Phát triển
ODA Official Development
Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức
OECD Organisation for Economic
Co-operation and
Development
Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế
PPP Public - Private Partnership Đầu tư theo hình thức hợp tác
công - tư
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
UNEP
United Nations Environment
Programme
Chương trình Môi trường
Liên hợp quốc
ROA Return on total assets Tỷ số lợi nhuận ròng trên
tài sản
ROE Return on common equyty Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn
chủ sở hữu
SEM Structure Equation Modelling Mô hình cấu trúc tuyến tính
VEPF Vietnam Environment
Protection Fund
Quỹ Bảo vệ môi trường Việt
Nam
WB World Bank Ngân hàng Thế giới
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diễn giải thang đo sử dụng trong mô hình ............................................... 52
Bảng 2.2 Thống kê nhân khẩu học về mẫu quan sát ................................................. 60
Bảng 3.1: Nguồn vốn của Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam ................................... 70
Bảng 3.2: Nguồn vốn của các Quỹ bảo vệ môi trường địa phương giai đoạn từ
2016-2020 ................................................................................................ 72
Bảng 3.3: Tình hình thực hiện kế hoạch cho vay ưu đãi giai đoạn 2016 - 2020 tại
các Quỹ Bảo vệ môi trường ở Việt Nam ................................................. 76
Bảng 3.4: Kết quả đánh giá hiệu quả tài chính của hoạt động cho vay ưu đãi tại các
Quỹ Bảo vệ môi trường ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020 ..................... 80
Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo trong nghiên cứu ...... 87
Bảng 3.6: Kết quả đánh giá về sự phù hợp ............................................................... 90
Bảng 3.7: Kết quả đánh giá về tính hiệu quả ............................................................ 92
Bảng 3.8: Kết quả đánh giá về tính hiệu suất ............................................................ 94
Bảng 3.9: Kết quả đánh giá về sự tác động ............................................................... 95
Bảng 3.10: Kết quả đánh giá về tính bền vững ......................................................... 96
Bảng 3.11: Kết quả đánh giá về cơ chế chính sách ................................................... 98
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá về chất lượng nhân sự............................................... 100
Bảng 3.13 Kết quả đánh giá về quy trình kiểm soát khoản vay .............................. 101
Bảng 3.14: Kết quả đánh giá về quản lý rủi ro tín dụng ......................................... 102
Bảng 3.15: Kết quả đánh giá về sự ủng hộ của địa phương .................................... 104
Bảng 3.16: Kết quả đánh giá về năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp .............. 105
Bảng 4.1: Kết quả phân tích nhân tố khám phụ biến phụ thuộc ............................. 113
Bảng 4.2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến độc lập .................................. 114
Bảng 4.3: Các chỉ số phân tích nhân tố khẳng định của biến phụ thuộc ................ 117
Bảng 4.4: Các chỉ số phân tích nhân tố khẳng định của biến độc lập ..................... 119
Bảng 4.5. Kết quả hồi quy mô hình 1 và kiểm định giả thuyết .............................. 120
Bảng 4.6. Kết quả hồi quy của mô hình số 2 và kiểm định giả thuyết ................... 124
Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ............................... 127
x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Quỹ BVMT Việt Nam và
các Quỹ BVMT địa phương .................................................................... 74
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu các lĩnh vực cho vay ưu đãi tại các Quỹ bảo vệ môi trưởng ở
Việt Nam, giai đoạn 2016-2020 .............................................................. 77
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nợ xấu của các Quỹ BVMT ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020 .. 81
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tại 6 vùng trong cả nước ....................... 123
Biểu đồ 3.5: Số lượng dự án cho vay ưu đãi và Hợp đồng tín dụng Quỹ Bảo vệ môi
trường Việt Nam .................................................................................... 109
Hình:
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 38
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả ................................................... 52
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam ............................. 66
Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức của Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh ...................................... 67
Hình 4.1: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định của biến phụ thuộc ..................... 116
Hình 4.2: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định của biến độc lập ......................... 118
Hình 4.3. Kết quả hồi quy của mô hình 1 ............................................................... 120
Hình 4.4: Kết quả hồi quy cấu trúc mô hình 2 ........................................................ 122
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước (CNH – HĐH),
nhiệm vụ bảo vệ môi trường (BVMT) luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú
trọng bởi chiến lược BVMT luôn gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền
vững của đất nước. Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường; Chỉ thị số 36-CT/TW của
Bộ Chính trị (khoá VIII) về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ CNH-HĐH,
hoạt động BVMT ở Việt Nam trong thời gian qua đã có sự thay đổi tích cực. Hệ
thống chính sách, thể chế của nhà nước từng bước được bổ sung và hoàn thiện,
ngày càng phát huy hiệu quả đối với công tác BVMT. Bên cạnh đó, hiểu biết của
cộng đồng dân cư trong BVMT đã được nâng lên, công tác bảo tồn thiên nhiên và
bảo vệ đa dạng sinh học đã có những thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên, các báo cáo, đánh
giá thời gian qua phản ánh vấn đề quản lý môi trường ở nước ta còn nhiều lỗ hổng,
luật pháp và thể chế chưa thực sự đủ mạnh để răn đe, cộng với năng lực ứng dụng
khoa học công nghệ trong BVMT còn hạn chếdẫn đến thực trạng báo động về ô
nhiễm môi trường. Nguồn đất bị ô nhiễm, xói mòn; chất lượng nguồn nước suy
giảm mạnh; không khí ở nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; mức độ độc hại
của chất thải ngày càng tăng; tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học bị đe dọa
nghiêm trọng; ô nhiễm môi trường tại các lưu vực sông, khu đô thị, khu công
nghiệp, làng nghề gia tăng, điều kiện vệ sinh môi trường, nước sạch ở nhiều nơi
không bảo đảm; tình trạng đói nghèo chưa được khắc phục tại một số vùng nông
thôn, miền núi; thảm họa do thiên tai và những diễn biến xấu về biến đổi khí hậu
đã đặt công tác BVMT trước những yêu cầu và thách thức mới.
Trước bối cảnh đó, chính phủ Việt Nam có nhiều chính sách quan trọng
nhằm thực hiện chiến lược phát triển bền vững, gắn liền phát triển kinh tế - xã hội
với công tác BVMT; thiết lập cơ chế