Luận án Hình thành và phát triển vùng Thành phố Cần Thơ

Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội thế giới cho thấy không có một nền kinh tế nào phát triển mà không gắn với quá trình đô thị hóa. Quá trình đô thị hoá đã mang lại những lợi ích to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của một vùng, quốc gia. Theo Liên Hợp Quốc [146], xu hướng đô thị hóa sẽ còn tiếp tục gia tăng; tới năm 2050, 68% dân số thế giới sẽ sống ở khu vực đô thị. Hệ thống các đô thị mở rộng nhanh cả về số lượng và quy mô với sự dẫn dắt của các siêu quần tụ đô thị thường diễn ra ở những nước phát triển. Những quần tụ đô thị này có sức ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế của vùng và quốc gia, và có tác động quan trọng tới vùng lãnh thổ lân cận. Những quần tụ đô thị này được gọi là những vùng thành phố (VTP). Sự hình thành và phát triển những VTP hiện nay là một xu hướng tất yếu, không chỉ ở các nước phát triển mà ở cả những nước đang phát triển. Hiện nay, ở nước ta đã có hai VTP lớn là vùng Thủ đô Hà Nội (VTĐ Hà Nội) và vùng Thành phố Hồ Chí Minh (VTP Hồ Chí Minh) đã được lập và phê duyệt quy hoạch xây dựng (QHXD). Tuy vậy, kết quả thực hiện QHXD VTĐ Hà Nội và QHXD VTP Hồ Chí Minh mặc dù đã mang lại một số kết quả tích cực, song cũng còn nhiều bất cập: (i) Phạm vi, ranh giới VTP được xác định còn mang tính chất duy ý chí, chủ quan và bằng quyết định hành chính; (ii) nội dung về phát triển còn mang tính tiếp cận kỹ thuật chuyên ngành, chưa bắt kịp với tinh thần tích hợp của Luật Quy hoạch 2017 gần đây; (iii) công tác đầu tư và phát triển còn mang nặng tính 'vật thể' (đầu tư chủ yếu vào cơ sở hạ tầng); (iv) mô hình quản lý VTP được đưa ra không phát huy được hiệu quả và tác dụng như mong đợi. Nghị quyết số 06-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 24/01/2022 về Quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (sau đây là ‘Nghị quyết số 06-NQ/TW năm 2022 về Đô thị’ [8]) đã chỉ ra những bất cập về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững (PTBV) các đô thị của Việt Nam, đồng thời xác định rõ các quan điểm, muc tiêu và nhiệm vụ, nổi bật trong đó2 là chủ trương về quản lý và phát triển các vùng thành phố phù hợp với giai đoạn mới. Những quan điểm trên của Đảng đã thể hiện sự quan tâm kịp thời, phù hợp với xu hướng phát triển đô thị của thế giới hiện nay, khắc phục những hạn chế trong đô thị hóa và phát triển đô thị trước đây, khuyến khích xây dựng những đầu tàu tăng trưởng trên cơ sở lấy các thành phố lớn làm hạt nhân, có sức lan toả xung quanh để hình thành và phát triển các VTP trên địa bàn toàn quốc. Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã cụ thể hoá chủ trương trên bằng định hướng phát triển mạng lưới các VTP tương tác.

pdf208 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hình thành và phát triển vùng Thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÊ MINH SƠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÊ MINH SƠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS Trần Trọng Hanh 2. TS Nguyễn Hữu Khánh HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Hình thành và phát triển vùng thành phố Cần Thơ” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi tôi. Các tài liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân khác được tham khảo, sử dụng, trích dẫn trong Luận án được ghi rõ nguồn gốc một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu, những kết luận khoa học của luận án đảm bảo tính nguyên thủy và chưa từng được ai công bố ở các công trình khác. Tác giả luận án Lê Minh Sơn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Trần Trọng Hanh và TS. Nguyễn Hữu Khánh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, Văn phòng Viện, Tổ bộ môn Kinh tế phát triển đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận được nhiều ý kiến góp ý của các thầy, cô ở cả trong và ngoài cơ sở đào tạo, từ các chuyên gia và đồng nghiệp. Tôi xin ghi nhận và biết ơn tất cả sự giúp đỡ, chia sẻ đó trong quá trình hoàn thiện Luận án cũng như trau dồi chuyên môn nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, cổ vũ trong quá trình hoàn thành luận án. Tác giả luận án Lê Minh Sơn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... i DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ii DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... iv DANH MỤC PHỤ LỤC ................................................................................................. v MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài ............................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .............................................................. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 4 4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và khung nghiên cứu ......................... 5 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài và đóng góp mới của luận án ..................... 9 6. Một số thuật ngữ và khái niệm trong luận án ..................................................... 9 7. Kết cấu của luận án .............................................................................................. 10 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG THÀNH PHỐ ................................................................................................... 11 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về hình thành và phát triển vùng thành phố ở nước ngoài ...................................................................................................... 11 1.1.1. Về nhận thức và quan niệm về vùng thành phố............................................ 11 1.1.2. Một số lý thuyết cổ điển về hình thành và phát triển vùng thành phố ......... 12 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng hình thành và phát triển vùng thành phố ................ 14 1.1.4. Quản trị vùng thành phố ............................................................................... 19 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về hình thành và phát triển vùng thành phố ở trong nước ...................................................................................................... 21 1.2.1. Phát triển vùng và lãnh thổ ........................................................................... 21 1.2.2. Quy hoạch, quản lý, phát triển đô thị ........................................................... 22 1.2.3. Vùng thành phố nói chung và vùng thành phố Cần Thơ nói riêng .............. 23 1.3. Những vấn đề thuộc luận án chưa được các công trình khoa học nghiên cứu và những vấn đề luận án sẽ tập trung giải quyết ................................................... 25 1.3.1. Những nội dung nghiên cứu mà luận án có thể kế thừa ............................... 25 1.3.2. Những vấn đề sẽ tập trung giải quyết trong luận án ..................................... 26 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG THÀNH PHỐ ..................................................................................... 27 2.1. Khái niệm vùng thành phố ............................................................................... 27 2.1.1. Tổng kết các khái niệm cơ bản về vùng thành phố ...................................... 27 2.1.2. Khái niệm và định nghĩa vùng thành phố trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam ......................................................................................................................... 27 2.1.2.1. Vùng thành phố ...................................................................................... 28 2.1.2.2. Những đặc trưng cơ bản của vùng thành phố ........................................ 28 2.1.2.3. Hình thành và phát triển vùng thành phố ............................................... 30 2.1.3. Phân loại và phân cấp quản lý vùng thành phố ............................................ 34 2.2. Các cơ sở lý thuyết về hình thành và phát triển vùng thành phố ................. 35 2.2.1. Cơ sở lý thuyết của kinh tế phát triển về hình thành và phát triển vùng thành phố .......................................................................................................................... 35 2.2.2. Cơ sở lý thuyết về phân vùng và tổ chức không gian vùng thành phố ......... 37 2.2.3. Cơ sở lý thuyết về bảo vệ môi trường, phát triển bền vững vùng thành phố41 2.2.4. Cơ sở lý thuyết về quy hoạch và chính sách phát triển vùng thành phố ...... 42 2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá hình thành và phát triển vùng thành phố ................................................................................................................. 43 2.2.5.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành và phát triển vùng thành phố ... 43 2.2.5.2. Các tiêu chí đánh giá hình thành và phát triển vùng thành phố ............. 48 2.3. Thực tiễn hình thành và phát triển vùng thành phố, một số bài học kinh nghiệm ....................................................................................................................... 49 2.3.1. Thực tiễn về hình thành và phát triển vùng thành phố trong nước ............... 49 2.3.2. Thực tiễn về hình thành và phát triển một số vùng thành phố nước ngoài .. 53 2.3.2.1. Vùng Đại thành phố London (Greater London Area) ............................ 53 2.3.2.2. Vùng thủ đô Berlin-Brandenburg .......................................................... 55 2.3.2.3. Vùng thành phố Jarkarta (Japodetabek) ................................................. 58 2.3.2.4. Vùng thành phố Manila (Metro Manila) ................................................ 60 2.3.3. Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm có thể rút ra .................................. 61 2.4. Kiểm chứng và lựa chọn phương án phạm vi, ranh giới vùng thành phố Cần Thơ ............................................................................................................................. 65 2.4.1. Một số phương pháp nghiên cứu xác định phạm vi, ranh giới vùng thành phố và vùng ảnh hưởng của thành phố trung tâm................................................... 65 2.4.1.1. Phương pháp xác định phạm vi, ranh giới vùng thành phố ................... 65 2.4.1.2. Phương pháp xác định vùng ảnh hưởng của thành phố trung tâm......... 67 2.4.2. Các tiêu chí lựa chọn phương án vùng thành phố Cần Thơ ......................... 69 2.4.3. Hệ thống các phương án phân vùng theo cơ sở sinh thái học vùng đồng bằng sông Cửu Long và phương án phân vùng theo các quan điểm khác nhau của các chuyên gia ............................................................................................................... 71 2.4.3.1. Phân vùng theo cơ sở sinh thái học ........................................................ 71 2.4.3.2. Phân vùng theo quan điểm của các chuyên gia và chuyên ngành ......... 74 2.4.4. Kiểm chứng và lựa chọn phương án về phạm vi, ranh giới vùng thành phố Cần Thơ .................................................................................................................. 76 2.4.5. So sánh, lựa chọn phương án phạm vi, ranh giới vùng thành phố Cần Thơ 77 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ ............................................................................................................ 80 3.1. Khái quát quá trình hình thành vùng thành phố Cần Thơ ........................... 80 3.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và đặc điểm văn hóa - xã hội vùng thành phố Cần Thơ ..................................................................................................................... 81 3.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ..................................................................... 81 3.2.2. Đặc điểm văn hóa - xã hội ............................................................................ 83 3.3. Đánh giá các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thành và phát triển vùng thành phố Cần Thơ .................................................................................................. 83 3.3.1. Đánh giá theo các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thành và phát triển vùng thành phố Cần Thơ ........................................................................................ 83 3.3.1.1. Chủ trương phát triển và khung pháp lý cho phát triển vùng thành phố của Nhà nước ...................................................................................................... 83 3.3.1.2. Hội tụ các nguồn lực kinh tế phù hợp cho hình thành và phát triển vùng thành phố ............................................................................................................. 86 3.3.1.3. Sự hiện diện của một đô thị trung tâm và vùng ảnh các mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa thành phố trung tâm và khu vực lãnh thổ lân cận .............. 87 3.3.1.4. Khả năng liên kết và nhu cầu liền kết phát triển giữa các địa phương cấu thành vùng thành phố .......................................................................................... 88 3.3.2. Đánh giá chung về các những thuận lợi, thách thức cho hình thành và phát triển vùng thành phố Cần Thơ ................................................................................ 89 3.4. Thực trạng hình thành và phát triển vùng thành phố Cần Thơ................... 90 3.4.1. Thực trạng phát triển kinh tế ........................................................................ 90 3.4.2. Thực trạng dân số, đô thị hóa và hệ thống đô thị - nông thôn ...................... 94 3.4.2.1. Dân số .................................................................................................... 94 3.4.2.2. Đô thị hóa và hệ thống đô thị - nông thôn ............................................. 95 3.4.3. Thực trạng sử dụng đất và vùng ảnh hưởng của các đô thị trung tâm.......... 97 3.4.3.1. Thực trạng sử dụng đất .......................................................................... 97 3.4.3.2. Vùng ảnh hưởng các thành phố trung tâm lân cận của thành phố Cần Thơ ...................................................................................................................... 98 3.4.4. Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ........................... 100 3.4.4.1. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ .................................................. 100 3.4.4.2. Kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa ................................... 100 3.4.4.3. Kết cấu hạ tầng giao thông đường hàng không và đường sắt .............. 101 3.4.5. Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường ............... 101 3.4.6. Thực trạng tổ chức quản lý vùng thành phố Cần Thơ ................................ 102 3.5. Đánh giá chung thực trạng hình thành và phát triển vùng thành phố Cần Thơ ........................................................................................................................... 103 3.5.1. Kết quả và hạn chế chủ yếu ........................................................................ 103 3.5.2. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................ 105 CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ ............................. 111 4.1. Bối cảnh tác động đến hình thành và phát triển vùng thành phố Cần Thơ .................................................................................................................................. 111 4.1.1. Bối cảnh quốc tế ......................................................................................... 111 4.1.2. Bối cảnh trong nước.................................................................................... 111 4.1.3. Bối cảnh vùng đồng bằng sông Cửu Long ................................................. 113 4.2. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc về hình thành và phát triển vùng thành phố Cần Thơ ........................................................................................................... 114 4.2.1. Quan điểm về hình thành và phát triển VTP Cần Thơ ............................... 114 4.2.2. Mục tiêu ...................................................................................................... 115 4.2.2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................... 115 4.2.2.2. Mục tiêu phát triển cụ thể .................................................................... 116 4.2.3. Một số chỉ tiêu phát triển vùng thành phố Cần Thơ ................................... 116 4.3. Nguyên tắc và quá trình hình thành, phát triển cơ cấu quy hoạch vùng thành phố Cần Thơ ........................................................................................................... 120 4.3.1. Nguyên tắc .................................................................................................. 120 4.3.2. Quá trình hình thành và phát triển cơ cấu quy hoạch vùng thành phố Cần Thơ ........................................................................................................................ 122 4.4. Các định hướng và giải pháp hoàn thiện quá trình hình thành và phát triển vùng thành phố Cần Thơ ....................................................................................... 125 4.4.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội........................................................ 125 4.4.1.1. Định hướng phát triển các ngành kinh tế quan trọng ........................... 125 4.4.1.2. Định hướng phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội ........................... 127 4.4.2. Định hướng phân bố dân cư, quy hoạch hệ thống đô thị, nông thôn và phát triển các vùng chức năng ...................................................................................... 128 4.4.2.1. Định hướng phân bố dân cư đến các đơn vị hành chính cấp tỉnh ........ 129 4.4.2.2. Định hướng quy hoạch hệ thống đô thị ................................................ 130 4.4.2.3. Định hướng quy hoạch hệ thống nông thôn ......................................... 132 4.4.2.4. Định hướng phát triển các khu chức năng ........................................... 134 4.4.3. Định hướng phát triển mạng lưới giao thông vùng thành phố Cần Thơ .... 136 4.4.3.1. Giao thông đối ngoại ............................................................................ 137 4.4.3.2. Giao thông đối nội vùng thành phố Cần Thơ....................................... 138 4.4.4. Định hướng bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ............................................................................................................ 138 4.4.4.1. Bảo vệ môi trường ............................................................................... 139 4.4.4.2. Phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ..................... 139 4.4.5. Giải pháp hoàn thiện quá trình hình thành và phát triển vùng thành phố Cần Thơ ........................................................................................................................ 140 4.4.5.1. Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch và xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu ................................................................................................................ 140 4.4.5.2. Giải pháp tổ chức bộ máy quản trị vùng thành phố Cần Thơ .............. 141 4.4.5.3. Các chính sách và cơ chế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế đô thị, kinh tế số và kinh tế phi chính thức gắn với các ngành, lĩnh vực quan trọng .......................................... 141 4.4.5.4. Giải pháp huy động và sử dụng các nguồn vốn phát triển vùng thành phố Cần Thơ ...................................................................................................... 142 4.4.5.5. Giải pháp ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ ..................... 143 4.4.5.6. Giải pháp theo dõi, giám sát thực hiện quy hoạch ............................... 143 4.5. Kết quả nghiên cứu và bàn luận .................................................................... 144 4.5.1. Các kết quả nghiên cứu chính ..................................................................... 144 4.5.2. Bàn luận ...................................................................................................... 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 148 1. Kết luận ............................................................................................................... 148 2. Kiến nghị hướng nghiên cứu trong tương lai .................................................. 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) API Giao diện Lập trình ứng dụng (Application Programming Interface) BĐKH Biến đổi khí hậu CCQH Cơ cấu Quy hoạch ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GDP/GRDP Tổng sản phẩm nội địa/Tổng sản phẩm trên địa bàn (Gross Domestic Product/Gross Regional Domestic Product) GIS Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographic Information System) IWD Kỹ thuật nội suy khoảng cách nghịch đảo có trọng số (Inverse Weight Distance) KT-XH Kinh tế - Xã hội LA Luận án LATS Luận án Tiến sĩ NGTK Niên giám thống kê OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development) OLS Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất thông thường (Ordinary Least Square) PTBV Phát triển bền vững QHXD Quy hoạch xây dựng QLNN Quản lý Nhà nước TCTK Tổng Cục thống kê TP Thành phố TX Thị xã UBND Ủy ban Nhân dân VTĐ Vùng Thủ đô VTP Vùng thành phố WGS Hệ thống Trắc địa Thế giới (World Geodetic System) ii DANH MỤC HÌNH Hình MD1. Khung nghiên cứu của LA ...

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_hinh_thanh_va_phat_trien_vung_thanh_pho_can_tho.pdf
  • pdf1024.QD-VCLPT_ Qđ thành lập Hội đồng cấp Viện _ NCS Lê Minh Sơn.pdf
  • pdfLMS_Những đóng góp mới_E.pdf
  • pdfLMS_Những đóng góp mới_V.pdf
  • pdfLMS_tóm tắt_E.pdf
  • pdfLMS_tóm tắt_V.pdf
Luận văn liên quan