Luận án Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập Việt Nam

Trong bối cảnh nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đầu tư để phát triển giáo dục đào tạođược coi là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội và tăng trưởng bền vững. GDĐHlà một bộ phận của hệ thống giáo dục, GDĐH có vai trò quan trọng trong việc đàotạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao và trình độ cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao để phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi GDĐH Việt Nam cần có những đột phá quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Chính phủ đã có chủ trương xây dựng một số trường đại học hoặc khoa, ngành mạnh trong các trường đại học tiếp cận dần với trình độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế bằng cách áp dụng ngay một số chương trình đào tạo của các trường đại học tiên tiến trên thế giới, có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam, giảng dạy bằng Tiếng Anh ở một số trường đại học Việt Nam. Đây là cơ sở để chương trình đào tạo CLC được thực hiện ở hầu hết các trường đạihọc công lập trong cả nước theo các Đề án chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đề án riêng của các trường đại học hoặc các chương trình hợp tác với các trường đại học tiên tiến của nước ngoài. Cho đến nay, các chương trình đào tạo CLC đã đào tạo được hàng nghìn kỹ sư, cử nhân khoa học tài năng, cử nhân chất lượng cao, góp phầngiải quyết những bức xúc về nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ nền kinh tế xã hội. Từ thực tế trên đã khẳng định việc hình thành và phát triển các chương trình đào tạo CLC trong các trường đại học công lập ở Việt Nam là phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chínhcho GDĐH, cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC cũng đã được liên tục điều chỉnh tạo điều kiện để các trường đại học triển khai chương trình đào tạo CLC một cách có hiệu quả.

pdf227 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------------------------- NGUYỄN THU HƯƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------------------------- NGUYỄN THU HƯƠNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trần Thị Hà 2. TS. Nguyễn Thị Lan Hà Nội – 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Luận án này là công trình nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời gian dài. Song để hoàn thành luận án không chỉ bằng nỗ lực của bản thân, bên cạnh đó tác giả đã nhận được sự đóng góp rất quý báu từ một số cá nhân. Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc các giáo viên hướng dẫn khoa học đã trực tiếp hướng dẫn và động viên tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu; các Thầy, cô của Viện Ngân hàng Tài chính, Viện đào tạo Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian học tập và nghiên cứu. Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên tác giả hoàn thành Luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án iii CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ GD&ĐT Chương trình đào tạo chất lượng cao Chương trình đào tạo CLC Chương trình giáo dục CTGD Công nghiệp hóa hiện đại hóa CNH, HĐH Công nghệ Thông tin CNTT Cơ sở vật chất CSVC Doanh nghiệp DN Đại học ĐH Đại học Quốc gia ĐHQG Giáo dục GD Giáo dục đại học GDĐH Khoa học Công nghệ KHCN Khoa học cơ bản KHCB Kinh tế học KTH Kinh tế Thị trường KTTT Kinh tế Xã hội KT-XH Ngân sách Nhà nước NSNN Nghiên cứu khoa học NCKH Nhiệm vụ chiến lược NVCL Quản lý Tài chính QLTC Quốc tế QT Tài sản cố định TSCĐ Xã hội chủ nghĩa XHCN iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ........................................................................................................ i Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii Danh mục viết tắt ................................................................................................. iii Mục lục ................................................................................................................. iv Danh mục các bảng .............................................................................................. vii Danh mục các biểu đồ ......................................................................................... viii Danh mục các đồ thị ............................................................................................. ix MỞ ĐẦU ............................................................................................................. x CHƯƠNG 1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP…………………………………………………………………… 1 1.1. Tổng quan về chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập………………………………………………………………. 1 1.1.1. Trường đại học công lập trong hệ thống giáo dục đại học ............................ 1 1.1.2. Đặc điểm của trường đại học công lập ........................................................... 6 1.1.3.Cơ chế vận hành giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường ..................... 9 1.1.4. Quan điểm về lợi ích giáo dục đại học và hàng hóa giáo dục đại học .................... 11 1.1.5. Chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập ............... 14 1.2. Cơ chế quản lý tài chính các chương trình đào tạo chất lượng cao ................... 23 1.2.1. Khái niệm cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao ........................................................................................................ 23 1.2.2. Đặc điểm cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập ................................................... 26 1.2.3. Nội dung cơ bản của cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong trường đại học công lập ............................................. 28 1.2.4. Mô hình quản lý, điều hành chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập ..................................................................................... 45 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong trường đại học công lập .................................... 50 1.3.Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo và cơ chế quản lý tài chính đối với v đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ............................................................... 52 1.3.1. Kinh nghiệm của các nước ............................................................................. 52 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ............................................................... 55 Kết luận Chương 1 ................................................................................................ 57 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHINH ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM ........................................ 58 2.1. Thực trạng các các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập Việt Nam ........................................................................ 58 2.1.1. Sự hình thành các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập Việt Nam ....................................................................................... 58 2.1.2. Tiêu chí xác định chương trình đào tạo chất lượng cao ................................ 60 2.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập Việt Nam ............................. 65 2.2.1. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học ....................... 65 2.2.2.Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập ................................................... 70 2.2.3. Thực trạng về mô hình quản lý điều hành các chương trình đào tạo chất lượng cao .................................................................................................................. 111 2.3. Đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập ...................... 113 2.3.1. Các kết quả đạt được ...................................................................................... 113 2.3.2. Các hạn chế .................................................................................................... 114 Kết luận Chương 2 ................................................................................................ 118 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM ............... 119 3.1. Quan điểm về việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập ..... 119 3.1.1. Định hướng phát triển các chương trình đào tạo chất lượng cao ................... 119 3.1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao ............................................................................................. 121 3.1.3. Định hướng hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính các chương trình đào tạo chất lượng cao .................................................................................................... 122 vi 3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập Việt Nam ...................... 124 3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách ............................. 124 3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn thu học phí ...................... 141 3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí ....................................... 149 3.2.4. Nhóm các giải pháp quản lý ........................................................................... 154 Kết luận Chương 3 ................................................................................................ 162 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 163 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................... 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 166 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 174 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Số lượng các trường Đại học và cao đẳng qua các năm ................66 Bảng 2.2. Dự báo Quy mô học sinh, sinh viên giai đoạn 2012-2020 ......... 66 Bảng 2.3. Chi NSNN cho giáo dục - đào tạo giai đoạn 2008 -2012 ...........67 Bảng 2.4. So sánh định mức cấp ngân sách giữa các chương trình đào tạo CLC với các chương trình đào tạo đại trà ................................................. 74 Bảng 2.5. Nguồn và cơ cấu tài chính của các chương trình đào tạo CLC đã được NSNN đầu tư .......................................................................... 76 Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá cơ chế quản lý ngân sách .......... 79 Bảng 2.7: So sánh khung thu học phí theo Quyết định số 1310/QĐ- TTg và Quyết định số 70/QĐ-TTg .............................................................. 82 Bảng 2.8. Khung học phí đối với chương trình đào tạo đại trà tại trường công lập theo nhóm ngành từ năm học 2010- 2011 ...................................................... 83 Bảng 2.9. Nguồn tài chính của một số chương trình đào tạo CLC thuộc các khối ngành khác nhau (so sánh theo Đề án và trong thực tế) ...................... 85 Bảng 2.10. Tổng hợp kết quả điều tra Đánh giá cơ chế quản lý nguồn thu học phí ................................................................................................ 89 Bảng 2.11. Nguồn tài chính của các chương trình đào tạo CLC khi có Đề án và khi kết thúc Đề án ............................................................................. 94 Bảng 2.12. Đặc điểm của các chương trình đào tạo CLC được chọn mẫu nghiên cứu ................................................................................................ 95 Bảng 2.13. Đặc điểm của các trường đại học công lập có chương trình đào tạo CLC chọn mẫu nghiên cứu ............................................................ 96 Bảng 2.14. Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá thực trạng quản lý chi phí ..............105 Bảng 2.15. So sánh chi phí đào tạo các chương trình đào tạo CLC với chi phí các chương trình đào tạo đại trà và chi phí đào tạo ở các nước .......... 105 Bảng 3.1. Dự toán chi chương trình đào tạo chất lượng cao dựa trên hoạt động .......................................................................................................... 131 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: So sánh chỉ tiêu và kết quả các chỉ số chương trình đào tạo NVCL của ĐHQG Hà Nội ............................................................................... 59 Biểu đồ 2.2. Chi NSNN cho giáo dục - đào tạo giai đoạn 2008 -2012 ........ 67 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục/GDP ở Việt Nam .................... 68 Biểu đồ 2.4. So sánh tỷ trọng chi NSN cho giáo dục/GDP ở Việt Nam với các nước ............................................................................................... 68 Biểu đồ 2.5. So sánh chi phí hàng năm cho giáo dục tính theo sức mua tương đương ..................................................................................................... 69 Biểu đồ 2.6 . So sánh định mức cấp ngân sách của các chương trình đào tạo ....... 75 Biểu đồ 2.7. Cơ cấu nguồn tài chính thực tế đầu tư cho các chương trình đào tạo CLC được NSNN đầu tư (mức trung bình của tất cả các chương trình) ........... 78 Biểu đồ 2.8. Học phí trong cơ cấu nguồn tài chính GDĐH ........................ 80 Biểu đồ 2.9. So sánh nguồn tài chính của các chương trình đào tạo CLC thuộc các ngành học khác nhau theo Đề án và trong thực tế. ............................ 86 Biểu đồ 2.10 So sánh học phí các chương trình CLC do trường ĐH tổ chức LKQT với chương trình đào tạo CLC được Nhà nước câp ngân sách ............ 88 Biểu đồ số 2.11. Nguồn tài chính của các chương trình đào tạo CLC khi có Đề án và khi kết thúc Đề án ....................................................................... 93 Biểu đồ 2.12. Chi phí thực tế cho chương trình đào tạo CLC (chi phí bình quân/SV/năm) .......................................................................................... 106 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nguồn lực tài chính ngoài NSNN của các ngành đào tạo CLC ............................................................................................................ 133 Biểu đồ 3.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với khả năng XHH của các ngành đào tạo CLC ............................................................................ 134 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ: 1.1. Quản trị chi phí theo quá trình hoạt động ................................ 41 Sơ đồ 1.2: Mô hình khung về cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC trong các trường đại học công lập ........................ 45 Sơ đồ 1.3. Mô hình quản lý và điều hành chương trình đào tạo CLC ở các nước phát triển ........................................................................................... 48 Sơ đồ 1.4. Mô hình quản lý và điều hành chương trình đào tạo CLC ở Việt Nam .......................................................................................................... 48 Sơ đồ: 1.5. Mô hình quản lý và điều hành chương trình đào tạo CLC ........... 49 Sơ đồ 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC ......................................................................... 52 Sơ đồ 2.1. Quy trình phân bổ ngân sách cho các chương trình đào tạo CLC ........... 72 Sơ đồ 3.1. Mô hình ABC áp dụng tính chi phí hoạt động chương trình đào tạo CLC ................................................................................................ 152 x MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong bối cảnh nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội và tăng trưởng bền vững. GDĐH là một bộ phận của hệ thống giáo dục, GDĐH có vai trò quan trọng trong việc đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao và trình độ cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao để phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi GDĐH Việt Nam cần có những đột phá quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Chính phủ đã có chủ trương xây dựng một số trường đại học hoặc khoa, ngành mạnh trong các trường đại học tiếp cận dần với trình độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế bằng cách áp dụng ngay một số chương trình đào tạo của các trường đại học tiên tiến trên thế giới, có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam, giảng dạy bằng Tiếng Anh ở một số trường đại học Việt Nam. Đây là cơ sở để chương trình đào tạo CLC được thực hiện ở hầu hết các trường đại học công lập trong cả nước theo các Đề án chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đề án riêng của các trường đại học hoặc các chương trình hợp tác với các trường đại học tiên tiến của nước ngoài. Cho đến nay, các chương trình đào tạo CLC đã đào tạo được hàng nghìn kỹ sư, cử nhân khoa học tài năng, cử nhân chất lượng cao, góp phần giải quyết những bức xúc về nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ nền kinh tế xã hội. Từ thực tế trên đã khẳng định việc hình thành và phát triển các chương trình đào tạo CLC trong các trường đại học công lập ở Việt Nam là phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính cho GDĐH, cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC cũng đã được liên tục điều chỉnh tạo điều kiện để các trường đại học triển khai chương trình đào tạo CLC một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC với những bất cập, hạn chế trong quá trình quản lý ngân sách, trong huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính từ xã hội hay phân cấp quản lý giữa các chủ thể tham gia cơ chế quản lý tài chính,... đã ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu cũng như hiệu quả chương trình đào tạo CLC. Những điểm này trở thành thách thức không nhỏ cho các xi trường đại học công lập Việt Nam nếu muốn đào tạo chất lượng cao trong xu thế hội nhập và phát triển GDĐH. Vì vậy, nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC trong các trường đại học công lập Việt Nam có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn . Có thể nói, các chương trình đào tạo CLC đã có những bước phát triển thuận lợi, đã đạt được một số kết quả, nhưng vẫn không đủ để tạo ra những tác động mạnh làm chuyển động toàn hệ thống giáo dục đại học theo hướng đổi mới cơ bản và toàn diện. Việc triển khai các chương trình đào tạo CLC trong các trường đại học công lập cho đến nay không tạo ra cơ chế quản lý, cơ chế tài chính mới nhằm giải quyết được mối quan hệ giữa Nhà nước, trường đại học cung cấp dịch vụ đào tạo CLC và các đối tượng có liên quan trong việc chia sẻ chi phí đóng góp cho đào tạo CLC; chưa tạo ra yêu cầu phải nâng cao quyền tự chủ gắn với trách nhiệm xã hội của trường đại học. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập Việt Nam” mong muốn giải quyết các bất cập nêu trên. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính, giải phóng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội dành cho đào tạo CLC sẽ góp phần tạo ra động lực cho các chương trình đào tạo CLC phát triển và đạt được các mục tiêu đề ra. 2. Mục đích nghiên cứu Với lý do trên, đề tài luận án nghiên cứu nhằm giải quyết các câu hỏi quản lý sau đây: Câu hỏi quản lý 1) Thực trạng và những vấn đề hiện nay của các chương trình đào tạo CLC trong các trường đại học công lập? 2) Cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC hiện nay đã phù hợp chưa, có điều gì bất cập. 3) Các giải pháp nào được thực hiện để hoàn thiện cơ chế nói trên. Đồng thời, nghiên cứu sẽ trả lời cho các câu hỏi sau: Câu hỏi nghiên cứu 1) Thế nào là chương trình đào tạo CLC? 2) Cơ chế quản lý tài chính đối với chương trình đào tạo CLC là gì? 3) Nội dung, đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo CLC? xii Trả lời các câu hỏi nghiê
Luận văn liên quan