Luận án Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Trong nền kinh tếthịtrường, các doanh nghiệp (DN) muốn tồn tại, phát triển cần xác định đúng đắn các nguồn lực kinh tế đang nắm giữcũng nhưxu hướng phát triển của thịtrường từ đó đưa ra các các quyết định kinh doanh phù hợp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Một trong các điều kiện đểDN thực hiện mục tiêu đó là phát triển thịtrường vốn một cách đáng tin cậy và bền vững. Hiện nay, DN có rất nhiều lựa chọn nhằm mởrộng thịtrường vốn trong đó thông qua thịtrường chúng khoán (TTCK) với sựtham gia của các nhà đầu tưtrong và ngoài nước là kênh thu hút vốn tiềm năng, hiệu quả. Yêu cầu vềvốn thúc đẩy thịtrường vốn không ngừng phát triển. Từ đó, sựra đời của TTCK là một tất yếu khách quan, khi các tổchức tài chính trung gian đã có trước đây không thể đảm nhận tốt vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế. TTCK là một thịtrường cao cấp, hoạt động của thịtrường có những yêu cầu rất khác biệt so với các thịtrường truyền thống nhưthịtrường hàng hoá dịch vụ, thịtrường lao động : Hàng hoá lưu thông, mua, bán trên thịtrường là chứng khoán. Đây là các công cụchu chuyển vốn của nền kinh tế, những hoạt động kinh doanh trên TTCK dựa vào thông tin là chính, lấy niềm tin làm cơsởcho sựtồn tại và phát triển của thị trường. Trong các loại thông tin được cung cấp trên thịtrường, thông tin kếtoán được cung cấp dưới dạng các báo cáo tài chính (BCTC) là những thông tin có vai trò quan trọng đặc biệt: Nó có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệcung – cầu chứng khoán, là động lực cho quyết định mua vào, bán ra của nhà đầu tưtrên thị trường sau khi phân tích các BCTC được công bố. Mặt khác đứng trên phương diện vĩmô nền kinh tế, những thông tin kếtoán của các công ty niêm yết (CTNY) cũng phần nào nói lên tình hình chung của toàn nền kinh tế, tình hình sức khoẻtài chính quốc gia. Chính vì những lý do trên, yêu cầu đầu tiên của TTCK là phải xây dựng được một hệthống thông tin tài chính có chất lượng, một mạng lưới công bốthông 2 tin hiện đại và rộng khắp không chỉnhằm công bốthông tin có chất lượng cao, mà còn phải truyền thông tin nhanh chóng, kịp thời, đồng thời phải làm cho các chủthể hoạt động kinh doanh trên thịtrường có quyền bình đẳng trong việc tiếp nhận thông tin. Một trong những yếu tốgóp phần đảm bảo thông tin công bốcủa các CTNY được tin cậy là thông qua hoạt động kiểm toán BCTC của các CTNY. TTCK Việt Nam trong những năm gần đây đã có sựbiến đổi mạnh mẽcảvề sốlượng và chất lượng. Với sựtham gia của rất nhiều CTNY và sựra đời của hàng trăm công ty chứng khoán đã thểhiện nhu cầu TTCK Việt Nam phát triển vượt bậc. Cùng với sựphát triển trên, minh bạch hóa thông tin tài chính của các CTNY đang trởthành nhu cầu cấp bách đối với những người sửdụng. Tuy nhiên độtin cậy của thông tin được cung cấp là điều quan tâm chủyếu của các cơquan quản lý nhà nước và các nhà đầu tư. Đểgóp phần đảm bảo tính trung thực, hợp lý và hợp pháp của thông tin được công khai của các tổchức niêm yết trên TTCK, Nhà nước Việt Nam yêu cầu các CTNY trên TTCK Việt Nam phải bắt buộc kiểm toán BCTC hàng năm do kiểm toán độc lập thực hiện. Hiện nay, TTCK Việt Nam còn non trẻvà có rất nhiều biến động phức tạp: Số lượng các CTNY ngày càng gia tăng, hàng hóa trên TTCK đa dạng, phong phú và phức tạp. Bên cạnh đó, việc thu hút và mởrộng thịtrường vốn của các CTNY còn rất nhiều khó khăn do các nguyên nhân khách quan và chủquan: Đối với Nhà nước, việc quản lý vĩmô đối với TTCK còn bất cập cảvềchính sách và thực thi chính sách; Các CTNY (người gọi vốn) chưa chủ động nắm bắt thịtrường nhất là nhu cầu và mong muốn của nhà đầu tư; Với các nhà đầu tư, việc phân tích thịtrường và tình hình tài chính của các CTNY chưa hiệu quảcùng với tâm lý dè dặt, e ngại đã cản trởhọrất nhiều trong việc sửdụng hiệu quảnguồn vốn của mình. Nhằm đảm bảo cho thịtrường hoạt động lành mạnh, phát triển và đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm của các chủthểtham gia TTCK, việc cung cấp thông tin vềtình hình tài chính của các CTNY phải trung thực, hợp lý và hợp pháp là rất cấp bách. Tuy nhiên, hiện nay việc kiểm toán BCTC của các CTNY còn nhiều bất cập cảvềlý luận và thực tiễn. Trong tình hình đó và với xu hướng hội nhập kinh tếthếgiới nói chung và trong 3 lĩnh vực kiểm toán nói riêng càng đòi hỏi việc cụthểhóa lý luận vềkiểm toán BCTC các CTNY và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán. Nhận thức được tính cấp bách nêu trên, Tác giảmạnh dạn đi vào nghiên cứu Luận án với Đềtài “ Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thịtrường chứng khoán Việt Nam”.

pdf293 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ‹ NguyÔn thÞ mü Hoµn thiÖn kiÓm to¸n b¸o c¸o tµi chÝnh cña c¸c c«ng ty niªm yÕt trªn thÞ tr−êng chøng kho¸n viÖt nam Chuyªn ngµnh: kÕ to¸n (kÕ to¸n, kiÓm to¸n vµ ph©n tÝch) M· sè: 62.34.30.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. gs.ts. nguyÔn quang quynh 2. ts. NguyÔn thÞ ph−¬ng hoa Hµ néi, n¨m 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Những kết quả trong luận án chưa từng được công bố trong bất cứ một công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mỹ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i MỤC LỤC ................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... v DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU ........................................................................ vi LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN . 8 1.1 Thị trường chứng khoán và công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán với quản lý .................................................................................................................. 8 1.1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán ............................................................... 8 1.1.2 Công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ................................................ 10 1.2 Lý luận chung về kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán .......................................................................................... 19 1.2.1 Đặc điểm chung kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ............................................................................................. 19 1.2.2 Qui trình kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán .................................................................................................. 32 1.2.3 Kiểm toán một số phần hành đặc trưng trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết ........................................................................................... 44 1.3 Kinh nghiệm quốc tế về kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ............................................................................ 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 70 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ......................................................................................................................... 71 2.1 Đặc điểm thị trường chứng khoán Việt Nam và công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam với kiểm toán báo cáo tài chính ........................ 71 2.1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam ............................................. 71 iii 2.1.2 Công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ............................... 73 2.2 Tình hình kiểm toán báo cáo tài chính các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ........................................................................................... 77 2.2.1 Đặc điểm chung về kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ............................................................................. 77 2.2.2 Tình hình thực hiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ....................................................... 87 2.2.3 Tình hình thực hiện kiểm toán khoản mục vốn đầu tư của chủ sở hữu, khoản mục lợi nhuận và báo cáo tài chính hợp nhất trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty niêm yết ....................................................................................................... 131 2.3 Đánh giá chung thực trạng kiểm toán báo cáo tài chính các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ........................................................ 145 2.3.1 Những mặt đã đạt được của kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay ............................................... 145 2.3.2 Những mặt hạn chế của kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay ..................................................... 147 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ....................................... 154 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 164 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ................................................. 166 3.1 Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ........................... 166 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam .............................................................. 166 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam .............................................................. 175 iv 3.2 Giải pháp hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam .............................................................. 187 3.2.1 Hoàn thiện cơ sở pháp lý liên quan kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ................................................ 187 3.2.2 Hoàn thiện nội dung và phương pháp kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ............ 190 3.2.3 Hoàn thiện kiểm toán các phần hành đặc thù trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ........................ 201 3.2.4 Hoàn thiện việc kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán và xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công ty kiểm toán ....................................................................... 202 3.2.5 Nâng cao chất lượng kiểm toán viên đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế ....... 203 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của các công ty niêm yết trong quan hệ hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ............................................................................................................ 209 3.2.7 Hoàn thiện đối tượng kiểm toán trong quan hệ hoàn thiện và nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trượng chứng khoán ....................................................................................................................... 214 3.3 Các kiến nghị thực hiện các giải pháp hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ......... 218 KẾT LUẬN CHƯƠNG III ................................................................................... 221 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 222 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ............... 224 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 225 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI A&C : Công ty Kiểm toán và Kế toán AASC : Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán BCTC : Báo cáo tài chính CTKT : Công ty kiểm toán CTNY : Công ty niêm yết DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước GĐ : Giám đốc HĐQT : Hội đồng quản trị HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ KSNB : Kiểm soát nội bộ KTV : Kiểm toán viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCK : Thị trường chứng khoán UBCK : Ủy ban chứng khoán VCSH : Vốn chủ sở hữu vi DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU: Bảng 1.1: Bảng tổng hợp VCSH ..................................................................... 48  Bảng 1.2: KSNB và thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục lợi nhuận ....... 51  Bảng 1.3: Mức vốn hóa và số cổ phần do công chúng nắm giữ của TTCK Singapore .... 57  Bảng 1.4: Yêu cầu về tài chính trên TTCK NASDAQ – Mỹ ............................ 58  Bảng 1.5: Yêu cầu về số cổ đông, giá trị thị trường của cổ phiếu trên TTCK Nasdaq ... 59  Bảng 1.6: 09 yếu tố kiểm tra chất lượng – TTCK Mỹ ..................................... 66  Bảng 2.1: Số liệu thống kê về số chứng khoán trên Sàn giao dịch Chứng khoán Thành phồ Hồ Chí Minh ................................................................................. 74  Bảng 2.2: Số liệu thống kê về số chứng khoán trên Sàn giao dịch Chứng khoán Hà Nội . 75  Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phát triển năm 2010 của kiểm toán độc lập Việt Nam ... 79  Bảng 2.4 : Kết quả gửi phiếu điều tra .............................................................. 87  Bảng 2.5: Quy trình kiểm toán BCTC của các CTNY tại BIG FOUR .............. 92  Bảng 2.6: Câu hỏi về tính độc lập của KTV với khách hàng ......................... 105  Bảng 2.7: Bảng phê duyệt tiếp tục cung cấp dịch vụ cho khách hàng ........... 106  Bảng 2.8: Bảng tính toán mức trọng yếu tại Công ty ABC ........................... 107  Bảng 2.9: Thử nghiệm kiểm soát đối với phần hành mua hàng nhập kho của Công ty CP ABC ........................................................................................... 107  Bảng 2.10 : Trích giấy tờ làm việc số 4313 - Thử nghiệm kiểm soát HTKSNB đối với HTK tại Công ty ABC ...................................................... 108  Bảng 2.11: Trích giấy tờ làm việc số 5441 - Test compilation....................... 109  Bảng 2.12: Trích giấy tờ làm việc Số 5445 - Kiểm tra nhập HTK ................. 110  Bảng 2.13: Trích giấy tờ làm việc Số 5447 - Bảng tổng hợp ......................... 110  giá trị HTK sau kiểm toán ............................................................................. 110  Bảng 2.14: Bảng tính mức trọng yếu của E&Y .............................................. 111  Bảng 2.15 : Các giao dịch trọng yếu của khách hàng XYZ ............................ 111  Bảng 2.16 : Bảng đánh giá rủi ro kiểm toán thích hợp ................................... 112  Bảng2.17: Kết quả thực hiện thử nghiệm kiểm soát ...................................... 113  vii Bảng 2.18: Bảng thu thập số liệu phát sinh với các tài khoản doanh thu của công ty XYZ trong năm 2010 ........................................................................ 115  Bảng 2.19: Bảng đối chiếu số liệu giữa tài khoản kế toán và sổ theo dõi với các khoản doanh thu năm 2010 của công ty XYZ ................................................ 116  Bảng 2.20: Đánh giá mức trọng yếu ban đầu chung cho cho các CTNY ........ 119  Bảng 2.21: Bảng xác định mức trọng yếu ban đầu do KTV Công ty AASC thực hiện tại khách hàng KDC .............................................................................. 123  Bảng 2.22: Trích bảng phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục do KTV Công ty AASC thực hiện tại khách hàng KDC .............................................. 124  Bảng 2.23: GTLV tổng hợp phát sinh TK 222 ............................................... 125  Bảng 2.24: GTLV kiểm tra chi tiết phát sinh TK 222 .................................... 125  Bảng 2.25: Các câu hỏi liên quan đến việc tiếp tục cung cấp dịch vụ ............ 126  Bảng 2.26: Đánh giá mức trọng yếu tại khách hàng CDK ............................. 127  Bảng 2.27: Đánh giá rủi ro ........................................................................... 128  và các phương pháp đối với rủi ro được đánh giá. ......................................... 128  Bảng 2.28: Trích giấy làm việc BB1 tại ABC................................................ 129  Bảng 2.29: So sánh quy trình kiểm toán giữa hai nhóm công ty kiểm toán .... 130  Bảng 2.30: Phân loại các điều chỉnh trên BCTC các CTNY cho năm tài chính 2010 ... 156  Bảng 2.31 : Nhóm 5 CTNY có mức chệnh lệch tăng lợi nhuân sau kiểm toán cao nhất ........................................................................................................ 157  Bảng 2.32: Nhóm 5 CTNY có mức chệnh lệch giảm lợi nhuận sau kiểm toán cao nhất ........................................................................................................ 157  Bảng 2.33: So sánh Chuẩn mực Kế toán Việt Nam với IAS/IFRS ................. 162  Bảng 3.1: Quá trình phát triển của TTCK Việt Nam qua 10 năm hoạt động - Số lượng các công ty tham gia TTCK ................................................................ 168  Bảng 3.2: Quá trình phát triển của TTCK Việt Nam qua 10 năm hoạt động - giá trị giao dịch và vốn hóa thị trường .......................................................... 168  Bảng 3.3: KTV vi phạm năm 2010 và không được hành nghề năm 2011 ..... 172  viii Bảng 3.4: Danh sách các CTKT và KTV được chấp thuận kiểm toán cho các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán năm 2011 (cho năm tài chính 2010) ...................................................................... 174  Bảng 3.5 : Doanh thu của BIG FOUR toàn cầu qua 4 năm ........................... 180  Bảng 3.6: Bốn chỉ tiêu tổ chức hoạt động chủ yếu của các CTKT năm 2010 . 181  Bảng 3.7: Thủ tục kiểm toán theo hướng tiếp cận trên cơ sở rủi ro............... 193  Bảng 3.8: Cơ cấu giao dịch cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài ................... 216  SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: TTCK trong hệ thống thị trường tài chính ........................................ 9  Sơ đồ 1.2. Các phần hành kiểm toán cơ bản của kiểm toán BCTC .................. 22  Sơ đồ 1.3: Quy trình kiểm toán BCTC – kinh nghiệm thế giới ....................... 64  Sơ đồ 2.1: Tóm tắt cơ sở pháp lý trực tiếp cho hoạt động kiểm toán BCTC các CTNY tại Việt Nam ........................................................................................ 86  Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập tiến hành – Chương trình kiểm toán mẫu ........................................................................... 89  Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm toán BCTC của các CTNY - các CTKT không thuộc nhóm BIG FOUR .......................................................................................... 118  Sơ đồ 3.1: Cấu trúc tổ chức bộ máy của CTNY ............................................. 211  Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức ban kiểm soát ....................................................... 212  1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp (DN) muốn tồn tại, phát triển cần xác định đúng đắn các nguồn lực kinh tế đang nắm giữ cũng như xu hướng phát triển của thị trường từ đó đưa ra các các quyết định kinh doanh phù hợp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Một trong các điều kiện để DN thực hiện mục tiêu đó là phát triển thị trường vốn một cách đáng tin cậy và bền vững. Hiện nay, DN có rất nhiều lựa chọn nhằm mở rộng thị trường vốn trong đó thông qua thị trường chúng khoán (TTCK) với sự tham gia của các nhà đầu tư trong và ngoài nước là kênh thu hút vốn tiềm năng, hiệu quả. Yêu cầu về vốn thúc đẩy thị trường vốn không ngừng phát triển. Từ đó, sự ra đời của TTCK là một tất yếu khách quan, khi các tổ chức tài chính trung gian đã có trước đây không thể đảm nhận tốt vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế. TTCK là một thị trường cao cấp, hoạt động của thị trường có những yêu cầu rất khác biệt so với các thị trường truyền thống như thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường lao động …: Hàng hoá lưu thông, mua, bán trên thị trường là chứng khoán. Đây là các công cụ chu chuyển vốn của nền kinh tế, những hoạt động kinh doanh trên TTCK dựa vào thông tin là chính, lấy niềm tin làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của thị trường. Trong các loại thông tin được cung cấp trên thị trường, thông tin kế toán được cung cấp dưới dạng các báo cáo tài chính (BCTC) là những thông tin có vai trò quan trọng đặc biệt: Nó có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ cung – cầu chứng khoán, là động lực cho quyết định mua vào, bán ra của nhà đầu tư trên thị trường sau khi phân tích các BCTC được công bố. Mặt khác đứng trên phương diện vĩ mô nền kinh tế, những thông tin kế toán của các công ty niêm yết (CTNY) cũng phần nào nói lên tình hình chung của toàn nền kinh tế, tình hình sức khoẻ tài chính quốc gia. Chính vì những lý do trên, yêu cầu đầu tiên của TTCK là phải xây dựng được một hệ thống thông tin tài chính có chất lượng, một mạng lưới công bố thông 2 tin hiện đại và rộng khắp không chỉ nhằm công bố thông tin có chất lượng cao, mà còn phải truyền thông tin nhanh chóng, kịp thời, đồng thời phải làm cho các chủ thể hoạt động kinh doanh trên thị trường có quyền bình đẳng trong việc tiếp nhận thông tin. Một trong những yếu tố góp phần đảm bảo thông tin công bố của các CTNY được tin cậy là thông qua hoạt động kiểm toán BCTC của các CTNY. TTCK Việt Nam trong những năm gần đây đã có sự biến đổi mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Với sự tham gia của rất nhiều CTNY và sự ra đời của hàng trăm công ty chứng khoán đã thể hiện nhu cầu TTCK Việt Nam phát triển vượt bậc. Cùng với sự phát triển trên, minh bạch hóa thông tin tài chính của các CTNY đang trở thành nhu cầu cấp bách đối với những người sử dụng. Tuy nhiên độ tin cậy của thông tin được cung cấp là điều quan tâm chủ yếu của các cơ quan quản lý nhà nước và các nhà đầu tư. Để góp phần đảm bảo tính trung thực, hợp lý và hợp pháp của thông tin được công khai của các tổ chức niêm yết trên TTCK, Nhà nước Việt Nam yêu cầu các CTNY trên TTCK Việt Nam phải bắt buộc kiểm toán BCTC hàng năm do kiểm toán độc lập thực hiện. Hiện nay, TTCK Việt Nam còn non trẻ và có rất nhiều biến động phức tạp: Số lượng các CTNY ngày càng gia tăng, hàng hóa trên TTCK đa dạng, phong phú và phức tạp. Bên cạnh đó, việc thu hút và mở rộng thị trường vốn của các CTNY còn rất nhiều khó khăn do các nguyên nhân khách quan và chủ quan: Đối với Nhà nước, việc quản lý vĩ mô đối với TTCK còn bất cập cả về chính sách và thực thi chính sách; Các CTNY (người gọi vốn) chưa chủ động nắm bắt thị trường nhất là nhu cầu và mong muốn của nhà đầu tư; Với các nhà đầu tư, việc phân tích thị trường và tình hình tài chính của các CTNY chưa hiệu quả cùng với tâm lý dè dặt, e ngại đã cản trở họ rất nhiều trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình. Nhằm đảm bảo cho thị trường hoạt động lành mạnh, phát triển và đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm của các chủ thể tham gia TTCK, việc cung cấp thông tin về tình hình tài chính của các CTNY phải trung thực, hợp lý và hợp pháp là rất cấp bách. Tuy nhiên, hiện nay việc kiểm toán BCTC của các CTNY còn nhiều bất cập cả về lý luận và thực tiễn. Trong tình hình đó và với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới nói chung và trong 3 lĩnh vực kiểm toán nói riêng càng đòi hỏi việc cụ thể hóa lý luận về kiểm toán BCTC các CTNY và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán. Nhận thức được tính cấp bách nêu trên, Tác giả mạnh dạn đi vào nghiên cứu Luận án với Đề tài “ Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên
Luận văn liên quan