Luận án Hoàn thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Phòng

Nhóm các nghiên cứu này bao gồm các bài báo, chuyên đề, các đề tài khoa học, luận án tiến sĩ về môi trường kinh doanh tại Việt Nam. Tiêu biểu có các nghiên cứu sau: Stoyan Tenev, Amanda Carllier (2003) trong “Hoạt động không chính thức và MTKD ở Việt Nam” nhấn mạnh hoạt động phi chính thức cần phải khắc phục trong quá trình kinh doanh tại Việt Nam. Hoạt động nghiên cứu của nhóm tác giả dựa trên các tiêu chí: (1) chi phí không chính thức; (2) vấn đề tham nhũng và sự phiền nhiễu đối với doanh nghiệp bằng việc lượng hóa các chỉ tiêu định tính về các rào cản, cụ thể: Để đạt được giấy phép kinh doanh, quyền sử dụng đất thông thường DN phải chi phí hết bao nhiêu? Đo lường mức độ tham nhũng thông qua giá trị các món quà nhân dịp lễ, tết so với doanh thu (hay lợi nhuận) trong kế hoạch chi tiêu của DN; Đo lường thời gian hoàn tất các thủ tục so với quy định của Nhà nước Hệ quả của sự kiểm soát quá mức kèm theo những TTHC phức tạp của chính quyền địa phương dẫn đến mức độ phi chính thức ở Việt Nam cao. Theo tác giả, hoạt động không chính thức không giúp giảm gánh nặng chi phí hành chính cho DN mà trái lại DN càng phải dành nhiều thời gian và chi phí để đối phó với những quy định, do đó phải tiến hành cải cách TTHC trong thời gian tới. Hakkala và Kokko (2007) nhận thấy mặc dù những cải cách kinh tế trong thời gian qua ở Việt Nam đã dần tạo được môi trường kinh doanh công bằng hơn, những quy định và chính sách đang dần trở nên thân thiện và thuận lợi hơn cho khu vực tư nhân, nhưng những cản trở lớn nhất đối với các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) vẫn nằm ở những ưu đãi đối khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong khả năng tiếp cận thị trường, vốn, đất đai tạo hiệu ứng lấn át các DNTN. Qua đó, nhóm tác giả cho rằng, việc tạo lập được MTKD bình đẳng giữa các DNTN và DNNN là vô cùng quan trọng, tuy nhiên ngay cả khi những biện pháp mạnh và triệt để được thực hiện thì các doanh nghiệp khu vực tư nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khó có thể cạnh tranh được trong những ngành thâm dụng vốn và kĩ năng công nghệ, vốn vẫn do các DNNN, doanh nghiệp có vốn nước ngoài chiếm ưu thế. Vì thế chính phủ cũng cần có những biện pháp khác để nâng cao được năng lực cạnh tranh của các DNTN. Tenev và các đồng nghiệp (2003) cho rằng sự cạnh tranh không công bằng được coi là điều kiện khắc nghiệt nhất mà các DNTN phải trải qua. Có đến 42% doanh nghiệp ở khu vực này phàn nàn những ưu đãi dành cho các DNNN là những cản trở chính cho quá trình sản xuất kinh doanh.

pdf223 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 78 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LƯU HOÀI NAM HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI LƯU HOÀI NAM HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Hữu Xuân PGS.TS. Từ Quang Phương HÀ NỘI 2023 i LỜI CAM ĐOAN NCS xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân NCS, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận án này là hoàn toàn trung thực và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. NCS xin chịu trách nhiệm về đề tài luận án của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, NCS cảm ơn TS. Đoàn Hữu Xuân; cảm ơn PGS.TS. Từ Quang Phương, các thầy đã toàn tâm, toàn ý hướng dẫn NCS về mặt khoa học để hoàn thành bản luận án này. NCS cũng xin trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm, các cán bộ, giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội về những ý kiến đóng góp thẳng thắn, sâu sắc và giúp đỡ nhiệt tình để NCS hoàn thành nhiệm vụ học tập cũng như nghiên cứu của mình. NCS xin tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp nơi đã động viên NCS những lúc khó khăn nhất để NCS vượt qua và hoàn thành luận án. Nhân đây, NCS xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới lãnh đạo Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã quan tâm và chỉ đạo; xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, những người đã sát cánh và ủng hộ, động viên NCS để hoàn thành bản luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Lưu Hoài Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ........................................... viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH .............................................. ix DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... x DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. xii MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 4. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 4 5. Những đóng góp mới của luận án .................................................................. 4 6. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu ........................................ 6 7. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................12 8. Kết cấu của luận án ......................................................................................12 CHƯƠNG 1 .........................................................................................................13 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ..................................13 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH .........................................................................13 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về môi trường kinh doanh ............13 1.1.1. Những nghiên cứu về các yếu tố của môi trường kinh doanh .... 13 1.1.2. Những báo cáo thường niên về môi trường kinh doanh ............. 19 1.1.3. Những nghiên cứu thực tiễn về môi trường kinh doanh tại Việt Nam.22 1.2. Khoảng trống rút ra từ các nghiên cứu ....................................................28 Kết luận chương 1 ............................................................................................30 CHƯƠNG 2 .........................................................................................................31 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .......................................................31 iv 2.1. Cơ sở lý luận về môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ...................................................................................................................31 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm môi trường kinh doanh, môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ......................................................... 31 2.1.2. Vai trò của môi trường kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ........................................................................... 40 2.1.3. Các mô hình lý thuyết nghiên cứu về môi trường kinh doanh .... 45 2.1.4. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu .............................................. 55 2.2. Các yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh .............................................................................................................60 2.2.1. Yếu tố chính trị, pháp luật........................................................... 61 2.2.2. Yếu tố kinh tế ............................................................................... 62 2.2.3. Yếu tố văn hóa xã hội .................................................................. 65 2.2.4. Yếu tố tự nhiên, cơ sở hạ tầng, công nghệ .................................. 66 2.2.5. Yếu tố quốc tế và hội nhập .......................................................... 71 2.3. Kinh nghiệm hoàn thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn một số tỉnh/thành phố và bài học cho thành phố Hải Phòng 73 2.3.1. Thành phố Đà Nẵng .................................................................... 73 2.3.2. Tỉnh Quảng Ninh ......................................................................... 74 2.3.3. Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hải Phòng ......................... 76 Kết luận chương 2 ............................................................................................78 CHƯƠNG 3 .........................................................................................................79 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆPTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .79 3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng ..79 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng ...79 3.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng ...... 86 3.2. Thực trạng môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng ..................................................................................................91 v 3.2.1. Môi trường chính trị pháp luật ................................................... 91 3.2.2. Môi trường kinh tế ...................................................................... 98 3.2.3. Môi trường văn hóa xã hội ....................................................... 105 3.2.4. Môi trường hạ tầng, công nghệ ................................................ 108 3.2.5. Môi trường quốc tế và hội nhập ............................................... 115 3.3. Phân tích thực trạng các yếu tố của môi trường kinh doanh qua số liệu điều tra các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng .......................118 3.3.1. Thống kê mô tả về các doanh nghiệp khảo sát ......................... 118 3.3.2. Thống kê mô tả về điểm trung bình của các nhóm yếu tố của môi trường kinh doanh ............................................................................................. 120 3.3.3. Kiểm định sự tin cậy thang đo .................................................. 121 3.3.4. Phân tích nhân tố ...................................................................... 123 3.3.5. Phân tích tương quan ................................................................ 125 3.3.6. Phân tích hồi quy ...................................................................... 126 3.3.7. Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm doanh nghiệp về sự hài lòng .129 3.4. Đánh giá chung về môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng ......................................................................................134 3.4.1. Những thành công trong hoàn thiện môi trường kinh doanh của thành phố Hải Phòng ........................................................................................ 134 3.4.2. Những tồn tại trong hoàn thiện môi trường kinh doanh của thành phố Hải Phòng 137 4.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoàn thiện môi trường kinh doanh của thành phố Hải Phòng ...................................................................... 140 Kết luận chương 3 ..........................................................................................143 CHƯƠNG 4 .......................................................................................................144 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .............................................................................................................144 4.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2030 .144 4.1.1. Bối cảnh phát triển kinh tế quốc tế, trong nước, cơ hội, thách thức phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng ......................................... 144 vi 4.1.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng đến năm 2030 149 4.2. Quan điểm, định hướng về hoàn thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2030 ..............................154 4.2.1. Quan điểm về hoàn thiện môi trường kinh doanh .................... 154 4.2.2. Định hướng nhiệm vụ hoàn thiện môi trường kinh doanh ....... 154 4.2.3. Những căn cứ đề ra giải pháp hoàn thiện môi trường kinh doanh từ khuyến nghị của doanh nghiệp ..................................................................... 156 4.3. Giải pháp hoàn thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2030 .......................................................157 4.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách cho doanh nghiệp .158 4.3.2. Hỗ trợ doanh nghiệp đầy đủ, kịp thời về nguồn lực và thị trường .165 4.3.3. Đầu tư phát triển và sử dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng; tạo điều kiện thuận lợi cho các mô hình, phương thức kinh doanh mới. ........................ 168 4.3.4. Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng có hiệu quả các thành tựu KHCN tại địa phương ....................................................................... 170 4.3.5. Tăng cường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .................. 172 4.3.6. Tăng cường các chính sách hội nhập và liên kết ...................... 174 4.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng ......................................................175 4.4.1. Kiến nghị với các cơ quan quản lý lý nhà nước ở Trung Ương .175 4.4.2. Kiến nghị với các cấp chính quyền thành phố Hải Phòng ....... 176 4.4.3. Kiến nghị với VCCI Hải Phòng và Hiệp hội Doanh nghiệp của thành phố Hải Phòng ........................................................................................ 177 Kết luận chương 4 ..........................................................................................179 KẾT LUẬN ......................................................................................................180 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ........181 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................182 PHỤ LỤC .........................................................................................................190 Phụ lục 1: Bảng mô tả về các doanh nghiệp tham gia khảo sát .....................191 vii Phụ lục 2: Bảng câu hỏi cho mô hình nghiên cứu .........................................193 Phụ lục 3: Thống kê mô tả đánh giá trung bình các yếu tố của môi trường kinh doanh ..............................................................................................................195 Phụ lục 4: Kết quả phân tích sự tin cậy cho nhân tố biến độc lập .................197 Phụ lục 5: Nội dung phỏng vấn doanh nghiệp ...............................................198 Phụ lục 6: Phiếu khảo sát doanh nghiệp về môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng ......................................................200 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 1 CCHC Cải cách hành chính 2 CCN Cụm công nghiệp 3 CP Chính phủ 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 CTPL Chính trị, pháp luật 6 DN Doanh nghiệp 7 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 8 DNTN Doanh nghiệp tư nhân 9 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 KTXH Kinh tế xã hội 12 KCN Khu công nghiệp 13 KKT Khu kinh tế 14 HTCN Hạ tầng công nghệ 15 HNQT Hội nhập quốc tế 16 HL Hài lòng 17 MTKD Môi trường kinh doanh 18 MTKT Môi trường kinh tế 19 NCS Nghiên cứu sinh 20 NQ Nghị quyết 21 TTHC Thủ tục hành chính 22 TW Trung ương 23 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 24 UBND Ủy ban nhân dân 25 VHXH Văn hóa xã hội ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 1 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2 DB Doing Business Báo cáo Môi trường kinh doanh 3 EU European Union Liên minh Châu Âu 4 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 EVFTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do 6 IEF Index of Economic Freedom Chỉ số tự do kinh tế 7 GCI Global Competitiveness Index Chỉ số cạnh tranh toàn cầu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm trong nước GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm trên địa bàn 8 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 9 PCI Provincial Competitiveness Index Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 10 SPSS Statistical Package for the Social Sciences Các sản phẩm Thống kê cho các dịch vụ xã hội 11 TTP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 12 USD United States dollar Đồng tiền Mỹ 13 USAID U.S. Agency for International Development Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ 14 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Liên đoàn thương mại và công nghiệp Việt Nam 15 VNCI Vietnam Competitiveness Initiative Sáng kiến năng lực cạnh tranh Việt Nam 16 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 17 WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới 18 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới x DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Các biến đo lường thể chế chính thức 15 Bảng 1.2 Các biến đo lường mạng lưới theo ba cấp độ 16 Bảng 2.1 Tóm tắt các biến trong mô hình 55 Bảng 3.1 Đơn vị hành chính thành phố Hải Phòng phân theo quận huyện 80 Bảng 3.2 Diện tích và mật độ dân số các quận, huyện thành phố Hải Phòng 82 Bảng 3.3 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm trên địa bàn thành phố Hải Phòng 83 Bảng 3.4 Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2022 84 Bảng 3.5 Sự phát triển doanh nghiệp trên địa bàn Hải Phòng so với khu vực Đồng bằng sông Hồng và cả nước giai đoạn 2016- 2022 86 Bảng 3.6 Cơ cấu loại hình doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng 2016-2022 87 Bảng 3.7 Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của DN trên địa bàn thành phố Hải Phòng 2016-2021 89 Bảng 3.8 Cơ cấu lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng 2016-2021 90 Bảng 3.9 Một số chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng 2016-2021 90 Bảng 3.10 Tổng sản phẩm theo giá hiện hành trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế của thành phố Hải Phòng 2016-2021 99 Bảng 3.11 Kết quả hoạt động du lịch thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2022 106 xi Bảng 3.12 Danh sách KCN đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến thời điểm năm 2022 109 Bảng 3.13 Danh sách KCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng theo Chương trình hành động 79 của BTV Thành Ủy 109 Bảng 3.14 Danh sách các dự án nhà ở xã hội và nhà ở cho công nhân đã khởi công trên địa bàn thành phố Hải Phòng 111 Bảng 3.15 Ngân sách chi cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của thành phố Hải Phòng 2016-2021 112 Bảng 3.16 Thống kê mô tả nhóm yếu tố của môi trường kinh doanh 120 Bảng 3.17 Kết quả phân tích sự tin cậy cho nhân tố biến độc lập 122 Bảng 3.18 Kết quả phân tích nhân tố cho các biến độc lập 123 Bảng 3.19 Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc sự hài lòng 125 Bảng 3.20 Ma trận hệ số tương quan 125 Bảng 3.21 Kết quả phân tích hồi quy 127 Bảng 3.22 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 128 Bảng 3.23 Kết quả hồi quy logistic với biến phụ thuộc cải thiện môi trường kinh doanh 128 Bảng 3.24 Phân tích ANOVA cho các nhóm doanh nghiệp và sự hài lòng 129 Bảng 3.25 Kiểm định hậu định về sự khác biệt về tình hình kinh doanh và sự hài lòng 132 Bảng 3.26 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Hải Phòng giai đoạn 2016-2022 134 Bảng 3.27 Bảng xếp hạng đánh giá năng lực cạnh tranh của Sở, Ban, ngành DDCI thành phố Hải Phòng giai đoạn 2020-2022 135 Bảng 4.1 Các khuyến nghị của doanh nghiệp 157 xii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên bảng Nội dung Trang Hình 0.1 Quy trình nghiên cứu 07 Hình 2.1 Mô hình PCI 48 Hình 2.2 Mô hình tiếp cận nghiên cứu MTKD của GEM 50 Hình 2.3 Mô hình Chẩn đoán tăng trưởng HRV 51 Hình 2.4 Mô hình phân tích PEST của Francis J. Aguilar 53 Hình 2.5 Mô hình kim cương của Michael Porter 54 Hình 2.6 Mô hình lý thuyết nghiên cứu về môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh 55 Hình 3.1 Bản đồ hành chính thành phố Hải Phòng 79 Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng GRDP của Hải Phòng so với cả nước 98 Hình 3.3 Cơ cấu nhóm ngành kinh tế trong GRDP của thành phố Hải Phòng 101 Hình 3.4 Tổng số dự án FDI mới và tăng thêm trên địa bàn Hải Phòng giai đoạn 2015 - 2020 116 Hình 3.5 Tổng vốn đầu tư FDI mới và tăng thêm trên địa bàn Hải Phòng giai đoạn 2015 - 2020 117 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước. Tình hình kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được duy trì ở mức khá cao, tiềm lực, quy mô, sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người đã đạt mức trung bình của thế giới. Để duy trì mức tăng trưởng và đạt được mục tiêu đề ra tại Đại hội Đảng lần thứ XIII – đến năm 2030 trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao (Nghị Quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng) Việt Nam phải giải quyết những vấn đề về quản trị nhà nước, xây dựng pháp luật, hoạch định chính sách kinh tế, cơ sở hạ tầng, nguồn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_hoan_thien_moi_truong_kinh_doanh_cho_doanh_nghiep_tr.pdf
  • docxĐÓNG GÓP MỚI NAM TA.docx
  • docĐÓNG GÓP MỚI NAM TV.doc
  • pdfTÓM TẮT NAM.pdf
Luận văn liên quan