Luận án Hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam

Chính quyền địa phương (CQĐP) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy chính quyền. Đổi mới tổ chức và hoạt động của CQĐP là một yêu cầu cấp bách đối với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi t cơ chế kế hoạch h a tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Đổi mới tổ chức và hoạt động của CQĐP theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm là nhu cầu tất yếu nhằm tăng cường chức năng hoạch định chiến lược của chính quyền trung ương, chức năng quản lý kinh tế vĩ mô và phát triển kinh tế; đồng thời cũng nhằm làm cho bộ máy nhà nước nói chung trở nên gần dân hơn, khắc phục những bất cập đã t ng tồn tại trong cơ chế kế hoạch h a tập trung, quan liêu, bao cấp. Thời gian v a qua, Đảng và Nhà nước ta đã c nhiều chủ trương, chính sách quan trọng nhằm đổi mới cách thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước n i chung và CQĐP nói riêng. Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các Đại hổi đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, X, XI, XII đều c yêu cầu đổi mới tổ chức hoạt động của CQĐP; nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp; đặc biệt Đại hội XI đã nhấn mạnh chủ trương “bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và tổ chức thực hiện những chính sách trong phạm vi được phân cấp” [5]

pdf173 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGU N THỊ H NH HOµN THIÖN PH¸P LUËT VÒ QUYÒN Tù CHñ, Tù CHÞU TR¸CH NHIÖM CñA CHÝNH QUYÒN §ÞA PH¦¥NG ë VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGU N THỊ H NH HOµN THIÖN PH¸P LUËT VÒ QUYÒN Tù CHñ, Tù CHÞU TR¸CH NHIÖM CñA CHÝNH QUYÒN §ÞA PH¦¥NG ë VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS T ầ T ắ 2. TS Lê Vă T u HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận án là trung thực, đảm bảo tính chính xác, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu nêu trong Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả khác. Tác iả Luậ á Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC Trang M ẦU 1 C ƣơ 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI Ề TÀI 9 1.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 9 1.2. Một số công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài 15 1.3 Nhận xét về kết quả các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề tiếp tục được nghiên cứu trong luận án 18 C ƣơ 2: CƠ S LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QU ỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH QU ỀN ỊA PHƢƠNG 24 2.1. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương 24 2.2. Vai trò của pháp luật và tiêu chí hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam 50 2.3. Nội dung quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương theo pháp luật của một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 58 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM 78 3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương 78 3.2. Thực trạng pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương về nhiệm vụ 85 3.3. Thực trạng pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương về ngân sách, tài chính 93 3.4. Thực trạng pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương về tổ chức bộ máy, nhân sự 100 3.5. Thực trạng pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương về ban hành văn bản quy phạm pháp luật 107 C ƣơ 4: QUAN I M VÀ GI I PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QU ỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH QU ỀN ỊA PHƢƠNG VIỆT NAM 115 4.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam 115 4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam 122 KẾT LUẬN 145 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GI à ƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP : Chính quyền địa phương HĐND : Hội đồng nhân dân NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa ` 1 M ẦU 1 T cấ i c i Chính quyền địa phương (CQĐP) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy chính quyền. Đổi mới tổ chức và hoạt động của CQĐP là một yêu cầu cấp bách đối với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi t cơ chế kế hoạch h a tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Đổi mới tổ chức và hoạt động của CQĐP theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm là nhu cầu tất yếu nhằm tăng cường chức năng hoạch định chiến lược của chính quyền trung ương, chức năng quản lý kinh tế vĩ mô và phát triển kinh tế; đồng thời cũng nhằm làm cho bộ máy nhà nước nói chung trở nên gần dân hơn, khắc phục những bất cập đã t ng tồn tại trong cơ chế kế hoạch h a tập trung, quan liêu, bao cấp. Thời gian v a qua, Đảng và Nhà nước ta đã c nhiều chủ trương, chính sách quan trọng nhằm đổi mới cách thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước n i chung và CQĐP nói riêng. Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các Đại hổi đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, X, XI, XII đều c yêu cầu đổi mới tổ chức hoạt động của CQĐP; nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp; đặc biệt Đại hội XI đã nhấn mạnh chủ trương “bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và tổ chức thực hiện những chính sách trong phạm vi được phân cấp” [5]. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động của CQĐP ở Việt Nam hiện nay c nhiều vấn đề bất cập bộc lộ dưới nhiều khía cạnh khác nhau: là tình trạng các cơ quan chính quyền cấp trên chuyển giao nhiệm vụ cho chính quyền cấp dưới theo cơ chế chuyển giao nhiệm vụ nhưng không bảo đảm nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ đ hoặc chưa bảo đảm tương xứng giữa khối lượng và tính chất công việc được chuyển giao với năng lực thực tế của địa phương; là việc chính quyền cấp cơ sở phải triển khai thi hành đa số các công việc liên quan đến đời sống dân sinh nhưng không được bố trí ngân sách, tài chính, nhân lực th a đáng; là cơ chế xin – cho giữa chính quyền cấp trên và cấp dưới cùng với tình trạng chờ đợi các h trợ về tài 2 chính, nhân lực t chính quyền cấp trên đã làm cho hoạt động của nền hành chính trở nên bị động, thiếu linh hoạt, thiếu sáng tạo và kém hiệu quả. Tình trạng đ dẫn đến hậu quả khi c vấn đề bất cập xảy ra thì không xác định được l i thuộc về chính quyền trung ương hay CQĐP, không r trách nhiệm thuộc cấp chính quyền địa phương nào. Bên cạnh đ , bộ máy kiểm tra, thanh tra, giám sát ngày càng cồng kềnh nhưng hoạt động lại thiếu hiệu quả. Những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn nêu trên có nguyên nhân đến t những bất cập của hệ thống pháp luật, khi quy định của pháp luật chưa bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP các cấp. Có thể nói, pháp luật đã làm ảnh hưởng và gây trở ngại đến việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương cũng như việc thực thi chính sách phân cấp, phân quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013. Chính quyền địa phương là một trong những chế định c nội dung cải cách quan trọng trong lần sửa đổi Hiến pháp v a qua, trong đ c quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP được ghi nhận thông qua nguyên tắc hiến định: “Nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương, địa phương và mỗi cấp của CQĐP” (Khoản 2 Điều 112 Hiến pháp năm 2013). Tuy nhiên, sau khi Hiến pháp năm 2013 được ban hành, các đạo luật, trong đ c Luật tổ chức CQĐP ban hành năm 2015 vẫn chưa thể chế h a đầy đủ nguyên tắc: “Nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương, địa phương và mỗi cấp của chính quyền địa phương” (Khoản 2 Điều 112 Hiến pháp năm 2013). Những hạn chế của pháp luật thể hiện trên các khía cạnh sau đây: M t là, pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp chính quyền t trung ương tới địa phương tương tự như nhau đối với tất cả các cấp chính quyền trong mọi ngành, lĩnh vực của đời sống xã hội (cấp xã cũng giống cấp trung ương). Sự trùng lặp về nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp chính quyền đã dẫn đến nhiều hệ lụy trong thực tiễn điều hành, quản lý ở nhiều địa phương; làm cho chính quyền cấp dưới thiếu chủ động, sáng tạo; đồng thời chưa gắn trách nhiệm với nhiệm vụ được giao; không xác định được trách nhiệm của cấp chính quyền nào khi c vấn đề bất cập xảy ra. 3 ai là, pháp luật hiện hành chưa quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP trong quản lý tài chính, ngân sách. Pháp luật cũng chưa gắn trách nhiệm của địa phương, của đơn vị sử dụng ngân sách với kết quả và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của địa phương, đơn vị đ , t đ làm giảm trách nhiệm giải trình, minh bạch ngân sách và sự giám sát của các cơ quan quản lý, kh c thể bảo đảm quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ, ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện ngân sách nhà nước n i chung. a là, pháp luật hiện hành cũng chưa tạo quyền chủ động, tính trách nhiệm của chính quyền địa phương trong công tác tổ chức và công tác nhân sự dẫn đến tình trạng “v a th a, v a thiếu cán bộ; chất lượng cán bộ, công chức, viên chức địa phương thấp và sử dụng lãng phí, không hiệu quả nguồn nhân lực. ốn là, pháp luật quy định về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương còn bất cập. Do địa phương không được trao quyền tự chủ về nhiệm vụ, quyền hạn nên thực tế thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cấp chính quyền địa phương trở nên hình thức, chủ yếu là sự “sao chép lại” các quy định của chính quyền cấp trên vì không r ranh giới thẩm quyền của m i cấp chính quyền được quy định cụ thể về vấn đề gì. Bên cạnh đ , pháp luật không quy định cho chính quyền địa phương c thẩm quyền ban hành chính sách đối với những vấn đề đặc thù phù hợp với đặc điểm của t ng địa phương, nên dẫn đến hành vi “vượt rào”, trái quy định của cơ quan nhà nước trung ương. Năm là, về mặt hình thức, nhìn một cách tổng thể thì hệ thống pháp luật hiện hành cơ bản dựa trên nền tảng các quy định của Hiến pháp năm 1992 trong khi ch c Hiến pháp năm 2013 mới ghi nhận nguyên tắc phân định nhiệm vụ, quyền hạn của t ng cấp chính quyền. Luật tổ chức CQĐP năm 2015 cũng mới d ng ở các nguyên tắc chung về phân định nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp CQĐP mà chưa phân định được rành mạch nhiệm vụ trong t ng lĩnh vực; trong khi đ , nhiều đạo luật khác (như Luật NSNN, Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức ... ) cũng chưa cụ thể h a và phù hợp với nội dung, tinh thần các quy định về CQĐP của Hiến pháp năm 2013. Do đ , pháp luật cần được tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi để bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp CQĐP trên mọi 4 phương diện; đồng thời bảo đảm tính nhất quán của chính sách, tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật. Quá trình xây dựng Hiến pháp năm 2013, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của pháp luật, vai trò của Hiến pháp và pháp luật đối với việc đổi mới tổ chức và hoạt động của CQĐP n i chung và bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP các cấp n i riêng. Trong quá trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992, một vấn đề thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu, các chính trị gia và các nhà hoạt động thực tiễn [32;31] là vấn đề phân quyền, tự quản địa phương. Qua nghiên cứu thực tiễn trong nước cũng như thực tiễn quốc tế cho thấy, pháp luật đ ng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cải cách tổ chức, hoạt động của CQĐP. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ch được bảo đảm về mặt thực tiễn khi được ghi nhận chắc chắn về mặt thể chế. Nếu không c sự bảo đảm về mặt pháp luật một cách thống nhất, chặt ch , nhất quán thì quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP s kh được bảo đảm trên thực tế và chủ trương phân cấp, phân quyền dù đã được hiến định cũng rất kh thành công. Trên bình diện quốc tế, xu hướng chuyển giao thẩm quyền của chính quyền trung ương cho CQĐP là một xu hướng c thể coi gần như mang tính toàn cầu. Mặc dù, việc chuyển giao thẩm quyền của chính quyền trung ương cho CQĐP ở m i quốc gia là khác nhau khi xét về nhiệm vụ và cách thức, nhưng tựu trung, trong quá trình chuyển giao ở hầu hết các quốc gia, pháp luật đều hướng tới mục tiêu nhằm bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP. Xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới hiện nay là tổ chức CQĐP theo nguyên tắc tự quản. Đa số các nước châu Âu, châu Á đều áp dụng mô hình phân quyền, tự quản địa phương. Năm 1985, Liên minh châu Âu đã thông qua Hiến chương về tự quản địa phương. Hiện nay Liên hợp quốc đang tiến tới xây dựng và thông qua Hiến chương quốc tế về tự quản địa phương [58]. Những phân tích trên cho thấy, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương là vô cùng cần thiết nhằm cụ thể hoá nguyên tắc hiến định của Hiến pháp năm 2013, thể chế h a các quan điểm, chủ trương của Đảng về bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP; qua đ cũng khắc phục những bất cập của pháp luật và thực tiễn hoạt động của CQĐP. 5 T những lý do nêu trên và do chưa c công trình nghiên cứu khoa học pháp lý nào đề cập đến vấn đề này nên tác giả Luận án đã lựa chọn đề tài “ oàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP ở Việt Nam hiện nay làm chủ đề nghiên cứu. 2 M c c i c Luậ á c ch củ u n án Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP, đánh giá thực trạng pháp luật về vấn đề này Việt Nam và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp CQĐP nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của CQĐP các cấp. Nhiệm v củ u n án Trên cơ sở mục tiêu đã được xác định như trên, luận án c nhiệm vụ: - M t là, nghiên cứu làm sáng t các vấn đề lý luận về hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP; bao gồm khái niệm, nội dung, phạm vi, đặc điểm của pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương; đồng thời làm r vai trò của pháp luật và tiêu chí hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. - Hai là, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP; nhận dạng những bất cập, vướng mắc trong quy định pháp luật dẫn đến những bất cập trong thực tiễn, - Ba là, trình bày các quan điểm, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay. 3 ối ƣ i iê c u c Luậ á i t ng nghi n c u củ u n án Luận án nghiên cứu các quy định của pháp luật thực định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp t nh, huyện, xã. hạm vi nghi n c u củ u n án Hệ thống pháp luật điều ch nh các vấn đề về chính quyền địa phương c phạm vi rất rộng, tuy nhiên, Luận án ch giới hạn phạm vi nghiên cứu trong khuôn khổ pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương; không nghiên 6 cứu về vị trí, địa vị pháp lý của các cơ quan thuộc chính quyền địa phương, mô hình tổ chức CQĐP; vấn đề chính quyền đô thị, chính quyền nông thôn - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu trên phạm vi không gian ở Việt Nam; CQĐP được nghiên cứu ở đây bao gồm cả chính quyền cấp t nh, cấp huyện và cấp xã trong phạm vi cả nước. - Về thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu của đề tài tập trung vào giai đoạn t sau Hiến pháp năm 1992 cho đến nay (2016). 4 P ƣơ á uậ các ƣơ á iê c u Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp lịch sử cụ thể và sử dụng kết quả điều tra xã hội học.v..v 5 N i c c i c Luậ á Thứ nhất, Luận án nghiên cứu làm r các khái niệm “chính quyền địa phương”, “quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương”, “pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương . Các vấn đề lý luận như đặc điểm, nội dung, vai trò của pháp luật và tiêu chí hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP cũng được đề cập đầy đủ trong Luận án trên cơ sở phân tích, nghiên cứu, so sánh với pháp luật một số nước về vấn đề này. Theo đ , nội dung của pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP các cấp được thể hiện trên các phương diện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, quyền hạn; về tài chính, ngân sách; về tổ chức, nhân sự và về thẩm quyền ban hành văn bản của chính quyền địa phương các cấp. Thứ hai, Luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp trên tất cả các phương diện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, quyền hạn; về tài chính, ngân sách; về tổ chức, nhân sự và về thẩm quyền ban hành văn bản của chính quyền địa phương các cấp. Luận án cũng phân tích các bất cập, hạn chế trên thực tế c nguyên nhân t những bất cập của pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP các cấp. 7 Thứ ba, dựa trên các kết quả nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật, nghiên cứu các văn kiện, chủ trương của Đảng, các điều kiện kinh tế - xã hội và thực tiễn tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước n i chung và CQĐP Việt Nam n i riêng, Luận án trình bày hệ thống các quan điểm và đề xuất các giải pháp cơ bản và tổng thể nhằm bảo đảm tính đồng bộ và “trọn gói” của cải cách và trong việc hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam trong tình hình mới hiện nay. 6. Ý uậ c i c Luậ á ngh u n củ u n án Trong điều kiện Việt Nam chuyển đổi t cơ chế kế hoạch h a tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tăng cường chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước, chú trọng chức năng hoạch định chiến lược của chính quyền trung ương, đổi mới mô hình tổ chức bộ máy nhà nước t hoạt động theo nguyên tắc tập quyền sang hoạt động theo nguyên tắc phân cấp, phân quyền nhiều hơn, những kết quả nghiên cứu của Luận án s đ ng g p vào hệ thống lý luận về quá trình chuyển đổi kinh tế, hiện đại hóa nền hành chính công, nhất là đ ng g p vào cơ sở lý luận về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP ở Việt Nam; cơ sở lý luận về hoàn thiện pháp luật về chính sách phân cấp, phân quyền, về đổi mới tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyền trung ương, địa phương. ngh thực tiễn củ u n án Thứ nhất, những kết quả nghiên cứu của Luận án s g p phần vào việc hoàn thiện pháp luật vể tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trung ương, bộ máy chính quyền địa phương trong bối cảnh hiện nay; g p phần hoàn thiện các đạo luật đang được sửa đổi, bổ sung và ban hành mới nhằm thể chế hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 nói chung và về chính quyền địa phương nói riêng. Kết quả nghiên cứu của Luận án cũng s g p phần hoàn thiện pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước, về cải cách nền hành chính và thực hiện c hiệu quả chính sách phân cấp, phân quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức CQĐP năm 2015. Thứ hai, những kết quả nghiên cứu của Luận án s g p phần vào việc hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương, t 8 đ g p phần tăng cường năng lực quản lý hành chính của các cấp chính quyền t trung ương tới địa phương; g p phần đổi mới mối quan hệ giữa chính quyền trung ương – CQĐP; xác định r trách nhiệm của các cấp chính quyền trung ương cũng như địa phương; nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước n i chung; bảo đảm bộ máy nhà nước gần dân và theo đúng nguyên tắc xây dựng “nhà nước của dân, do dân và vì dân”. K cấu c Luậ á Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài; Chương 2: Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương; Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương; Chương 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương. 9 C ƣơ 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI Ề TÀI 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC Ở Việt Nam, vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương n i chung và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương n i riêng là vấn đề nhận được sự quan tâm của giới nghiên cứu khoa học cũng như các nhà quản lý, các chính trị gia trong quá trình tìm tòi mô hình tổ chức quyền lực hợp lý, quá trình cải cách nền hành chính, đổi mới tổ
Luận văn liên quan