Luận án Khả năng sinh trưởng, sản xuất tinh và ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống Brahman, Red Angus nuôi tại Moncada

Sự phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước sẽ thúc đẩy các nhu cầu ngày càng cao của đời sống xã hội, trong đó có nhu cầu về thực phẩm thịt, trứng, sữa. Đất nước ta đang trên đà phát triển, tốc độ phát triển đô thị, công nghiệp và dịch vụ rất cao, nên nhu cầu về thực phẩm ngày càng lớn. Chính vì vậy, nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi bò thịt nói riêng càng phải đẩy mạnh hơn nữa. Chăn nuôi bò thịt ở nước ta trong những năm qua đã có những bước phát triển nhất định, tỷ lệ bò lai đạt trên 60%, tăng năng suất, chất lượng thịt, song mới chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu trong nước, tức là 50% còn lại phải nhập khẩu (Hoàng Kim Giao, 2018). Một trong những nguyên nhân là do ngành chăn nuôi bò thịt nước ta xuất phát từ các giống bò địa phương hay còn gọi bò Vàng, khả năng sản xuất thịt thấp do có tầm vóc nhỏ bé, khối lượng trưởng thành con đực là 250-300kg con và cái là 160-200kg (Trần Trung Thông và cs., 2010). Tuy nhiên, bò Vàng có khả năng sinh sản tốt, khả năng chống chịu bệnh tật cao và thích nghi tốt với khí hậu nóng ẩm của Việt Nam. Để phát huy những ưu điểm của bò Vàng và nâng cao khả năng sản xuất của chúng, cần phải nhập nội những giống bò thịt về lai tạo, nâng cao tầm vóc và sức sản xuất (Nguyễn Xuân Trạch và cs., 2006).

pdf154 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khả năng sinh trưởng, sản xuất tinh và ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống Brahman, Red Angus nuôi tại Moncada, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI LƯƠNG ANH DŨNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SẢN XUẤT TINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TINH CỦA BÒ ĐỰC GIỐNG BRAHMAN, RED ANGUS NUÔI TẠI MONCADA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI LƯƠNG ANH DŨNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SẢN XUẤT TINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TINH CỦA BÒ ĐỰC GIỐNG BRAHMAN, RED ANGUS NUÔI TẠI MONCADA CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9620105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. MAI VĂN SÁNH 2. TS. LÊ VĂN THÔNG HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Nghiên cứu sinh Lương Anh Dũng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Mai Văn Sánh và TS. Lê Văn Thông là hai thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể Ban Giám đốc Viện Chăn Nuôi, Phòng Đào tạo và Thông tin, các thầy giáo, cô giáo đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ viên chức Trung tâm Giống gia súc lớn Trung ương, Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada, Trạm Lưu giữ và cung ứng tinh giống gia súc đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Nghiên cứu sinh Lương Anh Dũng iii MỤC LỤC Lời cam đoan ...................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................. iii Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................... vii Danh mục các bảng ........................................................................................ viii Danh mục các hình ............................................................................................ x MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết ................................................................................................ 1 2. Mục tiêu ........................................................................................................ 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..................................................................... 3 3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................. 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................... 3 4. Những đóng góp mới của luận án ............................................................... 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 5 1.1. Nguồn gốc và đặc điểm của giống bò Brahman và Red Angus ............... 5 1.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm của giống bò Brahman ................................... 5 1.1.2. Nguồn gốc và đặc điểm của giống bò Red Angus ................................ 6 1.2. Khả năng sinh trưởng của bò đực giống và một số yếu tố ảnh hưởng ..... 7 1.2.1. Khả năng sinh trưởng ............................................................................ 7 1.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của bò đực giống .................................................................................................... 12 1.3. Khả năng sản xuất tinh của bò đực giống và một số yếu tố ảnh hưởng .......................................................................................................... 14 1.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sản xuất tinh của bò đực giống .... 14 iv 1.3.2. Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng sản xuất tinh của bò đực giống ........................................................................................ 20 1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống ..................................................... 28 1.4.1. Những đáp ứng của cơ thể bò khi nhiệt độ, độ ẩm môi trường tăng cao ............................................................................................... 29 1.4.2. Tác động của nhiệt độ và độ ẩm cao đến khả năng sản xuất tinh của bò đực giống ................................................................................. 30 1.4.3. Chỉ số nhiệt ẩm (Temperature Humidity Index - THI)....................... 31 1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 33 1.5.1. Tình hình nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của bò Brahman và Red Angus ...................................................................................... 33 1.5.2. Tình hình nghiên cứu khả năng sản xuất tinh của bò đực giống ........ 36 1.5.3. Tình hình nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm cao đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống .................................................................................................... 42 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 46 2.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................... 46 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ................................................................. 46 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: .......................................................................... 46 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: ......................................................................... 46 2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 46 2.3.1 Khả năng sinh trưởng .......................................................................... 46 2.3.2 Khả năng sản xuất tinh ........................................................................ 47 2.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất, chất lượng tinh ................................................................... 48 v 2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 48 2.4.1. Điều kiện nghiên cứu .......................................................................... 48 2.4.2. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng ....................................................... 51 2.4.3. Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh ..................................................... 52 2.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, chỉ số nhiệt ẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống .................................................................................................... 54 2.5. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ 56 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 57 3.1. Khả năng sinh trưởng của bò đực giống Brahman và Red Angus ......... 57 3.1.1. Sinh trưởng tích luỹ ............................................................................ 57 3.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối .......................................................................... 60 3.1.3. Sinh trưởng tương đối ......................................................................... 64 3.2. Khả năng sản xuất tinh của bò đực giống Brahman và Red Angus ....... 66 3.2.1. Lượng xuất tinh ................................................................................... 67 3.2.2. Hoạt lực tinh trùng .............................................................................. 70 3.2.3. Nồng độ tinh trùng .............................................................................. 73 3.2.4. Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng/lần khai thác ....................... 76 3.2.5. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình ...................................................................... 79 3.2.6. Tỷ lệ tinh trùng sống ........................................................................... 81 3.2.7. Tỷ lệ các lần khai thác đạt tiêu chuẩn sản xuất tinh đông lạnh .......... 84 3.2.8. Hoạt lực tinh trùng sau giải đông ........................................................ 86 3.2.9. Số lượng tinh đông lạnh cọng rạ sản xuất đạt tiêu chuẩn của một lần khai thác và của một năm/đực giống ............................................ 88 3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, chỉ số nhiệt ẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống .............................. 91 vi 3.3.1. Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm và chỉ số nhiệt ẩm trong chuồng nuôi, ngoài chuồng nuôi tại Moncada năm 2017 ......................................... 91 3.3.2. Ảnh hưởng của chỉ số nhiệt ẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý của bò đực giống ............................................................................................. 97 3.3.3. Ảnh hưởng của chỉ số nhiệt ẩm đến năng suất, chất lượng tinh dịch của bò đực giống ....................................................................... 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 122 Kết luận .................................................................................................................. 122 Kiến nghị ............................................................................................................... 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 125 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 137 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa của chữ viết tắt A Hoạt lực tinh trùng C Nồng độ tinh trùng trong tinh dịch cs. Cộng sự HF Holstein Friesian K Tinh trùng kỳ hình Moncada Trạm Nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada Mean Giá trị trung bình n Dung lượng mẫu n KT Số lần khai thác tinh dịch NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nxb Nhà xuất bản S Tinh trùng sống SE Sai số chuẩn TCVN 8925-2012 Tiêu chuẩn Quốc gia về tinh bò sữa, bò thịt – Đánh giá chất lượng THI Temperature Humidity Index – chỉ số nhiệt ẩm TTNT Thụ tinh nhân tạo V Lượng xuất tinh VAC Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng/lần khai thác viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1. Khối lượng bò đực giống tại các mốc tuổi ........................................................ 58 Bảng 3.2. Tốc độ sinh trưởng của bò đực giống ở các giai đoạn tuổi ............................... 61 Bảng 3.3. Sinh trưởng tương đối của bò đực giống ở các giai đoạn tuổi .......................... 64 Bảng 3.4. Lượng xuất tinh trung bình/lần khai thác qua hai năm xản xuất ...................... 67 Bảng 3.5. Lượng xuất tinh trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ............................ 69 Bảng 3.6. Hoạt lực tinh trùng trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất .................. 70 Bảng 3.7. Hoạt lực tinh trùng trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ....................... 73 Bảng 3.8. Nồng độ tinh trùng trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất .................. 74 Bảng 3.9. Nồng độ tinh trùng trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ...................... 76 Bảng 3.10. Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất ..................................................................................................... 77 Bảng 3.11. Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ..................................................................................................... 79 Bảng 3.12. Tinh trùng kỳ hình trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất .................. 80 Bảng 3.13. Tinh trùng kỳ hình trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ...................... 81 Bảng 3.14. Tỷ lệ tinh trùng sống trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất .............. 82 Bảng 3.15. Tỷ lệ tinh trùng sống trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ................... 84 Bảng 3.16 Tỷ lệ các lần khai thác đạt tiêu chuẩn sản xuất tinh đông lạnh .......................... 85 Bảng 3.17. Hoạt lực tinh trùng sau giải đông trung bình qua hai năm sản xuất ................ 86 Bảng 3.18. Hoạt lực tinh trùng sau giải đông trung bình theo năm sản xuất ..................... 87 Bảng 3.19. Số lượng tinh đông lạnh sản xuất đạt tiêu chuẩn trung bình qua hai năm sản xuất ............................................................................................................. 89 Bảng 3.20. Số lượng tinh cọng rạ sản xuất đạt tiêu chuẩn trung bình theo từng năm sản xuất ............................................................................................................. 90 Bảng 3.21. Nhiệt độ, độ ẩm và chỉ số nhiệt ẩm trong và ngoài chuồng nuôi bò đực giống năm 2017 ................................................................................................. 92 Bảng 3.22. Số ngày trong từng tháng có chỉ số nhiệt ẩm chuồng nuôi rơi vào từng vùng THI ........................................................................................................... 96 Bảng 3.23. Chỉ số nhiệt ẩm chuồng nuôi và nhiệt độ trực tràng của bò đực giống ............ 98 ix Bảng 3.24. Nhiệt độ trực tràng của bò đực giống theo từng vùng THI ............................... 99 Bảng 3.25. Chỉ số nhiệt ẩm chuồng nuôi và nhịp thở của bò đực giống ........................... 101 Bảng 3.26. Nhịp thở của bò đực giống theo từng vùng THI ............................................. 102 Bảng 3.27. Lượng xuất tinh trung bình/lần khai thác của bò đực giống theo từng vùng THI ......................................................................................................... 106 Bảng 3.28. Mức độ giảm lượng xuất tinh/lần khai thác của bò đực giống khi THI tăng lên một đơn vị trong từng vùng THI so với vùng THI ôn hòa ............... 107 Bảng 3.29. Hoạt lực tinh trùng trung bình/lần khai thác của bò đực giống theo từng vùng THI ......................................................................................................... 109 Bảng 3.30. Mức độ giảm hoạt lực tinh trùng/lần khai thác của bò đực giống khi THI tăng lên một đơn vị trong từng vùng THI so với vùng THI ôn hòa ................ 110 Bảng 3.31. Nồng độ tinh trùng trung bình/lần khai thác của bò đực giống theo từng vùng THI ......................................................................................................... 113 Bảng 3.32. Mức độ giảm nồng độ tinh trùng/lần khai thác của bò đực giống khi THI tăng lên một đơn vị trong từng vùng THI so với vùng THI ôn hòa ................ 114 Bảng 3.33. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình trung bình/lần khai thác của bò đực giống theo từng vùng THI ................................................................................................. 117 Bảng 3.34. Mức độ tăng tỷ lệ tinh trùng kỳ hình/lần khai thác của bò đực giống khi THI tăng lên một đơn vị trong từng vùng THI so với vùng THI ôn hòa ........ 118 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Các dạng tinh trùng kỳ hình phổ biến(McGowan và cs., 2004) ...... 17 Hình 1.2 Bảng chỉ dẫn vùng thời tiết nguy hiểm đối với gia súc (Deke Alkire, 2009) ....................................................................................... 33 Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tích lũy của bò đực Brahman và Red Angus qua các mốc tuổi .............................................................. 60 Hình 3.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối của bò đực Brahman và Red Angus qua các giai đoạn tuổi ......................................................................... 63 Hình 3.3. Đồ thị sinh trưởng tương đối của bò đực Brahman và Red Angus qua các giai đoạn tuổi .............................................................. 65 Hình 3.4. Diễn biến THI trong và ngoài chuồng nuôi theo từng tháng .......... 94 Hình 3.5. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với nhiệt độ trực tràng của bò đực giống Brahman ........................................................................... 100 Hình 3.6. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với nhiệt độ trực tràng của bò đực giống Red Angus ........................................................................ 100 Hình 3.7. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với nhịp thở của bò đực giống Brahman .................................................................................. 104 Hình 3.8. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với nhịp thở của bò đực giống Red Angus ............................................................................... 104 Hình 3.9. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với lượng xuất tinh của bò đực giống Brahman ........................................................................... 108 Hình 3.10. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với lượng xuất tinh của bò đực giống Red Angus ........................................................................ 108 Hình 3.11. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với hoạt lực tinh trùng của bò đực giống Brahman ...................................................................... 111 xi Hình 3.12. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với hoạt tinh trùng của bò đực giống Red Angus ........................................................................ 112 Hình 3.13. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với nồng độ tinh trùng của bò đực giống Brahman ...................................................................... 115 Hình 3.14. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với nồng độ tinh trùng của bò đực giống Red Angus ................................................................... 116 Hình 3.15. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của bò đực giống Brahman ............................................................... 119 Hình 3.16. Tương quan giữa chỉ số nhiệt ẩm với tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của bò đực giống Red Angus ............................................................ 120 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT Sự phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước sẽ thúc đẩy các nhu cầu ngày càng cao của đời sống xã hội, trong đó có nhu cầu về thực phẩm thịt, trứng, sữa... Đất nước ta đang trên đà phát triển, tốc độ phát triển đô thị, công nghiệp và dịch vụ rất cao, nên nhu cầu về thực phẩm ngày càng lớn. Chính vì vậy, nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi bò thịt nói riêng càng phải đẩy mạnh hơn nữa. Chăn nuôi bò thịt ở nước ta trong những năm qua đã có những bước phát triển nhất định, tỷ lệ bò lai đạt trên 60%, tăng năng suất, chất lượng thịt, song mới chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu trong nước, tức là 50% còn lại phải nhập khẩu (Hoàng Kim Giao, 2018). Một trong những nguyên nhân là do ngành chăn nuôi bò thịt nước ta xuất phát từ các giống bò địa phương hay còn gọi bò Vàng, khả năng sản xuấ
Luận văn liên quan