Chăn nuôi lợn có một vị trí quan trọng trong cung cấp thực phẩm tiêu
thụ trong nước cũng như xuất khẩu. Năng suất ngành chăn nuôi lợn ở nước ta
trong th i gian qua đã không ngừng được nâng lên rõ rệt, trong đó có vai trò
của công tác giống. Một trong những mục tiêu tổng quát phát triển chăn nuôi
lợn của nước ta từ nay đến năm 2020 là nâng cao hiệu quả chăn nuôi cùng với
năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm Quyết định
số10/2008/QĐ-TTg).
Con giống có vai trò quyết định đến khả năng sản xuất tối đa của con
vật. Bên cạnh các ưu điểm, mỗi giống đều có những nhược điểm nhất định
liên quan đến khả năng sản xuất. Một trong những giải pháp để hạn chế
những nhược điểm và phát huy tối đa ưu điểm của mỗi giống là sử dụng lai
tạo. Lai tạo vừa có được ảnh hưởng bổ sung, vừa có được ảnh hưởng của ưu
thế lai. Giống lợn được chọn lọc th o 2 hướng: dòng cái có năng suất sinh sản
cao và dòng đực có khả năng sinh trưởng cao, chất lượng thịt tốt; lợn dòng
đực lai với lợn dòng cái tạo ra con lai thương phẩm kế thừa được ưu điểm của
các dòng, giống đ m lai và tận dụng ưu thế lai nh đó có khả năng sản xuất
cao.
166 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn landrace x (yorkshire x vcn-Ms15) qua các thế hệ và sức sản xuất của đời con khi phối với đực pietrain x duroc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT
VIỆN CHĂN NUÔI
NGUYỄN THI HƯƠNG
KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN
LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) QUA CÁC THẾ HỆ
VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐỜI CON KHI PHỐI VỚI ĐỰC
PIETRAIN X DUROC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT
VIỆN CHĂN NUÔI
NGUYỄN THI HƯƠNG
KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE
X (YORKSHIRE X VCN-MS15) QUA CÁC THẾ HỆ VÀ SỨC SẢN
XUẤT CỦA ĐỜI CON KHI PHỐI VỚI ĐỰC PIETRAIN X DUROC
CHUYÊN NGÀNH: Chăn nuôi
MÃ SỐ: 9.62.01.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Lê Đình Phùng
2. TS. Phạm Sỹ Tiệp
HÀ NỘI - 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của tôi, trong khuôn khổ
đề tài cấp Nhà nước mã số ĐTĐL.2012-G/05. Số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận án là trung thực, chính xác và chưa được sử dụng để bảo vệ một
học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2018
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thi Hương
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã
nhận được sự ủng hộ, động viên và giúp đỡ hết sức quý báu của các cá nhân,
tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.
Lê Đình Phùng và TS. Phạm Sỹ Tiệp đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo và
Thông tin Viện Chăn Nuôi, Quý Thầy giáo, Cô giáo đã giúp đỡ về mọi mặt,
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán bộ công nhân
viên Trung tâm Nghiên cứu lợn Th y Phương đã luôn ủng hộ, động viên và
tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình hoàn thành luận án này.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã động viên tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2018
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thi Hương
iii
DANH M C CH VIẾT T T
A : Hoạt lực tinh trùng (%)
a* : Giá trị màu đ
b* : Giá trị màu vàng
BQ24 : Bảo quản sau 2 gi giết mổ
C : Nồng độ tinh trùng triệu/ml)
CB24 : Chế biến sau 2 gi giết mổ
cs. : Cộng sự
Du : Duroc
h
2
: Hệ số di truyền
K : Tỉ lệ tinh trùng kì hình (%)
L* : Giá trị màu sáng
pH24 : Giá trị pH sau 2 gi giết mổ
pH45 : Giá trị pH sau 5 phút giết mổ
Pi : Pietrain
PiDu : Tổ hợp lai đực Pi train x nái Duroc
PiDu50 : PiDu 50% giống Pi train và 50% giống Duroc
PiDu75 : PiDu 75% giống Pi train và 25% giống Duroc
V : Thể tích tinh dịch (ml)
VAC : Tổng số tinh trùng tiến th ng tỉ/l n)
YS : Yorkshire
LR : Landrace
LRYSMS : Landrace x (Yorkshire x VCN-MS15)
MS : Lợn VCN-MS15 có nguồn g n Meishan
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
1
Chương I
MỞ Đ U
1.1. T nh h
Chăn nuôi lợn có một vị trí quan trọng trong cung cấp thực phẩm tiêu
thụ trong nước cũng như xuất khẩu. Năng suất ngành chăn nuôi lợn ở nước ta
trong th i gian qua đã không ngừng được nâng lên rõ rệt, trong đó có vai trò
của công tác giống. Một trong những mục tiêu tổng quát phát triển chăn nuôi
lợn của nước ta từ nay đến năm 2020 là nâng cao hiệu quả chăn nuôi cùng với
năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm Quyết định
số10/2008/QĐ-TTg).
Con giống có vai trò quyết định đến khả năng sản xuất tối đa của con
vật. Bên cạnh các ưu điểm, mỗi giống đều có những nhược điểm nhất định
liên quan đến khả năng sản xuất. Một trong những giải pháp để hạn chế
những nhược điểm và phát huy tối đa ưu điểm của mỗi giống là sử dụng lai
tạo. Lai tạo vừa có được ảnh hưởng bổ sung, vừa có được ảnh hưởng của ưu
thế lai. Giống lợn được chọn lọc th o 2 hướng: dòng cái có năng suất sinh sản
cao và dòng đực có khả năng sinh trưởng cao, chất lượng thịt tốt; lợn dòng
đực lai với lợn dòng cái tạo ra con lai thương phẩm kế thừa được ưu điểm của
các dòng, giống đ m lai và tận dụng ưu thế lai nh đó có khả năng sản xuất
cao.
Trên thế giới có giống lợn M ishan là giống lợn siêu sinh sản và nổi
tiếng về tính mắn đẻ và đẻ nhiều con. Lợn M ishan có lông da đ n, mặt
nhăn gẫy, đặc trưng có nhiều vú, thành thục về sinh dục sớm, đẻ nhiều con,
lợn nái hiền lành, nuôi con tốt Bidan l và cs., 1990). Lợn M ishan đẻ
nhiều con hơn so với các giống lợn trắng của Châu Âu, tuy nhiên nhược
điểm của lợn M ishan là khả năng tăng trưởng chưa cao và tỷ lệ nạc thấp
2
(Haley và cs., 1993).
Giống lợn Meishan đã được nhập vào Châu Âu và Châu Mỹ từ những
năm 80 của thế kỷ trước để khai thác đặc tính mắn đẻ và đẻ nhiều con của
chúng. Từ đó họ đã tạo ra được một số dòng lợn cái tổng hợp có giống
Meishan và sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao chiếm lĩnh thị
trường của nhiều nước trên thế giới. Tập đoàn PIC (Pig Improvement
Company - Tập đoàn cải tiến giống lợn) của Anh Quốc sử dụng dòng lợn
Meishan tổng hợp L95, ở nước ta gọi tên là VCN05 có khả năng sinh sản
tốt, số con sơ sinh sống/ổ đạt 14,48 con (Nguyễn Thi Hương, 2004). Dòng
này tham gia vào quá trình lai tạo sản phẩm cuối cùng là lợn lai thương phẩm
5 giống có năng suất cao và chất lượng thịt tốt. Ở Trung Quốc, giống lợn
Meishan đã được sử dụng làm nái nền lai với gio ng lơ n uroc va cho n ta o
tha nh co ng gio ng lơ n utai. No đươ c du ng đe lai vơ i đư c gio ng Landrace
(L ) hoa c orkshire ( ) ta o ra lơ n thương pha m cho na ng sua t va cha t
lươ ng thi t ca nh tranh so vơ i to hơ p lai 3 giống ngoại uroc x (Landrace x
Yorkshire) (Li va cs., 200 ). Mo t so nghie n cư u ga n đa y cu ng ch ra ra ng
ca c gio ng lơ n Meishan khi sư du ng vơ i ty le 1/8 trong ca c co ng thư c lai
thương pha m co kha na ng ca i thie n cha t lươ ng thi t xe (Jang và cs., 2012) và
nâng cao chất lượng thịt (Cesar và cs., 2010).
Năm 2010, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn
nuôi nuôi khảo nghiệm đàn lợn có nguồn gen Meishan kết quả cho thấy
gio ng lơ n na y co kha na ng th ch nghi ta i Vie t Nam va co kha na ng sinh sa n
ưu vie t hơn gio ng lơ n Mo ng Ca i ơ nươ c ta (Tri nh Ho ng ơn va cs., 2011
Pha m uy Pha m va cs., 2014). Gio ng lơ n na y đa đươ c o No ng nghie p va
Pha t trie n no ng tho n co ng nha n la gio ng mơ i vơ i te n go i VCN-M 15 va
đươ c phe p sa n xua t, kinh doanh ơ Vie t Nam (Thông tư 18/2014/TT-
BNNPTNT).
3
Vie c nghie n cư u sư du ng gio ng lơ n VCN-M 15 (M ) ta o ra ca c nho m
na i lai đe ta o tha nh do ng lơ n na i to ng hơ p co kha na ng sinh sa n cao tư đo
pho i gio ng vơ i ca c đư c gio ng cuo i cu ng ta o ca c lơ n lai thương pha m co
na ng sua t va cha t lươ ng thi t ca nh tranh la ra t ca n thie t. Trong khuôn khổ
đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu lai tạo một số dòng lợn chuyên hóa năng
suất cao phù hợp chăn nuôi công nghiệp khu vực phía Bắc”, Trung tâm
Nghiên cứu lợn Thụy Phương đã tạo được nhóm lợn Landrace x
(Yorkshire x VCN-M 15), được ký hiệu là L M , nhóm lợn này được
tạo ra nhằm tận dụng ảnh hưởng bổ sung và ưu thế lai giữa các giống lợn
thuộc dòng cái Landrace, orkshire có khả năng sinh trưởng, sinh sản
cao, năng suất, chất lượng thịt tốt và lợn VCN-M 15 có khả năng siêu sinh
sản. Để đánh giá khả năng sản xuất của lợn lai L M và từng bước ổn
định về di truyền, trong tương lai tạo thành dòng cái phục vụ cho chăn
nuôi công nghiệp, việc nghiên cứu: Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh
sản của lợn L M qua các thế hệ, đồng thời thử nghiệm đánh giá khả
năng sinh sản của lợn L M khi phối với đực Pietrain x uroc (được ký
hiệu là Pi u) và sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt của đời con là cấp
thiết.
1.2. M ngh n
- Đánh giá được khả năng sinh trưởng của lợn LRYSMS qua các thế
hệ.
- Đa nh gia đươ c so lươ ng va cha t lươ ng tinh di ch cu a lơ n đư c gio ng
LRYSMS, na ng sua t sinh sa n cu a lơ n ca i LRYSMS qua ca c the he .
- Thử nghiệm đánh giá được khả năng sản xuất của lợn LRYSMS
khi phối với lợn đực Pi u.
1.3. T nh
4
- Lần đầu tiên tại Việt Nam công bố công trình khoa học đánh giá
được một cách tương đối toàn diện và có hệ thống về khả năng sản xuất
(khả năng sinh trưởng, năng suất sinh sản và khả năng cho thịt) của lợn
L M góp phần chủ động nguồn giống lợn nái có sức sinh sản cao để
sản xuất lợn lai nuôi thịt có năng suất và chất lượng thịt cao.
- Đánh giá được khả năng sinh sản của lợn cái L M khi phối với
lợn đực Pi u, đồng thời xác định được khả năng sinh trưởng, năng suất
và chất lượng thịt của lợn lai Pi u x L YSMS.
1.4. ngh h h h n n n
1.4.1.
Luận án cung cấp tư liệu khoa học về khả năng sản xuất của lợn
L M cũng như con lai thương phẩm giữa lợn đực Pi u với lợn cái
L M . Các tư liệu này được dùng trong nghiên cứu và giảng dạy về lĩnh
vực chăn nuôi lợn, chọn tạo giống vật nuôi cho các Trường, Viện nghiên
cứu về chăn nuôi.
1.4.2.
Đề tài đã tạo ra lợn lai 3 giống L M có khả năng sinh trưởng,
sinh sản cao, có tiềm năng làm dòng cái tổng hợp và lợn thương phẩm
Pi u x L M có khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt cao.
e t qua nghie n cư u cu a đe ta i la cơ sơ đe ca c cơ quan chuye n mo n
khuye n ca o ngươ i cha n nuo i sư du ng nho m na i mơ i L M go m 3 nguồn
gen VCN-MS15, Landrace và Yorkshire va o sa n xua t nha m na ng cao na ng
sua t sinh sa n cu a lơ n na i cu ng như sư du ng lơ n lai thương pha m Pi u x
L M co na ng sua t cao va cha t lươ ng thi t to t trong cha n nuo i lơ n.
5
Chương II
T NG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở h h
2.1.1. Tí rạ số lượ
2.1.1.1. Khái niệm tính trạng số lượng
Theo Trần Đình Miên và cs. (1994), tính trạng số lượng còn được
gọi là tính trạng đo lường, phản ánh sự sai khác giữa các cá thể là sự sai
khác về mức độ hơn là sự sai khác về chủng loại, các giá trị về tính trạng
số lượng ở các cá thể thường có biến dị liên tục. ự phân bố của tính trạng
số lượng là sự phân bố chuẩn, ngược lại sự phân bố của các tính trạng
chất lượng là các biến số rời rạc và không liên tục. Đa số các tính trạng về
sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của vật nuôi là tính trạng số lượng,
chúng là những tính trạng mang giá trị kinh tế trong chăn nuôi.
2.1.1.2. Đặc điểm di truyền học của tính trạng số lượng
Tính trạng số lượng là tính trạng do nhiều cặp gen quy định, đồng
thời chịu ảnh hưởng bởi ngoại cảnh. Giá trị kiểu hình (P) của một tính
trạng số lượng được biểu thị:
P = G + E
Trong đó: P : Giá trị kiểu hình (Phenotypic value)
G : Giá trị kiểu gen (Genotypic value)
6
E : Sai lệch môi trường (Environmental diviation)
Tùy theo khả năng tác động khác nhau của các gen-alen, giá trị kiểu
gen bao gồm các thành phần khác nhau: Giá trị cộng gộp A tích lũy
(Additive value) còn được gọi là giá trị giống ( reeding value), ai lệch
trội ( ominance diviation) và ai lệch tương tác gen I (Interaction
deviation). o vậy, giá trị kiểu gen được biểu thị:
G = A + D + I
GCV = D+I
GCV (gene combination value) còn được gọi là giá trị kết hợp của
các gen. Giá trị giống là cơ sở của chọn lọc, tiến bộ di truyền và giá trị kết
hợp của các gen chính là cơ sở của lai tạo, ưu thế lai và suy hóa cận huyết.
ai lệch môi trường (E) được thể hiện qua sai lệch môi trường
chung (Eg) và sai lệch môi trường đặc biệt (Es). o vậy, sai lệch môi
trường được biểu thị chi tiết bằng:
E = Eg + Es
Eg là sai lệch giữa cá thể do hoàn cảnh thường xuyên và không cục
bộ gây ra và Es là sai lệch môi trường đặc biệt là sai lệch cá thể do hoàn
cảnh tạm thời và cục bộ gây ra.
Theo Jonhansson (1968), khi một kiểu hình của một cá thể được
cấu tạo từ hai locus trở lên thì giá trị kiểu hình của nó được biểu thị chi
tiết bằng:
P = A + D + I + Eg + Es
Tất cả các giá trị kiểu hình của các tính trạng số lượng luôn biến
thiên do tác động qua lại giữa các tổ hợp gen và môi trường.
2.1.2. L ố
2.1.2.1. Khái niệm về lai giống và ưu thế lai
7
Lai giống là phương pháp nhân giống bằng cách cho đực giống và
cái giống thuộc hai quần thể khác nhau phối giống với nhau, hai quần thể
này có thể là hai dòng, hai giống, hai loài khác nhau. Lai giống làm thay
đổi tính di truyền của các cá thể, các dòng, các giống. Thông qua chọn lọc,
ghép phối và hiện tượng phối hợp tạo nên những tổ hợp di truyền mới và
cũng là cách để làm phong phú thêm các đặc tính di truyền. Lai giống làm
cho tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau gia m đi, đo ng thơ i ta n so
kie u gen di hơ p tư ta ng le n. Lai gio ng la phương pha p chu ye u la m bie n
đổi di truyền của các quần thể gia súc (Nguyễn Hải Quân và cs., 1995).
Ưu thế lai là khái niệm biểu thị sức sống, sức đề kháng và năng suất
của con lai vượt trội hơn thế hệ bố mẹ, khi bố mẹ là những cá thể không
có quan hệ huyết thống với nhau. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp
thường có ưu thế lai cao, vì vậy để cải tiến các tính trạng này, lai tạo là giải
pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn so với chọn lọc.
2.1.2.2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai
Ưu thế lai trong di truyền học được giải thích bằng các thuyết khác
nhau như thuyết trội, thuyết siêu trội và tương tác gen.
Thuyết trội: Các gen có lợi phần lớn là gen trội, giả thiết này cho
rằng mỗi bên cha mẹ có những ca p gen tro i đo ng hơ p tư kha c nhau. hi
lai gio ng ơ the he 1 sẽ có các gen trội ở tất cả các locus. Nếu bố có kiểu
gen AA CCddeeff và mẹ có kiểu gen aabbccddEE thì thế hệ 1 có kiểu
gen là: Aa bCc dEe f. o tính trạng số lượng được quyết định bởi nhiều
gen, nên xác suất có một kiểu gen đồng hợp hoàn toàn là thấp. Ngoài ra, vì
sự liên kết giữa các gen trội và gen lặn trên cùng một nhiễm sắc thể, nên
xác suất tổ hợp được kiểu gen tốt nhất cũng thấp.
Thuyết siêu trội: Hiệu quả của một alen trạng thái dị hợp tử sẽ khác
8
với hiệu quả từng alen ở trạng thái đồng hợp tử và các alen dị hợp tử có
tác động lớn hơn các cặp alen đồng hợp tử Aa>AA>aa. o vậy, kiểu gen dị
hợp tử sẽ có khả năng thích nghi tốt hơn với những thay đổi của môi
trường.
Tương tác gen: Lai giống đã hình thành nên các tổ hợp gen mới
trong đó có tác động tương hỗ giữa các alen không cùng locus là nguyên
nhân tạo ra ưu thế lai.
Có thể hiểu cơ sở của ưu thế lai là kết quả của sự tăng lên của tần số
kiểu gen dị hợp. hi tần số của kiểu gen dị hợp ta ng le n th gia tri ke t hơ p
cu a ca c gen (GCV) se ta ng le n va đo cu ng la cơ sơ go c re cu a ưu the lai. Khi
tần số kiểu gen dị hợp tăng lên thì giá trị ưu thế lai sẽ tăng theo.
2.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai
Công thức lai
Có 3 loại ưu thế lai. Ưu thế lai cá thể, ưu thế lai con mẹ và ưu thế lai
con bố, các loại ưu thế lai này lần lượt do kiểu gen cá thể, con mẹ và con
bố quy định. Mỗi loại tính trạng khác nhau thì sẽ có các loại ưu thế lai
khác nhau.
Ưu thế lai đặc trưng cho mỗi công thức lai. Theo Trần Đình Miên và
cs. (1994), mức độ ưu thế lai đạt được có tính riêng biệt cho từng cặp lai
cụ thể. Theo Trần im Anh (2000), ưu thế lai của mẹ có lợi cho đời con,
ưu thế lai của lợn nái ảnh hưởng đến số con/ổ và tốc độ sinh trưởng của
lợn con. Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng tới sinh trưởng và sức sống của lợn
con, đặc biệt ở giai đoạn sau cai sữa. Ưu thế lai của bố thể hiện ở tính
hăng của con đực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai. hi lai hai giống, số
con cai sữa/nái/năm tăng 5-10%, khi lai ba giống, số con cai
sữa/nái/năm tăng tới 10-15%, số con cai sữa/ổ nhiều hơn 1,0-1,5 con và
9
khối lượng cai sữa/con tăng được 1kg ở 28 ngày tuổi so với giống thuần
(Colin, 1998). Việt Nam, Nguyễn Hữu Tỉnh và cs (2015), cũng đã báo cáo
về ưu thế lai của tính trạng tăng khối lượng ở các tổ hợp lai giữa giống Du x
Pi; Pi x Du; Du x (Pi x Du); Pi x (Du x Pi) trong giai đoạn 20 -100 kg l n lượt
là: 5,1%; 4,5%; 1,4%; 2,7 %; độ dày mỡ lưng là -2,8%; -3,9%; -0,4%; 2,0%
và hệ số chuyển hoá thức ăn là: -2,7%; -2,0%; 0,0%; 0,2%.
Tính trạng
Ưu thế lai phụ thuộc vào tính trạng. Những tính trạng liên quan đến
khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có ưu thế lai cao nhất. Các tính
trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao. Vì vậy, để cải thiện
tính trạng này, lai giống là một biện pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn so
với chọn lọc.
Một số tính trạng của lợn có ưu thế lai khác nhau: ố con sơ sinh/ổ
có ưu thế lai cá thể là 2%, ưu thế lai của mẹ là 8% số con cai sữa/ổ có ưu
thế lai cá thể là 9%, ưu thế lai của mẹ là 11% khối lượng cả ổ lúc 21 ngày
tuổi có ưu thế lai cá thể là 12%, ưu thế lai của mẹ là 18% (Richard, 2000).
Sự khác biệt giữa bố và mẹ
Ưu thế lai phụ thuộc vào sự khác biệt giữa các cá thể tham gia vào
phép lai, các cá thể có khoảng cách di truyền càng xa nhau bao nhiêu thì
ưu thế lai thu được khi lai giữa chúng càng lớn bấy nhiêu. Nicholas
(1987) cho biết: nếu các giống hay các dòng đồng hợp tử đối với một tính
trạng nào đó thì mức dị hợp tử cao nhất là ở 1, với sự phân ly của các gen
trong các thế hệ sau, mức độ dị hợp tử sẽ giảm dần. Theo uc và cs.
(1998), ưu thế lai về tăng khối lượng/ngày khi lai giữa lợn Landrace với
Móng Cái chỉ đạt 10%, khi lai phản hồi đạt 10,9%, nhưng khi lai ba giống
đạt 13,03%.
10
Các giống càng xa nhau về điều kiện địa lý, ưu thế lai càng cao. Ưu
thế lai của một tính trạng nhất định phụ thuộc đáng kể vào ngoại cảnh. Có
nhiều yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến gia súc cũng như ảnh hưởng đến
biểu hiện của ưu thế lai.
2.1.2.4. Tạo dòng tổng hợp
òng tổng hợp được tạo ra từ 2 hay nhiều hơn hai giống. Việc lựa
chọn các dòng, giống tham gia vào tạo dòng tổng hợp dựa vào đặc điểm
của mỗi dòng, ảnh hưởng bổ sung và ảnh hưởng của ưu thế lai khi cho
giao phối giữa các dòng với nhau. Các dòng tổng hợp sau khi đã được tạo
ra sẽ được giao phối với nhau trong môi trường cụ thể qua một số thế hệ
để duy trì ưu thế lai cũng như các ưu điểm đã được tạo ra. au một thời
gian thì các dòng tổng hợp trở thành một giống mới.
Theo Bourdon (1997) khi cho giao phối giữa các cá thể của dòng
tổng hợp với nhau thì năng suất đời con của nó ổn định, đồng nhất như
khi cho giao phối giữa các cá thể trong dòng thuần với nhau. Đây là điều
có thể gây ngạc nhiên, bởi vì các lý luận di truyền cổ điển cho rằng đời
con của các con lai thường phân li và không ổn định. Tuy nhiên, lý luận
này chỉ đúng đối với các tính trạng di truyền đơn gen. Đối với các tính
trạng di truyền số lượng - đa gen thì điều này không đúng, bởi vì biểu
hiện của các tính trạng di truyền đa gen là dãy biến thiên liên tục. Ở thế
hệ 2 của đời con của các dòng tổng hợp sẽ không tăng tính phân ly,
không biểu hiện các nhóm kiểu hình khác biệt. Nếu chúng ta có thể xác
định mức độ biến động của tính trạng (ví dụ độ lệch tiêu chuẩn) thì đời 2
cao hơn 1 hay dòng thuần, nhưng khi có nhiều gen chi phối tính trạng đó
thì sự chênh lệch về mức độ biến động giữa các thế hệ sẽ không lớn.
Một vấn đề quan tâm sau khi tạo ra các dòng tổng hợp là ưu thế lai
11
sẽ thay đổi như thế nào khi cho giao phối giữa các cá thể cùng dòng tổng
hợp với nhau. Ưu thế lai đạt cao nhất ở thế hệ 1. Khi F1 x F1 tạo 2 thì ưu
thế lai sẽ giảm. Ưu thế lai sẽ ổn định từ thế hệ 3 trở đi. Nếu là dòng tổng
hợp từ 2 giống thì ưu thế lai từ thế hệ 2 trở đi sẽ là 50% so với 1. Nếu 4
giống thì sẽ là 75,5% so với F1. Nếu là 8 giống sẽ là 88% so với 1
(Bourdon, 1997).
Các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển trên thế giới đều sử dụng
những lợn lai có nhiều giống lợn nhằm nâng cao năng suất sinh sản, năng
suất và chất lượng thịt. Một số nước trên thế giới đã sử dụng nguồn gen
lợn Meishan để tạo các dòng lợn tổng hợp có năng suất sinh sản cao nhờ
vào ảnh hưởng của bổ sung và ưu thế lai. Các dòng tổng hợp này được lai
với các đực cuối cùng để tạo đời con lai có năng suất và chất lượng thịt
cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về lai tạo giống lợn như
lai kinh tế đơn giản giữa hai giống lợn, lai kinh tế phức