Luận án Khai thác giá trị nơi chốn trong tổ chức không gian khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh

Edward Relph sử dụng thuật ngữ “placelessness”, ngược với khái niệm (place) “nơi chốn” hay “lost of place” – tạm dịch là “phi nơi chốn”, chỉ những không gian không tạo được cảm xúc với cộng đồng, những địa điểm được tạo ra nhưng không có bất cứ liên hệ hay hoạt động nào gắn với giá trị cảnh quan không gian đô thị hay văn hóa địa phương. Đó là những không gian có thể thấy ở bất cứ đâu, tức là “không ở đâu cả” (lost of place). Relph cho rằng một địa điểm tốt phải mang đến cho con người cảm giác ký ức của trải nghiệm. Khi con người mất đi sợi dây liên kết này, tức là họ đã trải qua cảm giác vô hình, cuộc sống thiếu hụt ý nghĩa và bất an. Relph đưa ra khái niệm về “tinh thần địa điểm” (sense of place) nhằm chỉ sự phát triển của một địa điểm qua thời gian. Theo đó, sự liên kết với lịch sử và văn hóa, sự đa dạng về kiến trúc và địa hình, cũng như sự tương tác giữa con người và địa điểm là nhân tố chính hình thành nên cảm xúc nơi chốn. Tuy nhiên, Relph nhấn mạnh rằng: tinh thần địa điểm không phải là một khái niệm tĩnh, mà là một quá trình phát triển liên tục và có thể thay đổi theo thời gian. Việc duy trì và phát triển tinh thần địa điểm đòi hỏi sự quan tâm và tương tác từ cộng đồng, cũng như các chính sách và quyết định của các nhà quản lý đô thị. Những địa điểm có thể mang lại tinh thần địa điểm dễ dàng nhất là các khu phố cổ, các vùng đồng quê và các khu vực bảo tồn thiên nhiên. Do những địa điểm này dễ đem đến cho con người cảm giác thân thuộc với không gian mà họ đang sinh sống, đồng thời làm họ hiểu hơn về con người cũng như văn hóa địa phương [89]. Cùng chung tư tưởng với Edward Relph, Martin Heidegger nhìn nhận: nơi chốn không chỉ đơn thuần là một không gian vật lý mà còn là một khái niệm tinh thần, liên quan đến bản chất của sự tồn tại. Heidegger nhấn mạnh sự hiểu biết về nơi chốn là cần thiết để con người có thể hiểu được mình và cảm nhận được sự hiện diện của thế giới. Heidegger sử dụng cây cối làm ví dụ, ông cho rằng nơi chốn của cây không chỉ đơn thuần là vị trí của nó trên đất mà còn liên quan đến bản chất của nó, bao gồm cả quá trình sinh trưởng và tồn tại. Từ đó ông nhận định: mỗi con người đều có một nơi chốn, một không gian vật lý với tinh thần mà họ cảm thấy mình thuộc về nó và có thể tồn tại trong đó một cách tự nhiên và đầy đủ nhất [108][109].

pdf243 trang | Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khai thác giá trị nơi chốn trong tổ chức không gian khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _________________________________________________________ PHÙ VĂN TOÀN KHAI THÁC GIÁ TRỊ NƠI CHỐN TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _________________________________________________________ PHÙ VĂN TOÀN KHAI THÁC GIÁ TRỊ NƠI CHỐN TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quy hoạch vùng và đô thị Mã số : 9.58.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. KTS. LÊ ANH ĐỨC 2. TS. KTS. PHẠM NGỌC TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và tôi chịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả nghiên cứu được công bố trong luận án. Nghiên cứu sinh PHÙ VĂN TOÀN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2 3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của luận án ....................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4 5. Xác định vấn đề nghiên cứu và các bước thực hiện ............................................... 5 6. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp mới của luận án ..................................... 7 7. Giải thích từ ngữ ........................................................................................................ 8 8. Cấu trúc luận án ........................................................................................................ 9 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 10 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NƠI CHỐN TRONG ĐÔ THỊ VÀ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................... 10 1.1. Các thuật ngữ, khái niệm ...................................................................................... 10 1.1.1. Nơi chốn .............................................................................................................. 10 1.1.2. Giá trị nơi chốn ................................................................................................... 12 1.1.3. Không gian đô thị ................................................................................................ 13 1.1.4. Hình thái không gian đô thị ................................................................................. 14 1.2. Tổng quan về nơi chốn trong đô thị ..................................................................... 15 1.2.1. Tinh thần nơi chốn ............................................................................................... 15 1.2.2. Nhận diện giá trị nơi chốn trong đô thị ............................................................... 16 1.2.3. Khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị ................................................................ 17 1.2.4. Tổng quan về khai thác giá trị nơi chốn tại TP.HCM và trên thế giới ................ 17 1.3. Tổng quan về Khu vực trung tâm TP.HCM ......................................................... 20 1.3.1. Vị trí Khu vực trung tâm TP.HCM ....................................................................... 20 1.3.2. Lịch sử phát triển Khu vực trung tâm TP.HCM .................................................. 21 1.3.3. Hình thái không gian đô thị Khu vực trung tâm TP.HCM................................... 22 1.3.4. Đặc trưng cấu trúc không gian đô thị Khu vực trung tâm TP.HCM ................... 35 1.4. Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan ....................................... 45 1.4.1. Các đề tài nghiên cứu khoa học .......................................................................... 45 1.4.2. Các luận án tiến sĩ ............................................................................................... 46 1.4.3. Các sách chuyên khảo, bài báo khoa học, bài tham luận ................................... 48 1.4.4. Kết luận về các nghiên cứu có liên quan ............................................................. 48 1.5. Các vấn đề nghiên cứu của luận án ..................................................................... 48 Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ NƠI CHỐN TRONG ĐÔ THỊ ......................................................................................................................... 51 2.1. Cơ sở lý luận về nơi chốn và khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị ................. 51 2.1.1. Các hình thức tạo lập nơi chốn trong đô thị ....................................................... 51 2.1.2. Các lý thuyết về khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị ...................................... 55 2.1.3. Tổng hợp các lý thuyết về khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị ...................... 63 2.2. Cơ sở pháp lý liên quan đến khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị .................. 64 2.2.1. Các nguyên tắc quốc tế ........................................................................................ 64 2.2.2. Cơ sở pháp lý Việt Nam ....................................................................................... 68 2.2.3. Tổng hợp pháp lý liên quan đến khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị ............ 70 2.3. Kinh nghiệm thực tiễn về khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị ...................... 71 2.3.1. Các đô thị ở Châu Âu .......................................................................................... 71 2.3.2. Các đô thị ở Châu Á ............................................................................................ 74 2.3.3. Các đô thị ở Việt Nam .......................................................................................... 77 2.3.4. Tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn về khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị ........ 81 2.4. Các yếu tố tác động đến việc khai thác giá trị nơi chốn tại TP.HCM ................. 81 2.5. Khảo sát, điều tra xã hội học ................................................................................ 83 2.5.1. Khảo sát chuyên sâu về tính chất của các yếu tố tạo lập nơi chốn ..................... 83 2.5.2. Điều tra xã hội học về các địa điểm đặc trưng Khu vực trung tâm TP.HCM ..... 84 Chương 3. KHAI THÁC GIÁ TRỊ NƠI CHỐN TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU VỰC TRUNG TÂM TP.HCM............................................................... 86 3.1. Quan điểm, nguyên tắc khai thác giá trị nơi chốn trong tổ chức không gian khu vực trung tâm TP.HCM ................................................................................................ 86 3.1.1. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng khung nhận diện giá trị nơi chốn .................. 86 3.1.2. Quan điểm, nguyên tắc về giải pháp khai thác giá trị nơi chốn ......................... 86 3.2. Xây dựng khung nhận diện giá trị nơi chốn ........................................................ 87 3.2.1. Khung nhận diện các yếu tố tạo lập nơi chốn ..................................................... 87 3.2.2. Phương pháp xác định giá trị các yếu tố tạo lập nơi chốn ................................. 90 3.3. Nhận diện các giá trị nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM ................... 91 3.3.1. Nhận diện các địa điểm là nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM ............ 91 3.3.2. Xác định các giá trị nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM ...................... 91 3.4. Giải pháp khai thác giá trị nơi chốn trong tổ chức không gian Khu vực trung tâm TP.HCM....................................................................................................................... 104 3.4.1. Giải pháp tổng thể đối với Khu vực trung tâm TP.HCM ................................... 104 3.4.2. Giải pháp cục bộ đối với từng nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM .... 109 3.5. Bàn luận về kết quả nghiên cứu ......................................................................... 140 3.5.1. Bàn luận về tính khoa học và hợp lý của khung nhận diện giá trị nơi chốn ..... 141 3.5.2. Bàn luận về tính ứng dụng của khung nhận diện giá trị nơi chốn .................... 142 3.5.3. Bàn luận về các giải pháp khai thác giá trị nơi chốn ....................................... 143 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 149 1. Kết luận .................................................................................................................. 149 2. Kiến nghị ................................................................................................................ 150 i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh. Phụ lục 2: Các văn bản pháp lý. Phụ lục 3: Mẫu Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia về các yếu tố nhận diện giá trị nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM. Phụ lục 4: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về các yếu tố nhận diện giá trị nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM. Phụ lục 5: Mẫu Phiếu khảo sát lấy ý kiến người dân về chọn lựa các địa điểm đặc trưng trong Khu vực trung tâm TP.HCM. Phụ lục 6: Kết quả khảo sát ý kiến người dân về chọn lựa các địa điểm đặc trưng trong Khu vực trung tâm TP.HCM. Phụ lục 7: Mẫu Phiếu khảo sát lấy ý kiến người dân về các giá trị nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM. Phụ lục 8: Kết quả khảo sát ý kiến người dân về các giá trị nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM. Phụ lục 9: Kết quả xác định các giá trị nơi chốn trong Khu vực trung tâm TP.HCM bằng phương pháp phân tích không gian đô thị. ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AR : Augmented Reality (Công nghệ thực tế ảo tăng cường) CBD : Central Business District (Khu vực trung tâm đô thị) CTKT : Công trình kiến trúc CV : Công viên ĐT : Đô thị GTCC : Giao thông công cộng HĐ : Hoạt động HTĐT : Hình thái đô thị HTKGĐT : Hình thái không gian đô thị KG : Không gian KGCC : Không gian công cộng KT : Kiến trúc KV : Khu vực KVNC : Khu vực nghiên cứu QH : Quy hoạch QHĐT : Quy hoạch đô thị QH 930 : Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị khu trung tâm hiện hữu TpHCM (930ha) SPSS : Statistical Package for the Social Sciences (Phân tích, thống kê điều tra xã hội học) TCV : Thảo cầm viên TDR : Transfer of Development Rights (Chuyển nhượng Quyền phát triển Không gian) TP : Thành phố TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc) WHO : World Heath Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) XHH : Xã hội học iii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT TÊN SƠ ĐỒ NỘI DUNG TRANG 1. Sơ đồ 1 Trình tự tiến hành nghiên cứu 6 2. Sơ đồ 2 Các bước thực hiện nghiên cứu theo mục tiêu 7 Chương 1 3. Sơ đồ 1.1 Quá trình hình thành nơi chốn và sự khác nhau về quan niệm nơi chốn giữa phương Đông và phương Tây 12 4. Sơ đồ 1.2 Quá trình hình thành giá trị tinh thần nơi chốn 16 Chương 3 5. Sơ đồ 3.1 Khung nhận diện yếu tố tạo lập nơi chốn 88 6. Sơ đồ 3.2 Trục kết nối các không gian nơi chốn nổi trội 107 7. Sơ đồ 3.3 Định hướng tổ chức không gian khu vực chợ Bến Thành -116- 8. Sơ đồ 3.4 Định hướng tổ chức không gian khu vực Nhà thờ Đức Bà 120 9. Sơ đồ 3.5 Định hướng tổ chức không gian khu vực Nhà hát Thành phố 123 10. Sơ đồ 3.6 Định hướng tổ chức không gian đi bộ Phố Nguyễn Huệ 130 11. Sơ đồ 3.7 Định hướng cấu trúc không gian và các hoạt động cho khu vực công viên Bến Bạch Đằng -138- 12. Sơ đồ 3.a Kiến tạo không gian bộ hành Khu vực trung tâm TP.HCM cc iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương 2 STT TÊN BẢNG NỘI DUNG TRANG 1. Bảng 2.1 Tổng hợp các lý thuyết về khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị 63 2. Bảng 2.2 Tổng hợp các pháp lý liên quan đến khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị 70 3. Bảng 2.3 Tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn về khai thác giá trị nơi chốn trong đô thị 81 Chương 3 4. Bảng 3.1 Các giá trị nơi chốn khu vực UBND TP.HCM 93 5. Bảng 3.2 Các giá trị nơi chốn khu vực Chợ Bến Thành 95 6. Bảng 3.3 Các giá trị nơi chốn khu vực Nhà thờ Đức Bà 96 7. Bảng 3.4 Các giá trị nơi chốn khu vực Nhà hát TP.HCM 98 8. Bảng 3.5 Các giá trị nơi chốn khu vực Phố đi bộ Nguyễn Huệ 99 9. Bảng 3.6 Các giá trị nơi chốn khu vực CV Bến Bạch Đằng 100 10. Bảng 3.7 Tổng hợp giá trị các nơi chốn Khu vực trung tâm TP.HCM 101 11. Bảng 3.8 Giá trị nơi chốn Khu vực trung tâm TP.HCM 102 12. Bảng 3.a Thang đo xác định các giá trị nơi chốn cc 13. Bảng 3.b Các giá trị nơi chốn nổi trội (được xác định bằng phương pháp điều tra XHH đối với người dân) ee 14. Bảng 3.c Thống kê các giá trị nơi chốn KV UBND TP.HCM ff 15. Bảng 3.d Thống kê các giá trị nơi chốn KV Chợ Bến Thành ff 16. Bảng 3.e Thống kê các giá trị nơi chốn KV Nhà thờ Đức Bà gg 17. Bảng 3.f Thống kê các giá trị nơi chốn KV Nhà hát TP.HCM gg 18. Bảng 3.g Thống kê các giá trị nơi chốn KV Phố đi bộ Nguyễn Huệ hh v STT TÊN HÌNH NỘI DUNG TRANG 19. Bảng 3.h Thống kê các giá trị nơi chốn KV CV Bến Bạch Đằng ii 20. Bảng 3.i Chồng lớp các giá trị nơi chốn nổi trội jj 21. Bảng 3.j Các giá trị nơi chốn nổi trội KV trung tâm TP.HCM kk vi DANH MỤC HÌNH ẢNH STT TÊN HÌNH NỘI DUNG TRANG 1. Hình 1 Bản đồ ranh giới khu vực nghiên cứu 3 Chương 1 2. Hình 1.1 Hình thái cây xanh, mặt nước KVNC qua các giai đoạn 23 3. Hình 1.2 Hình thái cây xanh, mặt nước trong KVNC 24 4. Hình 1.3 Hình thái giao thông trong KVNC qua các giai đoạn 25 5. Hình 1.4 Hình thái giao thông trong KVNC 27 6. Hình 1.5 Hình thái ô phố trong KVNC qua các giai đoạn 27 7. Hình 1.6 Hình thái ô phố trong KVNC 28 8. Hình 1.7 Hình thái KGCC trong KVNC qua các giai đoạn 29 9. Hình 1.8 Hình thái KGCC trong KVNC 30 10. Hình 1.9 Hình thái chức năng các ô phố KVNC qua các giai đoạn 30 11. Hình 1.10 Hình thái chức năng các ô phố trong KVNC 31 12. Hình 1.11 Hình thái hoạt động ban ngày trong KVNC 32 13. Hình 1.12 Hình thái hoạt động ban đêm trong KVNC 32 14. Hình 1.13 Hình nền không gian mở và không gian xây dựng 36 15. Hình 1.14 Đặc tính liên kết giao thông và công trình điểm nhấn khu vực trung tâm TP.HCM 38 16. Hình 1.15 Cấu trúc mạng lưới đường và ô phố khu vực nghiên cứu 39 17. Hình 1.16 Đặc tính liên kết tuyến xanh là cây xanh đường phố và mảng xanh là công viên 40 18. Hình 1.17 Hoạt động xã hội và các điểm công cộng KVNC 42 19. Hình 1.18 Các địa điểm đặc trưng trong KV trung tâm TP.HCM 45 20. Hình 1.a Quy hoạch Nguyễn Cửu Đàm năm 1772 trên nền bản đồ Trần văn học năm 1815 m 21. Hình 1.b Bản đồ quy hoạch Coffyn 1862 m vii STT TÊN HÌNH NỘI DUNG TRANG 22. Hình 1.c Bản đồ quy hoạch khu vực trung tâm hiện hữu TP.HCM (930ha) m 23. Hình 1.d Các giai đoạn phát triển của Khu vực trung tâm TP.HCM m 24. Hình 1.e Không gian xung quanh và công trình Dinh Độc Lập n 25. Hình 1.f Không gian xung quanh và công trình Nhà thờ Đức Bà n 26. Hình 1.g Không gian xung quanh và công trình Nhà hát TP n 27. Hình 1.h Không gian xung quanh và công trình UBND TP o 28. Hình 1.i Không gian xung quanh và công trình Chợ Bến Thành o 29. Hình 1.j Không gian xung quanh và Thảo cầm viên Sài Gòn o 30. Hình 1.k Không gian xung quanh và công viên 23/9 p 31. Hình 1.l Không gian xung quanh và công viên 30/4 p 32. Hình 1.m Không gian xung quanh và công viên Bến Bạch Đằng p 33. Hình 1.n Không gian xung quanh và công viên Tao Đàn p 34. Hình 1.o So sánh mạng lưới đường KVNC với các TP lớn trên thế giới q 35. Hình 1.p Tính thiếu liên kết giữa các không gian KVNC r 36. Hình 1.q Tính liên kết trong các hoạt động ban ngày s 37. Hình 1.r Tính liên kết trong các hoạt động ban đêm s 38. Hình 1.s Hoạt động xã hội tại Thảo cầm viên Sài Gòn t 39. Hình 1.t Hoạt động xã hội tại công viên Tao Đàn t 40. Hình 1.u Hoạt động xã hội tại công viên 23/9 t 41. Hình 1.v Hoạt động xã hội tại công viên 30/4 u 42. Hình 1.w Hoạt động xã hội tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ u 43. Hình 1.x Hoạt động xã hội tại công trường Mê Linh u 44. Hình 1.y Hoạt động xã hội tại công viên Bến Bạch Đằng v viii STT TÊN HÌNH NỘI DUNG TRANG Chương 2 45. Hình 2.1 Bản đồ các địa điểm đặc trưng KV trung tâm TP.HCM được lựa chọn bằng phương pháp điều tra XHH 84 46. Hình 2.a Bản đồ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025 v 47. Hình 2.b Bản đồ QH Khu trung tâm hiện hữu 930ha Tp.HCM w 48. Hình 2.c Thành phố Roma (Ý) w 49. Hình 2.d Thành phố Paris (Pháp) x 50. Hình 2.e Thành phố Madrid (Tây Ban Nha) x 51. Hình 2.f Đặc khu Hong Kong (Trung Quốc) y 52. Hình 2.g Quốc gia Singapore y 53. Hình 2.h Thành phố Bangkok (Thái Lan) z 54. Hình 2.i Thành phố Hà Nội z 55. Hình 2.j Thành phố Đà Nẵng aa 56. Hình 2.k Thành phố Đà Lạt aa 57. Hình 2.l Thành phố Hội An bb 58. Hình 2.m Bản đồ các địa điểm đặc trưng Khu vực trung tâm TP.HCM qua điều tra xã hội học bb Chương 3 59. Hình 3.1 Bản đồ phân vùng các KG nơi chốn Khu vực trung tâm TP.HCM 106 60. Hình 3.2 Phân vùng không gian kiến trúc Khu vực UBND TP.HCM 108 61. Hình 3.3 Mô hình ứng dụng công nghệ tăng tính gợi nhớ lịch sử 109 62. Hình 3.4 Phân vùng không gian kiến trúc KV Chợ Bến Thành 110 63. Hình 3.5 Định hướng không gian kiến trúc KV Chợ Bến Thành 111 ix STT TÊN HÌNH NỘI DUNG TRANG 64. Hình 3.6 Hình thức kiến trúc phố chợ 112 65. Hình 3.7 Giải pháp mặt đứng đường Phan Bội Châu 112 66. Hình 3.8 Giải pháp mặt đứng đường Phan Châu Trinh 112 67. Hình 3.9 Giải pháp mặt đứng đường Lê Thánh Tôn 112 68. Hình 3.10 Giải pháp kiến trúc phố thương mại 113 69. Hình 3.11 Giải pháp kiến trúc khu lân cận 113 70. Hình 3.12 Đề xuất định hướng cấu trúc chỉnh trang tuyến phố Lê Lợi giai đoạn ngắn hạn 114 71. Hình 3.13 Mô hình KG dịch vụ phía trước công trình giúp tăng tính thẩm thấu, liên kết giữa bên trong và bên ngoài 115 72. Hình 3.14 Mô hình Parklet và CityTrees có thể sử dụng làm không gian ăn uống, nghỉ ngơi 115 73. Hình 3.15 Mô hình dàn Pergola lắp ghép sử dụng làm mái xanh 116 74. Hình 3.16 Mô hình mái che di động bố trí hai bên chợ -116- 75. Hình 3.17 Giải pháp chiếu sáng khu vực Chợ Bến Thành 117 76. Hình 3.18 Phân vùng không gian kiến trúc KV Nhà thờ Đức Bà 118 77. Hình 3.19 Mô hình công trình xây dựng mới thích ứng hài hòa vào không gian di sản 119 78. Hình 3.20 Mô hình City Trees -120- 79. Hình 3.21 Mô hình Parklets -120- 80. Hình 3.22 Phân vùng không gian kiến trúc Khu vực Nhà hát Thành phố 122 81. Hình 3.23 Hình thức kết hợp giữa nghệ thuật công cộng đường phố vào công trình xây dựng 124 82. Hình 3.24 Hình thức bổ sung không gian xanh trong không gian đô thị 124 x STT TÊN HÌNH NỘI DUNG TRANG 83. Hình 3.25 Mô hình chiếu sáng nghệ thuật 125 84. Hình 3.26 Phân vùng không gian kiến trúc Khu vực Phố đi bộ Nguyễn Huệ 126 85. Hình 3.27 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc Phố đi bộ Nguyễn Huệ 127 86. Hình 3.28 Minh hoạ nguyên tắc áp dụng hệ số sử dụng đất tăng thêm 127 87. Hình 3.29 Minh hoạ giải pháp không gian đệm 128 88. Hình 3.30 Minh họa hình thức kết hợp giữa không gian đặc rỗng và kiến trúc xanh 128 89. Hình 3.31 Mô hình phục dựng (AR) không làm tổn hại đến hiện trạng 129 90. Hình 3.32 Minh họa giải pháp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_khai_thac_gia_tri_noi_chon_trong_to_chuc_khong_gian.pdf
  • pdf1. TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ - TIẾNG VIỆT - NCS PHÙ VĂN TOÀN.pdf
  • pdf2. TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ - TIẾNG ANH - NCS PHÙ VĂN TOÀN.pdf
  • pdf3. TÓM TẮT LUẬN ÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ - TIẾNG VIỆT - NCS PHÙ VĂN TOÀN.pdf
  • pdf4. TÓM TẮT LUẬN ÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ - TIẾNG ANH - NCS PHÙ VĂN TOÀN.pdf
  • pdf6. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ - NCS PHÙ VĂN TOÀN.pdf
  • pdf384- Quyet dinh ve viec thanh lap HĐ danh gia luan an tien si cap Truong - NCS Phù Văn Toàn.pdf