Luận án Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước theo Pháp luật ở Việt Nam hiện nay

Nước là nguồn gốc của mọi sự sống trên trái đất, là cốt lõi của sự phát triển bền vững ở mỗi quốc gia. Với ý nghĩa và giá trị cực kỳ quan trọng của nước như vậy, vấn đề bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch phải trở thành một trong những chính sách quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia, đặc biệt là với những nước đang phát triển như Việt Nam. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường nước mang tính chiến lược quan trọng cốt lõi trong đó vấn đề kiểm soát ô nhiễm nước có ý nghĩa và đóng vai trò quyết định. Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của môi trường nước, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề xây dựng và thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nói chung, kiểm soát ô nhiễm môi trường nước nói riêng. Tuy nhiên, trong giai đoạn phát triển kinh tế những năm vừa qua của đất nước ta, chất lượng nước mặt ở Việt Nam đang trên đà suy thoái nghiêm trọng. Đó là do tình trạng ô nhiễm nước ở các địa phương đang ngày càng lan rộng, mức độ ô nhiễm nước mặt ngày càng nặng nề hơn. Việc phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm và kiểm soát môi trường nước tỏ ra thiếu hiệu quả. Việc xử lý các hành vi gây ô nhiễm nước, vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nước chưa nghiêm. Tình trạng nước mặt bị ô nhiễm đã gây tác hại không nhỏ cho sản xuất, kinh tế, là nguồn gốc của nhiều bệnh tật làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người dân. Một loạt các vụ việc gây ô nhiễm nước nghiêm trọng như việc công ty Vedan xả nước thải chưa xử lý gây ô nhiễm sông Thị Vải năm 2008, vụ việc ô nhiễm môi trường biển tại khu công nghiệp Vũng Áng-Formosa năm 2016 hay ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt do công ty nước sạch Sông Đà cung cấp làm ảnh hưởng đến hàng chục vạn hộ dân Hà Nội năm 2019 đã gây bức xúc trong dư luận, làm xói mòn niềm tin vào tính nghiêm minh của pháp luật và đặt ra câu hỏi về sự chặt chẽ trong quy định pháp luật. Đó là những hồi chuông báo động cảnh tỉnh và là những bài học vô cùng đắt giá đối với các cơ quan nhà nước trong bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường nước. Thực tiễn đó cũng cho thấy rằng, hiện đang có những bất cập, khiếm khuyết lớn không chỉ trong chấp hành2 thực thi pháp luật mà còn biểu hiện trong hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ môi trường nước nói riêng.

pdf174 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước theo Pháp luật ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ ANH TUẤN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ ANH TUẤN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Hƣớng dẫn 1: PGS.TS. Đặng Minh Đức Hƣớng dẫn 2: TS. Phạm Thị Thúy Nga HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận án chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận án đảm bảo tính chính xác, nghiêm túc, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Học viện Khoa học Xã hội. Tác giả luận án Hồ Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Minh Đức - ngƣời hƣớng dẫn 1 và TS. Phạm Thị Thúy Nga - ngƣời hƣớng dẫn 2, đã chỉ bảo và giúp đỡ tận tình để tôi có thể hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên, nhà khoa học Khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội đã có những giúp đỡ, đóng góp quý báu về mặt khoa học cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài Luận án. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 8 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án ......................................................... 8 1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến những vấn đề lý luận về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ......................................................................... 8 1.1.2. Nhóm các các công trình nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn thực tiễn pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................................................ 14 1.1.3. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến định hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở Việt Nam ................. 20 1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án ......................................... 24 1.2.1. Những thành tựu trong nghiên cứu mà luận án kế thừa và tiếp tục phát triển .... 24 1.2.2. Các vấn đề cần tiếp tục bổ sung nghiên cứu ................................................. 25 1.3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu của luận án .............................................................. 26 1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu của luận án ........................... 26 1.3.2. Lý thuyết nghiên cứu của Luận án ............................................................... 27 Kết luận Chƣơng 1 ......................................................................................................... 31 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC ............................................................................................................................ 32 2.1. Lý luận về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .. 32 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của môi trƣờng nƣớc ............................................... 32 2.1.2. Khái niệm và đặc điểm của ô nhiễm môi trƣờng nƣớc................................. 34 2.1.3. Khái niệm và đặc điểm của kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................ 37 2.1.3.2. Đặc điểm của kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................................... 39 2.2. Lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................................. 40 2.2.1. Khái niệm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ...................... 40 2.2.2. Yêu cầu đối với pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .............. 43 2.2.3. Cơ cấu nội dung của pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ........... 45 2.3. Nguồn của pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Error! Bookmark not defined. 2.4. Các yếu tố tác động đến pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ............ 49 2.4.1. Yếu tố chính trị ............................................................................................. 50 2.4.2. Yếu tố kinh tế ................................................................................................ 51 2.4.3. Yếu tố quốc tế ............................................................................................... 52 2.4.4. Ý thức pháp luật ............................................................................................ 53 2.5. Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở một số quốc gia và gợi mở cho Việt Nam ............................................................................................................. 54 2.5.1. Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tại Hoa Kỳ .......................... 54 2.5.2. Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở Nhật Bản ..................... 61 2.5.3. Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở Trung Quốc ..................... 63 2.5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ............................................................. 66 Kết luận Chƣơng 2 ......................................................................................................... 69 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................... 70 3.1. Thực trạng các quy định về điều tra cơ bản tài nguyên nƣớc, quy hoạch tài nguyên nƣớc, kế hoạch quản lý chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt ............................ 70 3.1.1. Điều tra cơ bản tài nguyên nƣớc ................................................................... 70 3.1.2. Quy hoạch tài nguyên nƣớc .......................................................................... 72 3.1.3. Kế hoạch quản lý chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt ..................................... 74 3.2. Thực trạng các quy định về quản lý nguồn thải vào môi trƣờng nƣớc ............... 75 3.2.1. Giấy phép môi trƣờng ................................................................................... 75 3.2.2. Quy định về thu gom, xử lý nƣớc thải .......................................................... 78 3.3. Thực trạng các quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải và chất lƣợng nƣớc ................................................................................................................. 82 3.4. Thực trạng các quy định về thông tin môi trƣờng nƣớc ..................................... 87 3.4.1. Thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trƣờng nƣớc ............................................... 87 3.5. Thực trạng các quy định về quan trắc môi trƣờng nƣớc ..................................... 97 3.6. Thực trạng các quy định về thanh tra, kiểm tra trong kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .............................................................................................................. 100 3.7. Thực trạng các quy định về xử lý vi phạm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .............................................................................................................. 103 3.7.1. Xử lý vi phạm hành chính .......................................................................... 103 3.7.2. Xử lý hình sự .............................................................................................. 106 3.7.3. Xử lý dân sự ................................................................................................ 109 Kết luận Chƣơng 3 ....................................................................................................... 117 Chƣơng 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở VIỆT NAM 118 4.1. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở Việt Nam .................................................... 118 4.1.1. Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cần đảm bảo đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật bảo vệ môi trƣờng ........................ 118 4.1.2. Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc phải góp phần bảo đảm phát triển bền vững................................................................................. 119 4.1.3. Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cần đảm bảo quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành của con ngƣời ............................. 121 4.1.4. Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cần chú trọng giai đoạn phòng ngừa ô nhiễm .............................................................................. 122 4.1.5. Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cần phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế và điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên .............................................................................................................................. 123 4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở Việt Nam .......................................................................................................................... 124 4.2.1. Hoàn thiện các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng nƣớc, kế hoạch quản lý chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt ............................................................. 124 4.2.2. Hoàn thiện các quy định về quản lý nguồn thải vào môi trƣờng nƣớc ....... 125 4.2.3. Hoàn thiện các quy định về quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng nƣớc ............. 127 4.2.4. Hoàn thiện các quy định về thông tin môi trƣờng nƣớc ............................. 128 4.2.5. Hoàn thiện các quy định về quan trắc môi trƣờng nƣớc............................. 129 4.2.6. Hoàn thiện các quy định về thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ........................................................................................ 130 4.2.7. Hoàn thiện các quy định về xử lý vi phạm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................................................................................................... 131 4.2.8. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc..... 134 4.2.8.2. Nghiên cứu xây dựng và ban hành Luật Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ...................................................................................................................... 136 4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở Việt Nam .......................................................................................... 143 4.3.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .............................................................................. 143 4.3.2. Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc của cộng đồng .............................................................................................................. 146 Kết luận Chƣơng 4 ....................................................................................................... 150 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.................................. 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BVMT Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp ĐMC Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KSONMTN Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc LVS Lƣu vực sông MTN Môi trƣờng nƣớc NNPTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ONMTN Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc QCKT Quy chuẩn kĩ thuật TCKT Tiêu chuẩn kĩ thuật TN&MT Tài nguyên và môi trƣờng TNN Tài nguyên nƣớc TTHC Thủ tục hành chính UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật VPPL Vi phạm pháp luật XLNT Xử lý nƣớc thải 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nƣớc là nguồn gốc của mọi sự sống trên trái đất, là cốt lõi của sự phát triển bền vững ở mỗi quốc gia. Với ý nghĩa và giá trị cực kỳ quan trọng của nƣớc nhƣ vậy, vấn đề bảo vệ, giữ gìn nguồn nƣớc sạch phải trở thành một trong những chính sách quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia, đặc biệt là với những nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng nƣớc mang tính chiến lƣợc quan trọng cốt lõi trong đó vấn đề kiểm soát ô nhiễm nƣớc có ý nghĩa và đóng vai trò quyết định. Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của môi trƣờng nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc luôn quan tâm đến vấn đề xây dựng và thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng nói chung, kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nói riêng. Tuy nhiên, trong giai đoạn phát triển kinh tế những năm vừa qua của đất nƣớc ta, chất lƣợng nƣớc mặt ở Việt Nam đang trên đà suy thoái nghiêm trọng. Đó là do tình trạng ô nhiễm nƣớc ở các địa phƣơng đang ngày càng lan rộng, mức độ ô nhiễm nƣớc mặt ngày càng nặng nề hơn. Việc phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm và kiểm soát môi trƣờng nƣớc tỏ ra thiếu hiệu quả. Việc xử lý các hành vi gây ô nhiễm nƣớc, vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nƣớc chƣa nghiêm. Tình trạng nƣớc mặt bị ô nhiễm đã gây tác hại không nhỏ cho sản xuất, kinh tế, là nguồn gốc của nhiều bệnh tật làm ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe của ngƣời dân. Một loạt các vụ việc gây ô nhiễm nƣớc nghiêm trọng nhƣ việc công ty Vedan xả nƣớc thải chƣa xử lý gây ô nhiễm sông Thị Vải năm 2008, vụ việc ô nhiễm môi trƣờng biển tại khu công nghiệp Vũng Áng-Formosa năm 2016 hay ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt do công ty nƣớc sạch Sông Đà cung cấp làm ảnh hƣởng đến hàng chục vạn hộ dân Hà Nội năm 2019 đã gây bức xúc trong dƣ luận, làm xói mòn niềm tin vào tính nghiêm minh của pháp luật và đặt ra câu hỏi về sự chặt chẽ trong quy định pháp luật. Đó là những hồi chuông báo động cảnh tỉnh và là những bài học vô cùng đắt giá đối với các cơ quan nhà nƣớc trong bảo vệ môi trƣờng, kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Thực tiễn đó cũng cho thấy rằng, hiện đang có những bất cập, khiếm khuyết lớn không chỉ trong chấp hành 2 thực thi pháp luật mà còn biểu hiện trong hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nói chung, bảo vệ môi trƣờng nƣớc nói riêng. Hơn nữa, trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia vào các sân chơi chung của khu vực và thế giới nhƣ: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP), Việc tham gia vào các sân chơi chung này đòi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện các quy định pháp luật trong nƣớc phù hợp với luật chơi chung của thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam đã tham gia một số điều ƣớc quốc tế về bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu, nhƣ: Công ƣớc khung về ứng phó với biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 1992, Nghị định thƣ Kyoto năm 1997 về ứng phó với biến đổi khí hậu, Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu năm 2015, Hiệp ƣớc khí hậu Glasgow năm 2021 (COP 26),... Bởi vậy, trong bối cảnh hiện nay, nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là một đòi hỏi cấp thiết. Qua rà soát, đánh giá, tác giả nhận thấy chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Do vậy, tác giả lựa chọn chủ đề “Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay” là đề tài luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục đích nghiên cứu trên, luận án có các nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về KSONMTN; khái niệm, vai trò và các yếu tố ảnh hƣởng của pháp luật KSONMTN; 3 - Phân tích làm rõ nội dung điều chỉnh của pháp luật KSONMTN ở Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật Việt Nam về KSONMTN; nghiên cứu quy định pháp luật về KSONMTN của một số quốc gia từ đó chỉ ra nhu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này. - Đề xuất các định hƣớng và nhóm giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện pháp luật về KSONMTN ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Vấn đề KSONMTN là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nhƣ khoa học môi trƣờng, phát triển bền vững, kinh tế học, luật học, chính sách công, Tuy nhiên, trong khuôn khổ của Luận án, tác giả chỉ nghiên cứu dƣới góc độ luật học. Vì vậy, đối tƣợng nghiên cứu của Luận án nhƣ sau: Một là, hệ thống các luận điểm, quan điểm về KSONMTN và pháp luật KSONMTN. Hai là, quy định về pháp luật KSONMTN tại một số quốc gia làm căn cứ hoàn thiện pháp luật KSONMTN tại Việt Nam Ba là, các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về KSONMTN và thực tiễn thực hiện pháp luật KSONMTN ở Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: pháp luật KSONMTN ở Việt Nam quy định nhiều biện pháp, công cụ khác nhau để KSONMTN nhƣ biện pháp kinh tế, biện pháp tuyên truyền giáo dục, biện pháp khoa học - kỹ thuật,. Có thể liệt kê một số công cụ chủ yếu trong KSONMTN nhƣ quy hoạch BVMT; quy hoạch TNN; quản lý nguồn thải; quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng nƣớc; đăng ký môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; đánh giá tác động môi trƣờng; quan trắc môi trƣờng; thông tin môi trƣờng; các công cụ kinh tế nhƣ thuế, phí BVMT, tín dụng xanh; quỹ môi trƣờng; các chế tài xử lý vi phạm pháp luật,. Nhƣ vậy, vấn đề KSONMTN theo pháp luật là một vấn đề rất rộng, trong khuôn khổ luận án, tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu các nội dung sau: Điều tra cơ bản TNN, Quy hoạch TNN; Thông tin môi trƣờng nƣớc; Quản lý nguồn thải vào môi trƣờng 4 nƣớc; Quy chuẩn kĩ thuật môi trƣờng nƣớc; Thanh tra, kiểm tra trong KSONMTN; Xử lý vi phạm pháp luật KSONMTN. Từ đó đƣa ra kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật KSONMTN ở Việt Nam. - Về mặt không gian: vấn đề ONMTN ở Việt Nam diễn biến rất phức tạp, tuy nhiên vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt là vấn đề cấp bách hiện nay và ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, phần lớn các vụ việc ô nhiễm nƣớc gây bức xúc dƣ luận đều là ô nhiễm nƣớc mặt. Vì vậy, luận án sẽ không đề cập đến kiểm soát ô nhiễm nƣớc ngầm và ô nhiễm biển. - Về mặt thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện kể từ khi Luật Tài nguyên nƣớc năm 2012 có hiệu lực đến nay (năm 2022). 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nhà nƣớc pháp quyền dựa trên nền tảng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể, tác giả vận dụng phép duy vật biện chứng để đánh giá hệ thống pháp luật KSONMTN trong mối liên hệ chặt chẽ với pháp luật BVMT, quy định pháp luật KSONMTN phải tiếp tục đƣợc bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội và nhu cầu hoàn thiện pháp luật, xây dựng n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_kiem_soat_o_nhiem_moi_truong_nuoc_theo_phap_luat_o_v.pdf
  • pdfQD_HoAnhTUan.pdf
  • pdfTT HoAnhTuan.pdf
  • pdfTrichyeu_HoAnhTuan.pdf
Luận văn liên quan