1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong hoạt động của chính quyền địa phương, hiệu quả hoạt động của
chính quyền cấp xã (bao gồm xã, phường, thị trấn) đang là một trong những
vấn đề được đặt lên hàng đầu, bởi lẽ chính quyền cấp xã là cấp hành chính
trong hệ thống các cơ quan hành pháp, thuộc hệ thống chính quyền cấp cơ sở,
là cấp gần gũi nhân dân nhất, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của hoạt
động quản lý nhà nước trên tất cả các mặt, đảm bảo đưa chủ trương đường lối
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống, phản ánh rõ
nhất chức năng xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
“của dân, do dân, vì dân”. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Nền
tảng của mọi công tác là cấp xã, cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của
hành chính, cấp xã làm được việc thì mọi công việc đều xong xuôi.
Lịch sử phát triển của Việt Nam cho thấy, tình hình Chính trị - Xã hội
của Việt Nam ở mỗi thời kỳ và mỗi giai đoạn phát triển ổn định hay không
tuỳ thuộc một phần không nhỏ vào sự ổn định của cấp xã. Trong những năm
gần đây, chính quyền cấp xã cả nước đã có những chuyển biến rõ nét cả về
tổ chức cũng như hoạt động, về nhận thức, tư duy, phong cách lãnh đạo quản
lý. không còn thụ động hành chính như trước, tuy nhiên, so với yêu cầu cải
cách nền hành chính nhà nước thì tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp
xã còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, thậm chí có nhiều vấn đề nghiêm
trọng; mặt khác, so với tiến trình đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy nhà
nước nói chung thì quá trình đổi mới ở chính quyền cấp xã còn quá chậm.
Từ thực tế vận hành của bộ máy hành chính cho thấy: chất lượng của một bộ
phận công chức cấp xã còn nhiều bất cập, chưa thực sự tương xứng với vị
trí, vai trò của họ cũng như chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chức danh
theo quy định.
234 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 109524 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của cán bộ văn phòng cấp xã/ phường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
----------
NGÔ THỊ HẠNH
KỸ NĂNG THỰC THI NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH
CỦA CÁN BỘ VĂN PHÒNG CẤP XÃ/PHƢỜNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
----------
NGÔ THỊ HẠNH
KỸ NĂNG THỰC THI NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH
CỦA CÁN BỘ VĂN PHÒNG CẤP XÃ/PHƢỜNG
Chuyên ngành : Tâm lý học chuyên ngành
Mã số : 62.31.04.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS NGUYỄN ĐỨC SƠN
PGS.TS ĐỖ THỊ HẠNH PHÚC
HÀ NỘI - 2017
i
LỜI CA M ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các tư liệu sử dụng trong Luận án là trung thực. Tôi xin chịu trách
nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình.
Tác giả
Ngô Thị Hạnh
ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBCC : Cán bộ công chức
CBLĐQL, ĐN : Cán bộ lãnh đạo quản lý, đồng nghiệp
CBQL : Cán bộ quản lí
CBVP : Cán bộ văn phòng
CBVPCXP : Cán bộ văn phòng cấp xã/phường
CĐSP : Cao đẳng Sư phạm
CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNTT : Công nghệ thông tin
ĐC : Đối chứng
HĐND : Hội đồng nhân dân
KN : Kỹ năng
KNNVHC : Kỹ năng nghiệp vụ hành chính
KNTTNVHC : Kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính
NVHC : Nghiệp vụ hành chính
TBC : Trung bình chung
THSP : Tình huống sư phạm
TTNVHC : Thực thi nghiệp vụ hành chính
UBND : Ủy ban nhân dân
VP : Văn phòng
VPUBND : Văn phòng Ủy ban nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
iii
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ........................................................ 1
2. Mục đích nghiêcứu .................................................................................... 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4
6. Giới hạn nghiên cứu................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 5
8. Những luận điểm bảo vệ ............................................................................ 6
9. Đóng góp của Luận án ............................................................................... 7
10. Cấu trúc của Luận án ............................................................................... 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG THỰC THI
NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ VĂN PHÒNG CẤP
XÃ/PHƢỜNG .................................................................................................. 9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 9
1.1.1. Các nghiên cứu về kỹ năng và kỹ năng nghề nghiệp ....................... 9
1.1.2. Những công trình nghiên cứu về kỹ năng thực thi nghiệp vụ
hành chính ............................................................................................... 17
1.2. Một số vấn đề lý luận về kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành của cán bộ
văn phòng cấp xã/phường ............................................................................ 28
1.2.1. Kỹ năng........................................................................................... 28
1.2.2. Hành chính và kỹ năng nghiệp vụ hành chính ............................... 36
1.2.3. Thực thi nghiệp vụ hành chính ....................................................... 41
1.2.4. Kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của cán bộ văn phòng cấp
xã/phường ................................................................................................. 46
1.3. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành
chính của cán bộ văn phòng cấp xã/phường ................................................ 63
iv
1.3.1. Yếu tố chủ quan .............................................................................. 63
1.3.2. Yếu tố khách quan .......................................................................... 64
Kết luận chương 1 .......................................................................................... 67
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 69
2.1. Tổ chức nghiên cứu .............................................................................. 69
2.1.1. Nội dung nghiên cứu ...................................................................... 69
2.1.2. Khách thể nghiên cứu ..................................................................... 69
2.1.3. Địa bàn nghiên cứu ........................................................................ 72
2.1.4. Các giai đoạn nghiên cứu .............................................................. 73
2.1.5. Kế hoạch nghiên cứu ...................................................................... 75
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 76
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ................................................... 76
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ............................................ 77
2.2.3. Phương pháp quan sát ................................................................... 79
2.2.4. Phương pháp phỏng vấn ................................................................ 80
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động ............................. 80
2.2.6. Phương pháp bài tập tình huống.................................................... 81
2.2.7. Phương pháp thực nghiệm ............................................................. 81
2.2.8. Thống kế toán học .......................................................................... 83
2.3. Các tiêu chí đánh giá kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính .............. 84
2.3.1. Các chỉ báo (Items) ........................................................................ 84
2.3.2. Thang đánh giá ............................................................................... 84
Kết luận chương 2 ...................................................................................... 86
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG
THỰC THI NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ VĂN PHÒNG
CẤP XÃ/PHƢỜNG ....................................................................................... 88
3.1. Thực trạng kỹ năng thực thi nghiệp hành chính của cán bộ văn phòng cấp
xã/phường ..................................................................................................... 88
v
3.1.1. Đánh giá chung của kỹ năng thực thi nghiệp hành chính ở cán bộ văn
phòng cấp xã/phường ................................................................................. 88
3.1.2. Biểu hiện cụ thể của các nhóm kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính
của cán bộ văn phòng cấp xã/phường ........................................................ 92
3.1.3. Thực trạng các nhóm kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của
cán bộ văn phòng cấp xã/phường theo các biến số ............................... 115
3.2. Mối quan hệ giữa các nhóm kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của
cán bộ văn phòng cấp xã/phường .............................................................. 127
3.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành
chính của cán bộ văn phòng cấp xã/phường .............................................. 130
3.3.1. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan ............................... 130
3.3.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan ........................... 132
3.4. Kết quả thực nghiệm tác động ............................................................ 134
3.4.1. Kết quả đo kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của cán bộ văn
phòng cả hai nhóm lần 1 ........................................................................ 134
3.4.2. Kết quả đo kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của cán bộ văn
phòng cả hai nhóm lần 2 ........................................................................ 137
Kết luận chương 3 .................................................................................... 142
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ..................................................................................................... 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tổng số cán bộ văn phòng được hỏi để tự đánh giá xét theo giới tính . 70
Bảng 2.2: Tổng số cán bộ lãnh đạo quản lý, đồng nghiệp được hỏi để đánh giá
về CBVP xét theo giới tính ............................................................................. 70
Bảng 2.3: Cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ CBVP cấp xã/phường .................... 71
Bảng 2.4: Thâm niên công tác của đội ngũ CBVP cấp xã/phường ................ 72
Bảng 2.5: Độ tin cậy của bảng hỏi dành cho cán bộ văn phòng cấp xã/phường 79
Bảng 2.6: Độ tin cậy của bảng hỏi dành cho cán bộ lãnh đạo quản lý, đồng
nghiệp.............................................................................................................. 79
Bảng 3.1: Đánh giá chung về kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của cán
bộ văn phòng cấp xã/phường .......................................................................... 88
Bảng 3.2: Biểu hiện nhóm kỹ năng Văn thư, lưu trữ ...................................... 92
Bảng 3.4: Biểu hiện nhóm kỹ năng Tổng hợp báo cáo hành chính ..................... 99
Bảng 3.5: Biểu hiện nhóm kỹ năng Tổ chức sự kiện hành chính ................. 104
Bảng 3.6: Biểu hiện nhóm kỹ năng giải quyết các tình huống phát sinh trong
hoạt động hành chính của CBVPCXP .......................................................... 108
Bảng 3.7: Tổng hợp Kết quả quan sát ........................................................... 113
Bảng 3.8: Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa tự đánh giá của CBVPCXP và
đánh giá của CBQL, ĐN về kĩ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của
CBVPCXP ..................................................................................................... 114
Bảng 3.9: Thực trạng các nhóm KNTTNVHC của CBVPCXP theo giới tính 115
Bảng 3.10: So sánh các nhóm KNTTNVHC của CBVPCXP xét theo độ tuổi 117
Bảng 3.11: KNTTNVHC của CBVPCXP xét theo vùng miền .................... 118
Bảng 3.12: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến KNTTVVHC của
CBVPCXP ..................................................................................................... 130
Bảng 3.13: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến ................... 132
KNTTNVHC của CBVPCXP ....................................................................... 132
vii
Bảng 3.14: Kết quả đo lần 1 kỹ năng TTNVHC của CBVP thông qua giải
quyết tình huống của nhóm ĐC và nhóm TN (Kết quả trước thực nghiệm) .. 134
Bảng 3.15: Kết quả đo sau thực nghiệm kỹ năng TTNVHC của CBVP thông
qua giải quyết tình huống của nhóm ĐC và nhóm TN ................................. 137
Bảng 3.16: So sánh kết quả giữa lần 1 và lần 2 của Phường Long Bình (Nhóm
thực nghiệm) ................................................................................................. 139
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Đánh giá chung về kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của cán
bộ văn phòng cấp xã/phường .......................................................................... 89
Biểu đồ 3.2: Đánh giá của CBQL, đồng nghiệp về mức độ thực hiện
KNTTNVHC của đội ngũ CBVPCXP .......................................................... 124
Biểu đồ 3.3: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến ..................... 131
KNTTVVHC của CBVPCXP ....................................................................... 131
Biểu đồ 3.4: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến ................. 132
KNTTNVHC của CBVPCXP ....................................................................... 132
Biểu đồ 3.5: Kết quả kỹ năng TTNVHC của CBVP giữa lần đo thứ nhất và
lần đo thứ hai thông qua giải quyết tình huống của nhóm thực nghiệm
(Phường Long Bình) ..................................................................................... 140
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong hoạt động của chính quyền địa phương, hiệu quả hoạt động của
chính quyền cấp xã (bao gồm xã, phường, thị trấn) đang là một trong những
vấn đề được đặt lên hàng đầu, bởi lẽ chính quyền cấp xã là cấp hành chính
trong hệ thống các cơ quan hành pháp, thuộc hệ thống chính quyền cấp cơ sở,
là cấp gần gũi nhân dân nhất, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của hoạt
động quản lý nhà nước trên tất cả các mặt, đảm bảo đưa chủ trương đường lối
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống, phản ánh rõ
nhất chức năng xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
“của dân, do dân, vì dân”. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Nền
tảng của mọi công tác là cấp xã, cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của
hành chính, cấp xã làm được việc thì mọi công việc đều xong xuôi.
Lịch sử phát triển của Việt Nam cho thấy, tình hình Chính trị - Xã hội
của Việt Nam ở mỗi thời kỳ và mỗi giai đoạn phát triển ổn định hay không
tuỳ thuộc một phần không nhỏ vào sự ổn định của cấp xã. Trong những năm
gần đây, chính quyền cấp xã cả nước đã có những chuyển biến rõ nét cả về
tổ chức cũng như hoạt động, về nhận thức, tư duy, phong cách lãnh đạo quản
lý... không còn thụ động hành chính như trước, tuy nhiên, so với yêu cầu cải
cách nền hành chính nhà nước thì tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp
xã còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, thậm chí có nhiều vấn đề nghiêm
trọng; mặt khác, so với tiến trình đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy nhà
nước nói chung thì quá trình đổi mới ở chính quyền cấp xã còn quá chậm.
Từ thực tế vận hành của bộ máy hành chính cho thấy: chất lượng của một bộ
phận công chức cấp xã còn nhiều bất cập, chưa thực sự tương xứng với vị
trí, vai trò của họ cũng như chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chức danh
theo quy định. Vì vậy, việc nâng cao năng lực của cán bộ, công chức, trong
đó có việc nâng cao kỹ năng thực thi nghiệp vụ của công chức cấp xã nói
2
chung, cán bộ văn phòng cấp xã nói riêng nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức
danh và đòi hỏi của thực tế khách quan là một trong những nhiệm vụ trọng
tâm hiện nay tại chính quyền cơ sở.
Lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nào cũng đòi hỏi con người cần có
các kỹ năng cần thiết. Các kỹ năng nghề là thành phần cốt lõi để tạo nên năng
lực nghề. Nghiên cứu các kỹ năng nghề trong Tâm lý học là cơ sở cho việc
xây dựng, tổ chức đào tạo bồi dưỡng các năng lực nghề nghiệp, đồng thời tạo
cơ sở cho việc đánh giá năng lực nghề của cá nhân. Vì vậy, nghiên cứu về kỹ
năng nói chung, kỹ năng nghề nghiệp nói riêng ngày càng được quan tâm
trong xã hội hiện đại, trong đó nghiên cứu tâm lý học ứng dụng trong từng
lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp đóng vai trò nền tảng. Việc xác định được
cấu trúc tâm lý của kỹ năng, quá trình hình thành kỹ năng, các mức độ của kỹ
năng giúp hình thành cơ sở tâm lý học cho quá trình đánh giá, tổ chức đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ. Vì vậy, các nghiên cứu tâm lý học cần khai thác sâu và
cụ thể vào từng lĩnh vực hoạt động, từng loại hình công việc để tìm ra được
các cấu trúc và hệ thống kỹ năng đặc thù.
Việc nghiên cứu kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của đội ngũ cán
bộ văn phòng cấp xã sẽ tìm ra các tồn tại trong quá trình thực thi nghiệp vụ
hành chính của họ, từ đó có các biện pháp điều chỉnh phù hợp. Chính quyền
cấp xã bao gồm: xã, phường, thị trấn; xã là chính quyền cơ sở ở nông thôn,
phường là chính quyền cơ sở ở đô thị, thị trấn là trung gian, tuy nhiên trong
giới hạn nghiên cứu của Luận án, tác giả chỉ đề cập đến chính quyền ở nông
thôn và đô thị đó là xã/phường. Bởi vì cũng như nhân tố con người trong mọi
tổ chức khác, đội ngũ CBVPCXP chính là hạt nhân, là nhân tố quyết định đến
chất lượng hoạt động của chính quyền cấp xã/phường nói riêng cũng như toàn
bộ hệ thống chính trị cơ sở nói chung. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về đội
ngũ cán bộ công chức cấp xã/phường, nhưng nghiên cứu về kỹ năng thực thi
nghiệp vụ hành chính của cán bộ văn phòng cấp xã/phường từ góc độ của
Tâm lý học vẫn đang là một khoảng trống và là một vấn đề mới chưa có công
3
trình nghiên cứu nào đề cập trước đó.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành
chính của cán bộ văn phòng cấp xã/phường” được lựa chọn để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiêcứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng kỹ năng thực thi nghiệp vụ
hành chính (TTNVHC) của cán bộ văn phòng cấp xã/phường (CBVPCXP),
đề xuất một số biện pháp nâng cao kĩ năng TTNVHC của CBVPCXP góp
phần nâng cao chất lượng hoạt động hành chính của chính quyền cấp
xã/phường trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biểu hiện và mức độ kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của cán bộ
văn phòng cấp xã/phường.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: 300 cán bộ văn phòng cấp xã/phường; 20 cán bộ
quản lý có chức danh là Bí thư xã, phường; chủ tịch xã, phường ); 30 người
dân đến làm việc tại UBND xã, phường (2 người/xã, phường được khảo sát )
4. Giả thuyết khoa học
4.1. Dựa vào yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp, có thể chia kỹ năng
thực thi nghiệp vụ hành chính của cán bộ văn phòng cấp xã/phường thành 5
nhóm căn bản: (1) Kỹ năng văn thư, lưu trữ; (2) Kỹ năng tham mưu, thư ký;
(4) Kỹ năng tổng hợp báo cáo hành chính; (3) Kỹ năng tổ chức sự kiện hành
chính; (5) Kỹ năng giải quyết các tình huống phát sinh trong hoạt động hành
chính. Kỹ năng thực thi nghiệp vụ hành chính của CBVPCXP chủ yếu mới
đạt mức độ đáp ứng các yêu cầu cơ bản. Mức độ các nhóm kỹ năng không
đồng đều, trong đó nhóm kỹ năng có mức độ cao nhất là “Kĩ năng văn thư,
lưu trữ”; mức độ thấp nhất là các nhóm “Kỹ năng giải quyết các tình huống
phát sinh trong hoạt động hành chính và “Kỹ năng tham mưu thư ký”.
4
4.2. Có 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến mức độ kĩ năng TTNVHC của
CBVPCXP là yếu tố chủ quan và khách quan, trong đó yếu tố chủ quan ảnh
hưởng mạnh hơn, đặc biệt lưu ý các yếu tố “Sự đam mê, động cơ, hứng thú
của CBVPCXP đối với công việc.” và “Ý thức trách nhiệm với công việc của
CBVPCXP đối với công việc”.
4.3. Có thể nâng cao KNTTNVHC của CBVPCXP bằng các biện pháp
bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ hành chính.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về kỹ năng, kỹ năng nghiệp vụ hành chính
của CBVPCXP, các kỹ năng thành phần, các mức độ và các biểu hiện của kỹ
năng TTNVHCDự kiến các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng nghiệp vụ hành
chính của CBVPCXP.
5.2. Khảo sát, chỉ ra thực trạng biểu hiện và mức độ KNNVHC của
CBVPCXP và các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng các kỹ năng đó.
5.3. Đề xuất và thực nghiệm biện pháp nâng cao KNNVHC của đội ngũ
CBVPCXP.
6. Giới hạn nghiên cứu
6.1. Giới hạn về nội dung
Xuất phát từ tiếp cận coi kỹ năng là mặt biểu hiện của năng lực, không
chỉ đơn thuần là mặt kĩ thuật của thao tác, thể hiện qua kết quả hành động, đề
tài chỉ tập trung nghiên cứu một số nhóm kỹ năng cơ bản trong thực thi nghiệp
vụ hành chính của cán bộ văn phòng cấp xã: ở xã và phường, bao gồm các
nhóm kỹ năng chủ yếu: (1) Kỹ năng văn thư - lưu trữ; (2) Kỹ năng tham mưu -
thư kí; (3) Kỹ năng tổng hợp, báo cáo hành chính; (4) Kỹ năng tổ chức sự kiện
hành chính; (5) Kỹ năng giải quyết các tình huống phát sinh trong hoạt động
hành chínhNghiên cứu một số yế