Trong điều kiện SX nông nghiệp manh mún, lạc hậu, bản thân ND “không thể tự giải quyết 3 vấn đề của nền nông nghiệp hàng hóa là thị trường, công nghệ và vốn, do quy mô kinh doanh quá nhỏ” thì mô hình đa thành phần có thể áp dụng. Mô hình đa thành phần thể được phát triển mạnh ở những quốc gia đang phát triển như Mexico, Kenya, Trung Quốc. Mô hình này có ý nghĩa và tác dụng trong việc chuyển giao khoa học kỹ thuật hiện đại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo ra vùng chuyên canh SX hàng hóa lớn theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
(4) Mô hình phi chính thức (Informal Model):
Mô hình phi chính thức là hợp đồng miệng giữa ND với người mua gom. Việc xử lý giao dịch giữa người ND và người mua chủ yếu dựa trên mối quan hệ cộng đồng, theo tập quán của địa phương. Người mua cung cấp cho ND một số đầu vào có giới hạn như phân bón, thức ăn chăn nuôi, tín dụng. ND chịu trách nhiệm toàn bộ việc SX và bán lại sản phẩm cho người mua. Về quy trình SX, hướng dẫn kỹ thuật, ND tự làm hoặc nhờ dịch vụ khuyến nông của Nhà nước. Mô hình này có ý nghĩa đối với nền nông nghiệp mà trình độ ND còn thấp. Họ xem những ràng buộc hợp đồng bằng văn bản là phức tạp, khó hiểu.
(5) Mô hình trung gian (The Intermediary Model):
Đây là mô hình DN ký hợp đồng mua sản phẩm của ND thông qua các đầu mối trung gian như HTX, tổ hợp tác, nhóm ND hoặc người đại diện cho một số HND. Đặc điểm của hình thức này là DN không ký kết hợp đồng trực tiếp với ND mà thay vào đó DN thuê các tổ chức trung gian thực hiện vai trò của mình. Mỗi cá nhân hoặc tổ chức trung gian này có trách nhiệm kiểm soát và giám sát hoạt động SX của ND và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động trong trang trại từ gieo hạt đến thu hoạch theo quy định của DN và họ được hưởng hoa hồng cho việc kiểm soát và giám sát.
Mô hình này tồn tại khi nền SX nông nghiệp còn manh mún và phân tán. Mô hình này góp phần làm giảm chi phí giao dịch nhờ đầu mối hợp đồng giảm đi và việc kiểm soát SX và chất lượng sản phẩm của DN cũng dễ dàng hơn. Người trung gian đóng vai trò cho đại diện cho ND, tạo nên sức mạnh tập thể để thương lượng với DN.
240 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VŨ THỊ HẰNG NGA
LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP
TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU
Ở TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VŨ THỊ HẰNG NGA
LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP
TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU
Ở TỈNH HẢI DƯƠNG
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 9 34 01 01
Giáô viên hướng dẫn : PGS.TS. Trần Hữu Cường
HÀ NỘI – 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo
vệ để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Tác giả luận án
Vũ Thị Hằng Nga
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hữu Cường là thầy giáo trực
tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận án tiến sĩ quản trị kinh
doanh này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kế
toán và Quản trị kinh doanh, Ban Quản lý đào tạo, tập thể giảng viên, cán bộ nhân viên
Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, trực tiếp là các thầy cô giáo Bộ môn Marketing, cùng
đồng nghiệp, bạn bè, người thân, đặc biệt là gia đình đã giúp đỡ tôi về vật chất, tinh thần và
thời gian để tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của các đơn vị, tổ chức, Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
Hải Dương, UBND và phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện của tỉnh
Hải Dương, cán bộ quản lý các cấp chính quyền, doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ
nông sản trên địa bàn tỉnh, Hợp tác xã nông nghiệp và hộ nông dân ở các điểm nghiên
cứu đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu và các thông tin cần thiết để hoàn thành luận án.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Tác giả luận án
Vũ Thị Hằng Nga
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình, sơ đồ ...................................................................................................... ix
Danh mục hộp ................................................................................................................... x
Danh mục biểu đồ ............................................................................................................ xi
Trích yếu luận án ............................................................................................................ xii
Thesis abstract ................................................................................................................ xiv
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết ....................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 5
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................... 5
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 5
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 5
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 5
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 5
1.4. Những đóng góp mới của đề tài ........................................................................... 6
1.4.1. Những đóng góp về mặt lý luận ........................................................................... 6
1.4.2. Những đóng góp về mặt thực tiễn ........................................................................ 7
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................. 7
1.5.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 7
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 7
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 8
2.1. Lý luận về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và
tiêu thụ nông sản .................................................................................................. 8
2.1.1. Một số khái niệm ................................................................................................. 8
iv
2.1.2. Đặc điểm và vai trò của liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong
sản xuất và tiêu thụ nông sản ............................................................................. 13
2.1.3. Nội dung liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và
tiêu thụ nông sản ................................................................................................ 18
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp
trong sản xuất và tiêu thụ nông sản .................................................................... 26
2.2. Cơ sở thực tiễn về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản
xuất và tiêu thụ nông sản nói chung và rau nói riêng ........................................ 36
2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ....................................................... 36
2.2.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam ................................................................................... 40
2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hải Dương ......................................................... 43
2.2.4. Tổng quan về một số công trình nghiên cứu liên quan và khoảng trống
nghiên cứu .......................................................................................................... 44
Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 48
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 49
3.1. Khái quát chung về tỉnh Hải Dương .................................................................. 49
3.1.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất, nước, cơ sở hạ tầng .................. 49
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................... 51
3.1.3. Khoa học, công nghệ .......................................................................................... 54
3.1.4. Về dân số và lao động ........................................................................................ 55
3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 56
3.2.1. Cách tiếp cận và khung phân tích ...................................................................... 56
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 60
3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 67
Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 69
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 70
4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian qua ......... 70
4.1.1. Tình hình sản xuất .............................................................................................. 70
4.1.2. Tình hình tiêu thụ ............................................................................................... 73
4.2. Thực trạng liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và
tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương thời gian qua ...................................................... 77
4.2.1. Cấu trúc liên kết ................................................................................................. 77
v
4.2.2. Tổ chức vận hành liên kết .................................................................................. 88
4.2.3. Kết quả và hiệu quả liên kết ............................................................................. 112
4.2.4. Đánh giá chung về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản
xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương ............................................................. 120
4.3. Yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong
sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương ....................................................... 123
4.3.1. Đặc điểm của hộ nông dân và doanh nghiệp ................................................... 123
4.3.2. Đặc điểm của loại rau trồng ............................................................................. 127
4.3.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 128
4.3.4. Đặc điểm của thị trường tiêu thụ...................................................................... 131
4.3.5. Thể chế, tổ chức, chính sách của Nhà nước và địa phương ............................. 132
4.3.6. Cam kết tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau và tiếp cận thị
trường tiêu thụ .................................................................................................. 133
4.4. Giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp
trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương .............................................. 137
4.4.1. Định hướng ...................................................................................................... 137
4.4.2. Giải pháp thúc đẩy liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản
xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương thời gian tới ......................................... 138
Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 147
Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 148
5.1. Kết luận ............................................................................................................ 148
5.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 150
Danh mục các công trình đã công bố ............................................................................ 151
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152
Phụ lục .......................................................................................................................... 165
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
BQ Bình quân
BVTV Bảo vệ thực vật
BYT Bộ y tế
CP Cổ phần
DN Doanh nghiệp
ĐVT Đơn vị tính
GTGT Giá trị gia tăng
Ha Héc-ta
HĐBT Hội đồng bộ trưởng
HTX Hợp tác xã
HND Hộ nông dân
LK Liên kết
NN và PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PRA Participatory Rural Appraisal – Đánh giá nông thôn có sự tham gia
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QĐ Quyết định
QĐ-TTg Quyết định – Thủ tướng
SCP Structure - conduct - performance (Cấu trúc - sự vận hành - kết quả)
SX Sản xuất
SX và TT Sản xuất và tiêu thụ
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TT-BNNPTNT Thông tư – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn
UBND Ủy ban nhân dân
VNĐ Việt Nam đồng
vii
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
3.1. Nội dung phân tích liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong
sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương theo cách tiếp cận mô hình
SCP ............................................................................................................. 57
3.2. Cơ cấu hộ điều tra ở các huyện của tỉnh Hải Dương .................................. 61
3.3. Nội dung thông tin, số liệu thứ cấp được thu thập trong nghiên cứu ......... 62
3.4. Các biến độc lập và dự báo dấu kỳ vọng trong mô hình ............................ 66
4.1. Tình hình tiêu thụ rau của tỉnh Hải Dương theo mục đích sử dụng qua
3 năm 2019 – 2021...................................................................................... 74
4.2. Tình hình tiêu thụ rau của tỉnh Hải Dương theo loại sản phẩm qua 3
năm 2019 – 2021......................................................................................... 74
4.3. Sản lượng, giá trị tiêu thụ một số loại rau chủ lực của tỉnh Hải Dương
qua 3 năm 2019 – 2021 ............................................................................... 76
4.4. Đặc điểm hộ nông dân tham gia liên kết .................................................... 81
4.5. Công suất của các doanh nghiệp kinh doanh, chế biến nông sản ở tỉnh
Hải Dương năm 2022 .................................................................................. 82
4.6. Rào cản gia nhập liên kết của các bên tham gia ......................................... 86
4.7. Mục đích của hộ nông dân khi tham gia liên kết trực tiếp với doanh
nghiệp .......................................................................................................... 88
4.8. Mục đích của hộ nông dân khi tham gia liên kết với Hợp tác xã ............... 89
4.9. Tính phổ biến của mô hình liên kết trực tiếp giữa hộ nông dân và
doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở Hải Dương ......................... 92
4.10. Tính phổ biến của mô hình liên kết trung gian giữa hộ nông dân trong
sả xuất và tiêu thụ rau ở Hải Dương ........................................................... 94
4.11. Tình hình liên kết cung ứng giống, phân bón trong sản xuất một
nhóm rau chủ lực ở Hải Dương năm 2022 ............................................... 100
4.12. Cơ chế liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau của các hộ điều tra............ 102
4.13. Lý do mà các hộ tham gia liên kết phân loại và tiêu chuẩn hóa chất
lượng sản phẩm ......................................................................................... 108
viii
4.14. Tỷ lệ khối lượng rau tiêu thụ trung bình của hộ nông dân qua kênh
phân phối................................................................................................... 112
4.15. Giá trị gia tăng và lợi nhuận của các tác nhân tham gia liên kết .............. 113
4.16. So sánh kết quả liên kết giữa hộ nông dân tham gia liên kết và không
liên kết với doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải
Dương ....................................................................................................... 114
4.17. Lợi nhuận bình quân của các hộ nông dân và mức độ cải thiện thu
nhập từ liên kết ......................................................................................... 115
4.18. Mức độ hài lòng của hộ nông dân với thu nhập, công việc, sự tôn
trọng xã hội và loại rau trồng .................................................................... 115
4.19. Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả của việc mua rau nguyên liệu
qua các kênh mua hàng ............................................................................. 116
4.20. Điểm đánh giá bình quân của hộ nông dân về ảnh hưởng của đặc
điểm của hộ đến liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản
xuất và tiêu thụ rau.................................................................................... 124
4.21. Điểm đánh giá bình quân của hộ nông dân về ảnh hưởng của nguồn
lực trong doanh nghiệp đến liên kết giữa hộ nông dân và doanh
nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ........................................................ 126
4.22. Điểm đánh giá bình quân của hộ nông dân về ảnh hưởng của cơ sở hạ
tầng địa phương đến liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong
sản xuất và tiêu thụ rau ............................................................................. 130
4.23. Điểm đánh giá bình quân của hộ nông dân về ảnh hưởng của đặc
trưng thị trường tiêu thụ nông sản địa phương đến liên kết giữa hộ
nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau......................... 131
4.24. Điểm đánh giá bình quân của hộ nông dân về ảnh hưởng của thể chế
tổ chức và chính sách đến liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp
trong sản xuất và tiêu thụ rau .................................................................... 133
4.25. Điểm đánh giá bình quân của hộ nông dân về ảnh hưởng của tổ chức
xã hội địa phương đến liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp
trong sản xuất và tiêu thụ rau .................................................................... 134
4.26. Các kiểm định liên quan đến mô hình hồi quy logistics. và các yếu tố
ảnh hưởng đến cam kết tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ
rau của các hộ nông dân ............................................................................ 135
4.27. Ý nghĩa thống kê mô hình SUR ................................................................ 137
ix
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
TT Tên hình, sơ đồ Trang
3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương ............................................................ 49
4.1. Cấu trúc thị trường trong liên kết sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải
Dương ......................................................................................................... 77
3.1. Khung phân tích liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản
xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương ........................................................ 59
4.1. Cấu trúc kênh và tỷ lệ sản lượng hành, tỏi củ luân chuyển trong kênh
tiêu thụ ở tỉnh Hải Dương ........................................................................... 83
4.2. Cấu trúc kênh và tỷ lệ sản lượng cà rốt luân chuyển trong kênh tiêu
thụ ở tỉnh Hải Dương .................................................................................. 84
4.3. Cấu trúc kênh và tỷ lệ sản lượng su hào luân chuyển trong kênh tiêu
thụ ở tỉnh Hải Dương .................................................................................. 84
4.4. Cấu trúc kênh và tỷ lệ sản lượng bắp cải, súp lơ luân chuyển trong
kênh tiêu thụ ở tỉnh Hải Dương .................................................................. 85
4.5. Cấu trúc kênh và tỷ lệ sản lượng rau màu khác luân chuyển trong
kênh tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Hải Dương ................................................. 85
x
DANH MỤC HỘP
TT Tên hộp Trang
4.1. Sự hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương .................................................. 95
4.2. Những bất cập của liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp về
hợp đồng .................................................................................................... 101
4.3. Vai trò của hoạt động tập huấn đối với các hộ nông dân liên kết ............. 105
4.4. Ví dụ điển