Luận án Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt độngcủa các cơ quan kinh tế nhà nước
Kiểm toán Nhà n-ớc Việt Nam đ-ợc thành lập theo Nghị định 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ, là cơ quan chuyên môn giúp Thủ t-ớng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tài liệu và số liệu của các cơ quan nhà n-ớc, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà n-ớc và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức x? hộisử dụng kinh phí do NSNN cấp. Đây là cơ quan mới thành lập, ch-a có tiền lệ ở Việt Nam cả về mặt tổ chức cũng nh- cơ chế hoạt động. Đến nay qua hơn 10 năm hoạt động Kiểm toán Nhà n-ớc đ? khẳng định đ-ợc vai trò và vị trí nh- là một công cụ không thể thiếu đ-ợc trong hệ thống kiểm tra kiểm soát của nhà n-ớc. Về mặt tổ chức, đ? xây dựng và đ-a vào vận hành một hệ thống bộ máy tập trung thống nhất bao gồm các bộ phận tham m-u giúp việc và 7 KTNN chuyên ngành ở Trung -ơng và 5 KTNN khu vực. Thực hiện ph-ơng châm vừa xây dựng tổchức vừa triển khai hoạt động, từ khi đi vào hoạt động đến nay KTNN đ? tiến hành hàng nghìn cuộc kiểm toán, kết quả KTNN đ? kiến nghị tăng thu, tiếtkiệm chi và đ-a vào quản lý qua NSNN hơn 20.000 tỷ đồng. Điều có ý nghĩa quan trọng hơn là qua kiểm toán đ? giúp cho các đơn vị đ-ợc kiểm toán thấy đ-ợc những sơ hở, yếu kém trong công tác quản lý tài chính, trong việc thực hiện chế độ kế toán của nhà n-ớc, qua đó để có biện pháp khắc phục những yếu kém, sơ hở trong công tác quản lý, ngăn ngừa gian lận, tham ô, tham nhũng, l?ng phí các nguồn lực tài chính quốc gia; đồng thời KTNN b-ớc đầu cũng đ? cung cấp cho Chính phủ, Quốc hội những thông tin, dữ liệu tin cậy làm cơ sở cho việc phân bổ NSNN, quyết toán NSNN, hoạch định chính sách và đề ra các biện pháp nhằm tăng c-ờng quản lý vĩ mô nền kinh tế. Từ khi thành lập đến nay vị trí của KTNN đ? từng b-ớc đ-ợc nâng cao; chức năng của KTNN từng b-ớc đ-ợc mở rộng; trách nhiệm của KTNN tr-ớc Đảng, Nhà n-ớc và Nhân dân ngày càng lớn hơn; nhữngquy định về vị trí, chức 7 năng của KTNN trong những năm vừa qua là phù hợp với tiến trình ra đời và phát triển của KTNN và ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế về cơ quan KTNN của mỗi quốc gia. Trên thế giới, tổ chức quốc tế các cơ quan KTTC (INTOSAI) đ-ợc thành lập từ năm 1953 đến nay bao gồm 178 n-ớc thành viên; ở Châu á, tổ chức các cơ quan kiểm toán Châu á (ASOSAI) cũng đ? đ-ợc thành lập vào năm 1978 cho đến nay đ? có gần 35 n-ớc thành viên, KTNN Việt Nam là thành viên chính thức của INTOSAI từ tháng 4/1996 và là thành viên của ASOSAI từ tháng 1/1997. ởmỗi n-ớc mô hình tổ chức và hoạt động của các cơ quan KTNN có những điểm khác nhau tuỳ thuộc vào đặcđiểm của mỗi n-ớc; tuy nhiên trên thế giới là vị trí pháp lý cơ quan KTNN th-ờng độc lập với cơ quan hành pháp – cơ quan quản lý và sử dụng các nguồn lực kinh tế Nhà n-ớc, đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất giúp cho các cơ quan KTNN hoạt động hiệu quả, phù hợp với tuyên bố Lima của tổ chức INTOSAI về các chỉ dẫn kiểm toán.