Trong đại dịch Covid-19, môi trường kinh doanh đầy biến động, nhiều doanh
nghiệp khách sạn – nhà hàng tại TP. Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nặng nề dẫn đến
kết quả hoạt động của doanh nghiệp sụt giảm và tỷ lệ phá sản giải thể của doanh
nghiệp ngày càng tăng. Trước bối cảnh đó, doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng cần
phải có chiến lược về nguồn lực nội tại để thích ứng với môi trường kinh doanh. Vì
vậy, luận án được thực hiện nhằm kiểm định mối quan hệ giữa định hướng thị
trường, định hướng học hỏi và kết quả kinh doanh thông qua vai trò trung gian của
sự đổi mới và vai trò của điều tiết của môi trường kinh doanh. Bằng phương pháp
nghiên cứu định lượng kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính, mô
hình(SEM) được thực hiện với cỡ mẫu là 503 quan sát, đối tượng khảo sát là nhà
lãnh đạo của các doanh nghiệp khách sạn, nhà hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy
có mối quan hệ cùng chiều giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi, sự đổi
mới và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng. Biến môi
trường kinh doanh có vai trò điều tiết các mối quan hệ định hướng thị trường, định
hướng học hỏi, sự đổi mới và kết quả kinh doanh. Thông qua vai trò điều tiết, yếu tố
môi trường kinh doanh có vai trò làm tăng kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp
khách sạn – nhà hàng. Sự đổi mới đóng vai trò trung gian một phần giữa định
hướng thị trường, định hướng học hỏi và kết quả kinh doanh. Ngoài ra, kết quả
nghiên cứu còn cho thấy rằng có sự khác biệt giữa kết quả kinh doanh của các
doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng thông qua đặc điểm loại hình hoạt động, trình
độ học vấn của ban giám đốc và quy mô doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của luận
án đã đem lại ý nghĩa thực tiễn cho các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng. Ban
giám đốc cần chú trọng đến chiến lược định hướng thị trường, định hướng học hỏi,
và sự đổi mới để cải thiện kết quả kinh doanh. Ngoài ra, trước sự biến động của môi
trường kinh doanh, doanh nghiệp nhà hàng – khách sạn cần tận dụng và nắm bắt để
điều chỉnh chiến lược định hướng thị trường, định hướng học hỏi và sự đổi mới phù
hợp để góp phần cải thiện kết quả kinh doanh. Cuối cùng, một số hạn chế cũng
được đề cập trong nghiên cứu này.
285 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng: Trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
LƯU HOÀNG GIANG
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG,
ĐỊNH HƯỚNG HỌC HỎI VỚI KẾT QUẢ KINH
DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN –
NHÀ HÀNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đồng Nai - Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
LƯU HOÀNG GIANG
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG,
ĐỊNH HƯỚNG HỌC HỎI VỚI KẾT QUẢ KINH
DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN –
NHÀ HÀNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số : 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. NGÔ QUANG HUÂN
2. TS. VÕ TẤN PHONG
Đồng Nai - Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định
hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà
hàng: Trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình khoa
học của bản thân và được sự hướng dẫn tận tình của hai nhà khoa học.
Các kết quả nghiên cứu trong luận án chưa được công bố trong bất kỳ các
sản phẩm khoa học nào trước đó.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý theo quy định của Nhà nước.
Đồng Nai, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
Lưu Hoàng Giang
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến TS. Ngô Quang Huân và TS. Võ
Tấn Phong đã luôn tận tâm và nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi thực hiện luận án
trong suốt thời gian qua. Kiến thức chia sẽ của hai Thầy là vô cùng quý giá để bản
thân tôi phát triển con đường nghiên cứu sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy/Cô đã giảng dạy và truyền đạt kiến
thức.
Tôi xin cảm ơn Khoa Sau đại học - Trường Đại học Lạc Hồng đã hỗ trợ cho
tôi hoàn thành các thủ tục.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân đã động viên, hỗ trợ,
giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có điều kiện hoàn thành luận án này.
Trân trọng cảm ơn tất cả!
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................ xiii
TÓM TẮT LUẬN ÁN ........................................................................................... xiv
ABSTRACT ............................................................................................................. xv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
1.1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu ....................................................... 1
1.1.1.1 Dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của định hướng thị trường đến
KQKD của doanh nghiệp ............................................................................... 1
1.1.1.2 Dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của định hướng học hỏi đến KQKD
của doanh nghiệp ............................................................................................ 2
1.1.1.3 Dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của sự ĐM đến KQKD của doanh
nghiệp ............................................................................................................. 2
1.1.1.4 Dòng nghiên cứu về đánh giá vai trò trung gian của sự đổi mới giữa
ĐHTT, ĐHHH và KQKD của doanh nghiệp ................................................. 3
1.1.1.5 Một số nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam về các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ................................... 4
1.1.1.6 Khoảng trống lý thuyết ....................................................................... 4
1.1.2 Bối cảnh thực tiễn .................................................................................... 7
1.1.3 Đánh giá các nghiên cứu qua lược khảo và khoảng trống nghiên cứu
của luận án ...................................................................................................... 10
1.1.4 Lý do chọn không gian nghiên cứu tại TP. Hồ Chí Minh .................. 13
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 15
iv
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 15
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 15
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 16
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 16
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 16
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 17
1.5 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 17
1.5.1 Nghiên cứu định tính ............................................................................ 17
1.5.2 Nghiên cứu định lượng ......................................................................... 17
1.6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 18
1.6.1 Về mặt lý thuyết .................................................................................... 18
1.6.2 Về mặt thực tiễn .................................................................................... 19
1.7 Kết cấu của luận án ...................................................................................... 19
Kết luận Chương 1 ................................................................................................. 20
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................ 21
2.1 Một số khái niệm ........................................................................................... 21
2.1.1 Kết quả kinh doanh .............................................................................. 21
2.1.2 Định hướng thị trường ......................................................................... 24
2.1.3 Định hướng học hỏi .............................................................................. 25
2.1.4 Đổi mới ................................................................................................... 27
2.1.5. Môi trường kinh doanh ....................................................................... 30
2.2 Một số lý thuyết có liên quan ........................................................................ 31
2.2.1 Lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp ......................................... 31
2.2.2 Lý thuyết nhận thức xã hội .................................................................. 33
2.2.3 Lý thuyết dựa trên kiến thức ............................................................... 35
2.2.4 Lý thuyết tổ chức công nghiệp (IO) .................................................... 38
2.2.5. Lý thuyết thể chế ................................................................................... 38
v
2.3 Lược khảo các nghiên cứu liên quan ........................................................... 40
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài................................................................... 40
2.3.2 Các nghiên cứu trong nước................................................................... 52
2.4 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu ........................................... 55
2.4.1 Cơ sở xây dựng mô hình ....................................................................... 55
2.4.2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu ......................................................... 59
2.4.2.1 Mối quan hệ giữa định hướng thị trường và kết quả kinh doanh ..... 59
2.4.2.2 Mối quan hệ giữa định hướng thị trường và sự đổi mới .................. 60
2.4.2.3 Mối quan hệ giữa định hướng thị trường và định hướng học hỏi .... 61
2.4.2.4 Mối quan hệ giữa định hướng học hỏi và kết quả kinh doanh ......... 61
2.4.2.5 Mối quan hệ giữa định hướng học hỏi và sự đổi mới ...................... 62
2.4.2.6 Mối quan hệ giữa đổi mới và kết quả kinh doanh ............................ 63
2.4.2.7 Vai trò điều tiết của môi trường kinh doanh .................................... 64
Kết luận chương 2 ................................................................................................... 67
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................ 69
3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 69
3.2 Nghiên cứu định tính ..................................................................................... 72
3.2.1 Thang đo nháp ......................................................................................... 72
3.2.1.1 Thang đo định hướng thị trường .................................................. 72
3.2.1.2 Thang đo định hướng học hỏi ....................................................... 73
3.2.1.3 Thang đo đổi mới ........................................................................... 74
3.2.1.4 Thang đo môi trường kinh doanh................................................. 74
3.2.1.5 Thang đo kết quả kinh doanh ....................................................... 75
3.2.2 Phỏng vấn chuyên gia ............................................................................ 75
3.2.2.1 Mục tiêu ........................................................................................... 75
3.2.2.2 Đối tượng phỏng vấn ...................................................................... 75
3.2.2.3 Qui trình phỏng vấn ....................................................................... 76
3.2.3 Kết quả nghiên cứu định tính ............................................................... 76
vi
3.2.3.1 Định hướng thị trường (MO) ....................................................... 77
3.2.3.2 Định hướng học hỏi (LO) .............................................................. 78
3.2.3.3 Đổi mới (IN) ................................................................................... 79
3.2.3.4 Môi trường kinh doanh (BE) ........................................................ 80
3.2.3.5 Kết quả kinh doanh (BP) .............................................................. 82
3.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ............................................................ 83
3.3 Nghiên cứu định lượng sơ bộ ....................................................................... 83
3.3.1 Mô tả mẫu .............................................................................................. 86
3.3.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ................................................ 87
3.3.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá ................................................. 88
3.4 Nghiên cứu định lượng chính thức ............................................................. 89
3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức ............................. 89
3.4.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu chính thức .................................................. 89
3.4.3 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu ................................................... 91
3.4.4 Phương pháp phân tích dữ liệu ........................................................... 92
3.4.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo .............................................. 92
3.4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................... 92
3.4.4.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) .......................................... 93
3.4.4.4 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ........................... 94
3.4.4.5 Kiểm định Bootstrap ..................................................................... 95
3.4.4.6 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm ....................................... 95
Kết luận chương 3 .................................................................................................. 96
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 97
4.1 Tổng quan về ngành khách sạn – nhà hàng ............................................... 97
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức ................................................ 97
4.2.1 Mô tả mẫu .............................................................................................. 98
4.2.2 Kiểm định thang đo .............................................................................. 99
4.2.2.1 Cronbach’s Alpha ......................................................................... 99
vii
4.2.2.2 Kết quả EFA ................................................................................. 103
4.2.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA ............................................ 105
4.2.2.4. Kiểm định độ sai lệch do phương pháp ..................................... 108
4.2.3 Phân tích SEM ..................................................................................... 109
4.2.3.1 Mô hình không xem xét vai trò của biến điều tiết ..................... 109
4.2.3.2 Mô hình có xem xét vai trò của biến điều tiết ............................ 112
4.2.3.3. Kiểm định vai trò trung gian sự đổi mới................................... 118
4.2.4 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm ............................................. 118
4.2.4.1 Kiểm định về KQKD đối với quy mô lao động của doanh nghiệp
.................................................................................................................... 118
4.2.4.2. Kiểm định về KQKD đối với loại hình của doanh nghiệp ....... 119
4.2.4.3 Kiểm định về KQKD đối với 3 nhóm trình độ học vấn ................. 121
4.2.4.4 Kiểm định về KQKD đối với quy mô vốn của doanh nghiệp ... 122
4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu ................................................................... 123
Kết luận Chương 4 ................................................................................................ 125
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .......................................... 126
5.1 Kết luận ........................................................................................................ 126
5.2 Hàm ý quản trị ............................................................................................. 128
5.2.1 Hàm ý về vai trò trung gian của sự đổi mới ...................................... 128
5.2.2 Hàm ý về môi trường kinh doanh ...................................................... 130
5.2.3 Hàm ý về định hướng học hỏi ............................................................. 131
5.2.4 Hàm ý về định hướng thị trường ....................................................... 133
5.2.5 Hàm ý về sự khác biệt có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp ................................................................................................. 135
5.2.5.1 Sự khác biệt về loại hình doanh nghiệp ..................................... 135
5.2.5.2 Sự khác biệt về trình độ học vấn................................................. 136
5.2.5.3 Sự khác biệt về quy mô vốn của doanh nghiệp ......................... 137
5.3 Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu ..................................... 137
viii
Kết luận Chương 5 ............................................................................................... 138
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................... 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 1
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 15
PHỤ LỤC 1: THANG ĐO GỐC ........................................................................... 15
PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ........................................... 18
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA .................................... 22
PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ .............. 25
PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC 30
PHỤ LỤC 6: PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH THANG ĐO .......................................... 35
PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA .............................. 99
PHỤ LỤC 8: SỐ LƯỢNG DANH SÁCH DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN –
NHÀ HÀNG .......................................................................................................... 100
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh
CA Cronbach’s Alpha
CTCP Công ty cổ phần
CFA Phân tích nhân tố khám phá Confirmation Factor Analysis
CR Độ tin cậy tổng hợp Composite Reliability
DN Doanh nghiệp
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
ĐHHH Định hướng học hỏi
ĐM Đổi mới
ĐHTT Định hướng thị trường
ĐTCT Đối thủ cạnh tranh
ĐHKH Định hướng khách hàng
EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis
HQHĐ Hiệu quả hoạt động
KS-NH Khách sạn – Nhà hàng
KQKD Kết quả kinh doanh
KQNC Kết quả nghiên cứu
ML Ước lượng hợp lý cực đại Maximum Likelihood
MTKD Môi trường kinh doanh
SHL Sự hài lòng
SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính Structural Equation Modeling
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu có liên quan ............................ 57
Bảng 2.2 Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu ................................................... 66
Bảng 3.1 Thang đo định hướng thị trường ...................................................... 72
Bảng 3.2 Thang đo định hướng học hỏi .......................................................... 73
Bảng 3.3 Thang đo đổi mới ............................................................................. 74
Bảng 3.4 Thang đo môi trường kinh doanh .................................................... 74
Bảng 3.5 Thang đo kết quả kinh doanh ........................................................... 75
Bảng 3.6 Thang đo định hướng thị trường ...................................................... 78
Bảng 3.7 Thang đo định hướng học hỏi .......................................................... 79
Bảng 3.8 Thang đo đổi mới ............................................................................. 80
Bảng 3.9 Thang đo môi trường kinh doanh .................................................... 82
Bảng 3.10 Thang đo kết quả kinh doanh ......................................................... 83
Bảng 3.11 Kích thước mẫu nghiên cứu sơ bộ ................................................. 84
Bảng 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .......................................................................... 99
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo MO ........................ 100
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo LO ......................... 100
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo IN .......................... 101
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo BE ......................... 101
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo BP ......................... 102
Bảng 4.7 Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định cuối cùng của từng