Luận án Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo trao quyền, động lực bên trong và sự sáng tạo: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực phát điện

Chính vì vậy, mục tiêu chính của nghiên cứu này là phát triển mô hình lý thuyết dựa trên ảnh hưởng của động lực bên trong, cụ thể là khía cạnh thách thức và thưởng thức tới sự sáng tạo, đồng thời xem xét mối quan hệ này dưới sự điều tiết của phong cách lãnh đạo trao quyền nhằm góp phần bồi đắp và lấp thêm khoảng trống nghiên cứu, lý giải cho kết quả còn tranh luận và biến đổi giữa động lực bên trong và sự sáng tạo khi mà chưa nhiều nghiên cứu quan tâm, qua đó gợi ý các biện pháp khuyến khích nhân lực phát huy được nội lực nhằm thúc đẩy hoạt động sáng tạo. Ngành Điện Việt Nam, một trong những ngành trọng điểm quốc gia, đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế và sự ổn định của đất nước. Trong đó, khâu sản xuất điện cũng như các doanh nghiệp trong lĩnh vực phát điện là thành phần nòng cốt trong dây chuyền Sản xuất - Truyền tải - Phân phối và Kinh doanh điện năng. Điều này cũng được khẳng định trong Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, mục tiêu lớn nhất của ngành Điện giai đoạn 2011 – 2020, xét đến năm 2030 là phát triển nguồn điện. Trải qua 60 năm phát triển, Điện lực Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, tập trung tái cơ cấu toàn ngành, đổi mới kỹ thuật công nghệ và hướng đến xây dựng thị trường điện cạnh tranh, minh bạch, hoà vào xu thế chung của các nước tiên tiến trên thế giới.

pdf215 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo trao quyền, động lực bên trong và sự sáng tạo: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực phát điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ---------------- NguyÔn thanh tïng Mèi quan hÖ gi÷a phong c¸ch l·nh ®¹o trao quyÒn, ®éng lùc bªn trong vµ sù s¸ng t¹o: nghiªn cøu t¹i c¸c doanh nghiÖp viÖt nam ho¹t ®éng trong lÜnh vùc ph¸t ®iÖn Hµ Néi - 2019 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ---------------- NguyÔn thanh tïng Mèi quan hÖ gi÷a phong c¸ch l·nh ®¹o trao quyÒn, ®éng lùc bªn trong vµ sù s¸ng t¹o: nghiªn cøu t¹i c¸c doanh nghiÖp viÖt nam ho¹t ®éng trong lÜnh vùc ph¸t ®iÖn Chuyªn ngµnh: kinh tÕ lao ®éng M· sè: 9340404 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. Pgs.ts Vò HOµNG NG¢N 2. TS NGUYÔN ANH TUÊN Hµ Néi - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TM. Tập thể hướng dẫn Tác giả luận án PGS.TS Vũ Hoàng Ngân Nguyễn Thanh Tùng ii LỜI CẢM ƠN Luận án này sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình của các thầy cô, gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn và sự biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa học, PGS. TS. Vũ Hoàng Ngân, Trưởng khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và TS. Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực, Bộ Công thương đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, dành nhiều tâm huyết cũng như những góp ý quý báu và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian làm luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa kinh tế & quản lý Nguồn nhân lực, Viện Đào tạo Sau đại học đã cho tôi những kiến thức bổ ích và các thông tin hữu ích trong quá trình nghiên cứu và sinh hoạt khoa học. Nhân đây, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo Phòng Tổ chức & Nhân sự Công ty Mua bán điện, các bạn bè, đồng nghiệp đã tạo những điều kiện tốt nhất để tôi có thể tham gia nghiên cứu và hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến những người thân yêu trong gia đình của tôi đã luôn động viên và là điểm tựa vững chắc cho tôi trong suốt chặng đường nghiên cứu khoa học. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thanh Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 4 4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................. 5 5. Bố cục của luận án ................................................................................................. 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................... 7 1.1 Các hướng tiếp cận khi nghiên cứu về sáng tạo ................................................. 7 1.2 Các hướng nghiên cứu về nhân tố tác động đến sự sáng tạo ........................... 10 1.3 Một số tranh luận về mối quan hệ giữa động lực bên trong và sự sáng tạo .... 13 1.3.1 Các kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa động lực bên trong và sự sáng tạo .. 13 1.3.2 Các hướng nghiên cứu chính về mối quan hệ giữa động lực bên trong và sự sáng tạo .................................................................................................................................. 16 1.4 Tiềm năng nghiên cứu về vai trò điều tiết của phong cách lãnh đạo trao quyền trong mối quan hệ giữa động lực bên trong và sự sáng tạo ................................... 19 1.5 Khoảng trống nghiên cứu và trọng tâm của luận án ........................................ 20 1.6 Tóm tắt Chương 1 .............................................................................................. 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 23 2.1 Sáng tạo .............................................................................................................. 23 2.1.1 Khái niệm .............................................................................................................. 23 2.1.2 Quá trình hình thành sự sáng tạo ........................................................................... 26 2.1.3 Các nhân tố tác động đến sự sáng tạo .................................................................... 28 2.2 Động lực bên trong............................................................................................. 30 2.2.1 Khái niệm .............................................................................................................. 30 2.2.2 Các khía cạnh của động lực bên trong ................................................................... 35 2.3 Phong cách lãnh đạo trao quyền ....................................................................... 36 2.3.1 Khái niệm .............................................................................................................. 36 2.3.2 Vai trò của phong cách lãnh đạo trao quyền .......................................................... 40 2.4 Mối quan hệ của phong cách lãnh đạo trao quyền, động lực bên trong và sự sáng tạo ..................................................................................................................... 42 2.4.1 Ảnh hưởng của động lực bên trong về khía cạnh thách thức và thưởng thức với sự sáng tạo .......................................................................................................................... 42 2.4.2 Vai trò điều tiết của phong cách lãnh đạo trao quyền trong mối quan hệ của động lực bên trong khía cạnh thách thức và thưởng thức với sự sáng tạo ............................... 43 iv 2.5 Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu .............................................................. 46 2.6 Tóm tắt Chương 2 .............................................................................................. 47 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 49 3.1 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 49 3.2 Nghiên cứu định tính ......................................................................................... 50 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính ............................................................................... 50 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính ........................................................................ 51 3.2.3 Kết quả nghiên cứu định tính................................................................................. 53 3.3 Nghiên cứu sơ bộ tại 01 doanh nghiệp phát điện .............................................. 61 3.3.1 Giới thiệu về Công ty Thủy điện Sơn La ............................................................... 61 3.3.2 Mục tiêu nghiên cứu định lượng sơ bộ .................................................................. 62 3.3.3 Các thước đo trong nghiên cứu định lượng sơ bộ .................................................. 62 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng sơ bộ ........................................................... 66 3.3.5 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ .................................................................... 67 3.4 Nghiên cứu định lượng chính thức .................................................................... 70 3.4.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu định lượng chính thức ................................................... 70 3.4.2 Phát triển thước đo trong nghiên cứu định lượng chính thức ................................. 72 3.4.3 Thiết kế bảng hỏi khảo sát và thu thập dữ liệu ...................................................... 72 3.4.4 Phân tích dữ liệu .................................................................................................... 73 3.5 Tóm tắt chương 3 ............................................................................................... 78 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 79 4.1 Bối cảnh nghiên cứu ........................................................................................... 79 4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức ...................................................... 81 4.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu: .......................................................................... 81 4.2.2 Kết quả kiểm định dạng phân phối của các thước đo............................................. 83 4.2.3 Kết quả kiểm định nhân tố ..................................................................................... 83 4.2.4 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ........................................................ 90 4.2.5 Phân tích sự khác biệt của các biến số nghiên cứu giữa các nhóm đối tượng khảo sát ................................................................................................................................... 93 4.3 Tóm tắt chương 4 ............................................................................................. 100 CHƯƠNG 5: BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 102 5.1 Tổng hợp kết quả nghiên cứu .......................................................................... 102 5.2 Bình luận kết quả nghiên cứu ......................................................................... 103 5.2.1 Ảnh hưởng của khía cạnh thách thức và thưởng thức đến sự sáng tạo ................. 103 5.2.2 Vai trò điều tiết của phong cách lãnh đạo trao quyền trong mối quan hệ của khía cạnh thách thức và thưởng thức với sự sáng tạo ........................................................... 106 5.2.3 Bình luận kết quả và các chỉ báo quan trọng về thực trạng động lực bên trong, sự sáng tạo và phong cách lãnh đạo trao quyền trong bối cảnh các doanh nghiệp phát điện ở Việt Nam ...................................................................................................................... 108 5.3 Một số khuyến nghị thúc đẩy động lực sự sáng tạo ........................................ 115 5.3.1 Định hướng tổng quát cho khâu phát điện ........................................................... 115 5.3.2 Đối với các doanh nghiệp phát điện ở Việt Nam ................................................. 116 v 5.3.3 Đối với các nhà quản trị/lãnh đạo ........................................................................ 118 5.4 Một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................. 119 5.5 Tóm tắt Chương 5 ............................................................................................ 119 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 120 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ....................................................................................... 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 122 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 136 PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ............. 136 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP CÂY VẤN ĐỀ TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ............................. 138 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA TRONG NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ......................................................................................................................................... 152 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ....................................... 156 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP PHÁT ĐIỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ........................................................................................................................................................ 159 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH DẠNG PHÂN PHỐI CỦA CÁC THƯỚC ĐO .................... 161 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ......................................................................................................................... 162 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ........................................................................................................................................................ 166 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ........................................................................................................................................................ 168 PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SEM TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ................. 170 PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BẰNG SPSS ............................... 171 PHỤ LỤC 12: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA BIẾN SỐ GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KHÁC NHAU....................................................................... 174 PHỤ LỤC 13: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU GIỮA CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ONE-WAY ANOVA ..................................................................................................................................................................................... 176 PHỤ LỤC 14: DANH MỤC MỘT SỐ VỊ TRÍ CHỨC DANH VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN . 198 VÀ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT VÀ NĂNG LỰC ....................... 198 PHỤ LỤC 15: THỐNG KÊ SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Đà ĐƯA VÀO ÁP DỤNG THỰC TIỄN THEO EVN ............................................................................................................................................................. 203 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết Tắt Nội dung BOT Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao CBNV Cán bộ nhân viên CMKT Chuyên môn kỹ thuật CTCP Công ty cổ phần DNPĐ Doanh nghiệp phát điện DNVN Doanh nghiệp Việt Nam ĐLBN Động lực bên ngoài ĐLBT Động lực bên trong ĐLLV Động lực làm việc EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam GENCO Tổng công ty phát điện HTĐ Hệ thống điện IPP Nhà máy điện độc lập KTXH Kinh tế xã hội KH&CN Khoa học & Công nghệ LĐTQ Lãnh đạo trao quyền NCĐL Nghiên cứu định lượng NCĐT Nghiên cứu định tính NMĐ Nhà máy điện NN Nhà nước NPT Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia PVN Tập đoàn Dầu khí Việt Nam QLVH Quản lý vận hành QTNNL Quản trị Nguồn nhân lực SMO Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện SXKD Sản xuất kinh doanh TC&NS Tổ chức & Nhân sự TN Tư nhân VHDN Văn hóa doanh nghiệp VHTC Văn hóa tổ chức Vinacomin Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp một số nghiên cứu về các nhân tố tác động tới sáng tạo ............. 12 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp các nghiên cứu về mối quan hệ giữa động lực bên trong và sự sáng tạo ................................................................................................................. 14 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp so sánh các tiêu chí của phát hiện, phát minh, sáng chế .... 26 Bảng 2.2: Một số đặc điểm phân biệt Động cơ và Động lực ....................................... 31 Bảng 2.3: Các giả thuyết nghiên cứu .......................................................................... 47 Bảng 2.4: Các khái niệm / định nghĩa chính ............................................................... 47 Bảng 3.1: Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 49 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp về hiệu suất sáng tạo của các đối tượng được phỏng vấn .... 55 Bảng 3.3: Bảng thước đo sự sáng tạo ......................................................................... 63 Bảng 3.4: Bảng thước đo bổ sung cho nhân tố sự sáng tạo ......................................... 64 Bảng 3.5: Bảng thước đo khía cạnh thách thức .......................................................... 64 Bảng 3.6: Bảng thước đo khía cạnh thưởng thức ........................................................ 65 Bảng 3.7: Bảng thước đo phong cách lãnh đạo trao quyền ......................................... 66 Bảng 3.8: Các thước đo bị loại sau khi phân tích độ tin cậy của các thang đo ............ 67 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố ............................ 68 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp thước đo các nhân tố sau khi điều chỉnh ........................... 68 Bảng 3.11: Bảng mức ý nghĩa của giá trị khoảng trung bình trong thang đo khoảng ......... 76 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp thông tin đối tượng khảo sát trong nghiên cứu chính thức ....... 82 Bảng 4.2: Cronbach’s Alpha của thước đo phong cách lãnh đạo trao quyền sau khi loại biến............................................................................................................................ 84 Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha của thước đo khía cạnh thách thức sau khi loại biến ..... 85 Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của thước đo khía cạnh thưởng thức sau khi loại biến .. 85 Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thước đo sự sáng tạo sau khi loại biến .................... 86 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp số lượng biến quan sát điều chỉnh sau khi xử lý dữ liệu ..... 87 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp thước đo các nhân tố sau khi điều chỉnh ............................. 87 Bảng 4.8: Bảng trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa ....................................................... 90 Bảng 4.9: Bảng phân tích tác động của các nhân tố đối với sự sáng tạo ..................... 91 Bảng 4.10: Bảng phân tích mối quan hệ giữa khía cạnh thách thức và sự sáng tạo dưới tác động của phong cách LĐTQ ................................................................................. 91 Bảng 4.11: Bảng phân tích tác động của các nhân tố đối với sự sáng tạo ................... 92 Bảng 4.12: Ước lượng trung bình tổng thể của các nhân tố nghiên cứu ...................... 93 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp phân tích phương sai ANOVA của khía cạnh thách thức theo Độ tuổi ............................................................................................................... 94 viii Bảng 4.14: Bảng tổng hợp phân tích phương sai ANOVA của khía cạnh thách thức theo Thời gian làm việc trong ngành .......................................................................... 94 Bảng 4.15: Bảng tổng hợp phân tích phương sai ANOVA của khía cạnh thách thức theo Trình độ chuyên môn ......................................................................................... 95 Bảng 4.16: Bảng tổng hợp phân tích phương sai ANOVA của khía cạnh thách thức theo Tham gia thị trường điện .................................................................................... 95 Bảng 4.17: Bảng tổng hợp phân tí
Luận văn liên quan