Luận án Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, trách nhiệm xã hội, kết quả hoạt động kinh doanh tại đồng bằng sông Cửu Long

Trước sự phát triển của kinh tế toàn cầu, quá trình hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng, điều này dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Các doanh nghiệp tìm cách tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh như giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cải tiến sản phẩm nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh, duy trì và phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc thực hiện mục tiêu này có hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào việc QTNNL trong mỗi công ty khác nhau. Có thể nói, nguồn nhân lực được xem như là một trong những yếu tố quan trọng nhất của các doanh nghiệp hiện nay. Ở cấp độ vĩ mô, theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh đã cho thấy sự tích lũy vốn con người cấu thành yếu tố chính cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô (Mankiw và cộng sự, 1990). Ở cấp độ vi mô, nguồn nhân lực được xem như là nguồn cung ứng lớn cho sự duy trì lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp tư nhân (Wright và cộng sự, 1994). Sự gia tăng tầm quan trọng của nguồn nhân lực được thể hiện rõ ở cả 2 yếu tố: Cung và cầu của thị trường lao động. Trước sự phát triển của kinh tế tri thức, các công ty đang gặp nhiều thách thức trong việc đào tạo nhân viên cho một thị trường lao động đặc trưng bởi tình trạng lao động thiếu trình độ, thêm vào đó nền kinh tế tri thức cũng được đặc trưng bởi sự phát triển và cạnh tranh ngày càng tăng của các doanh nghiệp (Audretsch and Thurik, 2001).

pdf296 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, trách nhiệm xã hội, kết quả hoạt động kinh doanh tại đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------- Nguyễn Thanh Hùng MỐI QUAN HỆ GIỮA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------- Nguyễn Thanh Hùng MỐI QUAN HỆ GIỮA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 934.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế với tên đề tài “Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, trách nhiệm xã hội và kết quả hoạt động kinh doanh: trường hợp các doanh nghiệp Chế biến thực phẩm tại Đồng bằng sông Cửu Long” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các thông tin, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được công bố trên bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. i MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................... v DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................vi DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. viii CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU ........................................................................................ 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 7 1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................ 7 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ......................................................................... 7 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 8 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 8 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 8 1.3.2 Đối tượng khảo sát: ..................................................................................... 8 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 8 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 9 1.6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ......................................................................... 10 CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................... 11 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 11 2.1.1 Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực ...................................................... 11 2.1.2 Khái niệm về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ....................................... 12 2.1.3 Các thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ............................. 13 2.1.4 Lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực xanh ............................................... 22 ii 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ............................................................................................................................... 23 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CAM KẾT TỔ CHỨC ......................................... 35 2.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ......... 38 2.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU ......................... 42 2.5.1 Mối quan hệ giữa quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội ........... 42 2.5.2 Mối quan hệ giữa thực tiễn QTNNL và cam kết tổ chức ......................... 48 2.5.3 Mối quan hệ giữa TNXH và cam kết tổ chức .......................................... 50 2.5.4. Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ............................................................................................... 54 2.5.5 Mối quan hệ giữa cam kết tổ chức và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...................................................................................................... 57 2.5.6 Ảnh hưởng của thực tiễn QTNNL đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp (mô hình cạnh tranh) .............................................................................. 59 2.6 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ......................................... 60 2.7 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐBSCL ............................. 62 2.7.1. Đặc điểm nguồn nhân lực ........................................................................ 62 2.7.2 Đặc điểm về thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm .......................................................................................................... 62 2.7.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 65 2.8 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................. 66 CHƯƠNG 3 - THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .............................................................. 70 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 72 3.1.1 Nghiên cứu định tính ................................................................................ 72 3.1.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ ................................................................... 73 3.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ............................................................... 74 iii 3.2.1 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ................................................. 74 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ........................................................... 75 3.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ......................................................... 75 3.2.4 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính ....................................................... 76 3.2.5 Kiểm định Bootstrap ................................................................................. 77 3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ................................................................. 78 3.3.1 Các bước nghiên cứu sơ bộ ....................................................................... 78 3.3.2 Kết quả xây dựng thang đo nháp ............................................................... 79 3.3.3 Kết quả xây dựng thang đo sơ bộ .............................................................. 92 CHƯƠNG 4 - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................... 108 4.1 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THỰC TIỄN QTNNL, TNXH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ................................................... 108 4.1.1 Thiết kế các bước nghiên cứu chính thức................................................ 108 4.1.2 Mô hình nghiên cứu chính thức .............................................................. 109 4.1.3 Thang đo và mẫu nghiên cứu chính thức ................................................ 112 4.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA ............................................ 115 4.2.1 Phân tích CFA thang đo thực tiễn QTNNL ............................................. 115 4.2.2 Phân tích CFA đối với thang đo trách nhiệm xã hội ............................... 120 4.2.3 Phân tích CFA đối với thang đo cam kết tổ chức ................................... 123 4.2.4 Phân tích CFA đối với thang đo kết quả hoạt động kinh doanh ............. 124 4.2.5 Phân tích CFA mô hình tới hạn ............................................................... 126 4.3.KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ........................................................ 128 4.3.1 Kiểm định giả thuyết bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ............. 128 4.3.2. Kiểm định ước lượng mô hình cạnh tranh ............................................. 131 iv 4.3.3. Phân tích Bootstrap ................................................................................ 134 CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN, Ý NGHĨA VÀ HÀM Ý ............................................ 143 5.1 KẾT LUẬN ................................................................................................... 143 5.2 Ý NGHĨA VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ...................... 145 5.2.1 Kết quả nghiên cứu và những đóng góp đối với mô hình lý thuyết ....... 145 5.2.2 Ý nghĩa và đóng góp mới của luận án đối với mô hình đo lường .......... 148 5.3 HÀM Ý QUẢN TRỊ ..................................................................................... 149 5.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ............................................................................................................................. 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... i PHỤ LỤC ................................................................................................................... 1 PHỤ LỤC 1A .......................................................................................................... 1 PHỤ LỤC 1B .......................................................................................................... 5 PHỤ LỤC 1C .......................................................................................................... 9 PHỤ LỤC 1D ........................................................................................................ 13 PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................... 16 PHỤ LỤC 3 ........................................................................................................... 18 PHỤ LỤC 4 ........................................................................................................... 26 PHỤ LỤC 5 ........................................................................................................... 88 PHỤ LỤC 6 ........................................................................................................... 97 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt APP Performance appraisal Đánh giá công việc COM Compensation and Benefits Thưởng, đãi ngộ CSRC Corporate social responsibility to Customers Trách nhiệm xã hội khía cạnh khách hàng CSRE Corporate social responsibility to Environment Trách nhiệm xã hội khía cạnh môi trường CSRG Corporate social responsibility to Government Trách nhiệm xã hội khía cạnh pháp lý CSRS Corporate social responsibility to Staffs Trách nhiệm xã hội khía cạnh nhân viên DNNVV Small and Medium Entersprises Doanh nghiệp nhỏ và vừa ĐBSCL Mekong Delta Đồng bằng sông Cửu Long EIU Economist Intelligence Unit Tổ chức nghiên cứu kinh tế thuộc Tập đoàn Economist GMP Good Manufacturing Practices Thực hành sản xuất tốt HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HRMP Human resource management practices Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực INN Innovation and participation Khuyến khích tham gia, đổi mới OC Organizational commitment Cam kết tổ chức PEM Perceived market performance Nhận thức kết quả thị trường PEP Perceived organizational performance Nhận thức hiệu suất hoạt động PER Organizational performance Kết quả hoạt động kinh doanh QTNNL Human resource management Quản trị nguồn nhân lực SAL Salary Lương SEL Recruitment and Selection Tuyển dụng SET Selection and Training Tuyển dụng và đào tạo STA Job stability Tính ổn định công việc TNXH Corporate social responsibility Trách nhiệm xã hội TRA Training Đào tạo VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tổng hợp các thành phần của thực tiễn QTNNL ..................................... 21 Bảng 2.2. Tổng hợp các thành phần của trách nhiệm xã hội ................................... 32 Bảng 2.3. Danh mục các ngành sản xuất chế biến thực phẩm ................................. 60 Bảng 2.4. Tăng trưởng tiêu dùng Thực phẩm – Đồ uống – Thuốc lá ...................... 61 Bảng 3.1. Nhân tố tuyển dụng .................................................................................. 79 Bảng 3.2. Nhân tố Đào tạo ....................................................................................... 80 Bảng 3.3. Nhân tố Đánh giá công việc ..................................................................... 81 Bảng 3.4. Nhân tố Lương, thưởng............................................................................ 82 Bảng 3.5. Nhân tố Tính ổn định công việc............................................................... 83 Bảng 3.6. Khuyến khích sự tham gia, đổi mới ......................................................... 84 Bảng 3.7. Trách nhiệm đối với nhân viên ................................................................ 85 Bảng 3.8. Trách nhiệm đối với khách hàng ............................................................. 86 Bảng 3.9. Trách nhiệm đối với môi trường .............................................................. 87 Bảng 3.10. Trách nhiệm xã hội đối với pháp lý ....................................................... 88 Bảng 3.11. Thang đo cam kết tổ chức ...................................................................... 90 Bảng 3.12. Thang đo Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................... 91 Bảng 3.13. Thống kê mô tả cỡ mẫu ......................................................................... 92 Bảng 3.14. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo thực tiễn QTNNL ......................... 93 Bảng 3.15. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo trách nhiệm xã hội ........................ 94 Bảng 3.16. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo cam kết tổ chức ............................ 96 Bảng 3.17. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo kết quả hoạt động ......................... 97 Bảng 3.18. Hệ số tải các nhân tố thuộc thang đo thực tiễn QTNNL ....................... 99 Bảng 3.19. Hệ số tải nhân tố thang đo TNXH ....................................................... 100 Bảng 3.20. Hệ số tải nhân tố thang đo cam kết tổ chức ......................................... 101 Bảng 3.21. Bảng hệ số tải nhân tố thang đo kết quả hoạt động kinh doanh .......... 102 Bảng 3.22. Tổng hợp thang đo được điều chỉnh cho nghiên cứu chính thức ........ 103 Bảng 4.1. Tổng hợp số biến quan sát và cỡ mẫu .................................................... 112 Bảng 4.2. Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu ......................................................... 115 Bảng 4.3. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các biến trong mô hình đo lường .. 117 Bảng 4.4. Độ tin cậy thang đo thực tiễn Quản trị nguồn nhân lực ......................... 118 Bảng 4.5. Tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo ............................... 119 Bảng 4.6. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô hình đo lường trách nhiệm xã hội .................................................................................................. 121 Bảng 4.7. Kiểm định độ tin cậy của thang đo trách nhiệm xã hội ......................... 122 Bảng 4.8. Tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo ............................... 123 Bảng 4.9. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cam kết tổ chức .............................. 123 Bảng 4.10. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cam kết tổ chức ............... 124 vii Bảng 4.11. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô hình đo lường kết quả hoạt động kinh doanh ....................................................................... 124 Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra độ tin cậy thang đo kết quả hoạt động kinh doanh ... 125 Bảng 4.13. Tóm tắt độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích .................................. 125 Bảng 4.14. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các khái niệm trong mô hình tới hạn ................................................................................................................................. 128 Bảng 4.15. Kết quả ước lượng mô hình lý thuyết (chuẩn hóa) ............................... 130 Bảng 4.16. Kết quả ước lượng mô hình cạnh tranh (chuẩn hóa) ............................ 133 Bảng 4.17. So sánh các chỉ tiêu giữa mô hình lý thuyết và mô hình cạnh tranh .... 134 Bảng 4.18. Ước lượng Bootstrap với mẫu N = 600 ................................................ 135 Bảng 4.19. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết ................................................ 136 Bảng 4.20. Kết quả tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 137 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Mô hình mối quan hệ QTNNL với kết quả hoạt động ............................. 19 Hình 2.2. Mô hình nguồn nhân lực và kết quả hoạt động ........................................ 19 Hình 2.3. Mô hình kim tự tháp TNXH ..................................................................... 24 Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 67 Hình 3.1. Sơ đồ thể hiện quy trình nghiên cứu ........................................................ 71 Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu chính thức ............................................................. 110 Hình 4.2. Kết quả phân tích CFA thang đo thực tiễn QTNNL .............................. 116 Hình 4.3. Kết quả phân tích CFA thang đo trách nhiệm xã hội ............................. 120 Hình 4.4. Kết quả CFA thang đo cam kết tổ chức ................................................. 123 Hình 4.5. Kết quả CFA thang đo kết quả hoạt động kinh doanh ........................... 124 Hình 4.6. Kết quả CFA mô hình đo lường tới hạn ................................................. 127 Hình 4.7. Mô hình SEM chuẩn hóa ........................................................................ 129 Hình 4.8. Kết quả SEM mô hình cạnh tranh .......................................................... 132 1 CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước sự phát triển của kinh tế toàn cầu, quá trình hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng, điều này dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Các doanh nghiệp tìm cách tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh như giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cải tiến sản phẩm nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh, duy trì và phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc thực hiện mục tiêu này có hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào việc QTNNL trong mỗi công ty khác nhau. Có thể nói, nguồn nhân lực được xem như là một trong những yếu tố quan trọng nhất của các doanh nghiệp hiện nay. Ở cấp độ vĩ mô, theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh đã cho thấy sự tích lũy vốn con người cấu thành yếu tố chính cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô (Mankiw và cộng sự, 1990). Ở cấp độ vi mô, nguồn nhân lực được xem như là nguồn cung ứng lớn cho sự duy trì lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp tư nhân (Wright và cộng sự, 1994). Sự gia tăng tầm quan trọng của nguồn nhân lực được thể hiện rõ ở cả 2 yếu tố: Cung và c
Luận văn liên quan