Luận án Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hợp tác xã nông nghiệp An Giang

1. Tính cấp thiết của đềtài: Sựquan tâm sâu sắc của chính phủ đểphát triển nền kinh tếnông nghiệp đã làm cho mô hình HTX kiểu mới và kinh tếtrang trại ởcảnước nói chung và An Giang nói riêng phát triển một cách mạnh mẽ. Mục đích cho sựra đời của HTX kiểu mới và kinh tếtrang trại là đểphát huy triệt đểnguồn lực kinh tếtừnông nghiệp cũng nhưdịch vụnông nghiệp. Sựra đời của HTX kiểu mới ởAn Giang đã mang lại những giá trịlợi ích kinh tếto lớn từviệc giải quyết nguồn lao động dư thừa của địa phương đến việc phát huy và ứng dụng công nghệmới vào sản xuất góp phần tăng trưởng cho Tỉnh An Giang và cảnước. Trong những năm qua, tuy An Giang đạt được những thành quảto lớn từsản phẩm nông nghiệp nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chếtrong sản xuất và tiêu thụnhưgiá cảcòn thấp, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh kém Nguyên nhân chủyếu là do chưa nghiên cứu kỹnhu cầu, tiềm năng và lợi thếcủa địa phương, dẫn đến các HTX được hình thành ồ ạt mà chưa có sựquy hoạch một cách đồng bộnên tạo ra nhiều trởngại làm giảm lợi thếcạnh tranh cho các HTX. Từthực tếtrên, luận văn “Một sốgiải pháp nhằm nâng cao lợi thếcạnh tranh cho HTX NN AN Giang” là thật sựcần thiết cho việc tìm ra giải pháp nâng cao lợi thếcạnh tranh cho các HTX NN An Giang, góp phần tăng trưởng nền kinh tếnông nghiệp trong cảnước và cả ởAn Giang. 2. Mục đích nghiên cứu Đềtài đi sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng và các nhân tốcủa HTX NN An Giang trong mô hình viên kim cương của Porter. Từ đó đưa ra những tồn tại, những hạn chếlàm giảm lợi thếcạnh tranh của HTX, cũng nhưlàm sáng tỏlý thuyết vềlợi thếcạnh tranh trong mô hình viên kim cương của Porter. Cuối cùng là rút ra những mặt mạnh, mặt yếu, cơhội và nguy cơcủa HTX, từ đó đềxuất những giải pháp góp phần nâng cao lợi thếcạnh tranh cho HTX NN ởAn Giang. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vềmôi trường bên trong và bên ngoài của các HTX NN An Giang, nhằm phát hiện những tiềm lực sản xuất và những thiếu sót cần khắc phục của các HTX, nhưng chỉtập trung nghiên cứu các đối tác, đối tượng có liên quan đến mô hình viên kim cương của Michael Porter. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Đềtài vận dụng lý thuyết vềlợi thếcạnh tranh của Michael Porter, nhất là nghiên cứu mô hình viên kim cương đểlàm nổi bật lên các nhân tốcủa lợi thếcạnh tranh. Trên cơsở đó đánh giá thực trạng của các nhân tốnhằm tìm ra các hạn chế để đềxuất những giải pháp nhằm nâng cao lợi thếcạnh tranh cho HTX. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sửdụng có kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết vềlợi thếcạnh tranh theo mô hình viên kim cương của Michael Porter nhằm cụthểhoá các khái niệm trừu tượng đểvận dụng vào thực tếnghiên cứu của đềtài. - Phương pháp khảo sát thực tế, phân tích thống kê về định lượng và định tính, thu thập ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích SWOT kết hợp với các số liệu thống kê của Tỉnh qua các thời kỳphát triển, từ đó làm cơsở đểtính toán, tổng hợp, đánh giá lợi thếcạnh tranh cho HTX NN An Giang. 6. Những đóng góp của đềtài - Vềmặt khoa học: tính toán, cung cấp các sốliệu và thông tin cần thiết vềlợi thếcạnh tranh của HTX NN An Giang. Đánh giá đúng thực trạng của HTX, chỉra những tồn tại, nguyên nhân của tồn tại, góp phần tạo ra những giải pháp giúp cho HTX NN An Giang phát triển ổn định và bền vững. - Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tếTỉnh: Góp phần hỗtrợ hoạch định chính sách của Tỉnh vềphát triển HTX NN ởAn Giang. Tăng tính cạnh tranh, tăng thu nhập cho các xã viên và làm tăng GDP cho cảnước. 7. Những điểm mới của đềtài - Làm giàu thêm lý luận vềlợi thếcạnh tranh. Đó là lý luận vềmô hình viên kim cương của Michael Porter. - Đềtài vận dụng sáng tạo mô hình viên kim cương vào thực tiễn ngành nghề nông nghiệp, nhất là mô hình viên kim cương là một lĩnh vực hoàn toàn mới trong nghiên cứu ứng dụng vào các hợp tác xã nông nghiệp ởAn Giang. - Đưa ra các phân tích đầy mới mẻvềthực trạng các nhân tốsản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp An Giang. - Đềxuất một hệthống các nhóm giải pháp có thểvận dụng hoặc làm cơsở đểtiếp tục nghiên cứu vềlợi thếcạnh tranh cho các hợp tác xã nông nghiệp ởAn Giang nói riêng và cảnước nói chung. 8. Kết cấu của luận án Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung của luận án gồm có 3 chương sau: - Chương 1:Tổng quan lý luận vềlợi thếcạnh tranh - Chương 2:Phân tích thực trạng các nhân tốsản xuất và kinh doanh của HTX NN An Giang trong thời gian qua - Chương 3:Giải pháp nâng cao lợi thếcạnh tranh cho HTX NN An Giang

pdf67 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hợp tác xã nông nghiệp An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MUÏC LUÏC Trang MÔÛ ÑAÀU..................................................................................................................1 1. TÍNH CAÁP THIEÁT CUÛA ÑEÀ TAØI: ...........................................................................1 2. MUÏC ÑÍCH NGHIEÂN CÖÙU ...................................................................................1 3. ÑOÁI TÖÔÏNG, PHAÏM VI NGHIEÂN CÖÙU ..................................................................2 4. YÙ NGHÓA KHOA HOÏC VAØ THÖÏC TIEÃN..................................................................2 5. PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU .............................................................................2 6. NHÖÕNG ÑOÙNG GOÙP CUÛA ÑEÀ TAØI ........................................................................2 7. NHÖÕNG ÑIEÅM MÔÙI CUÛA ÑEÀ TAØI ........................................................................3 8. KEÁT CAÁU CUÛA LUAÄN AÙN ...................................................................................3 CHÖÔNG 1 TOÅNG QUAN LYÙ LUAÄN VEÀ LÔÏI THEÁ CAÏNH TRANH .............4 1.1 TOÅNG QUAN VEÀ LÔÏI THEÁ CAÏNH TRANH...............................................4 1.1.1 Lyù thuyeát veà lôïi theá caïnh tranh .............................................................4 1.1.1.1 Lyù thuyeát veà lôïi theá tuyeät ñoái (Adam Smith) .................................4 1.1.1.2 Lyù thuyeát veà lôïi theá töông ñoái (David Ricardo) .............................4 1.1.1.3 Lyù thuyeát veà söï doài daøo caùc nhaân toá saûn xuaát (Heckscher - Ohlin) ....................................................................................................................5 1.1.2 Moâ hình vieân kim cöông cuûa Michael Porter veà lôïi theá caïnh tranh......5 1.1.2.1 Ñieàu kieän veà nhaân toá ......................................................................6 .1.2.2 Ñieàu kieän veà caàu...............................................................................7 1.1.2.3 Caùc ngaønh hoã trôï vaø lieân quan........................................................8 1.1.2.4 Chieán löôïc, caáu truùc vaø caïnh tranh.................................................9 1.1.2.5 Vai troø cuûa Chính phuû ...................................................................10 1.2 TOÅNG QUAN VEÀ HTX NN........................................................................11 1.2.1 Lyù thuyeát chung veà HTX NN ..............................................................11 1.2.1.1 Khaùi nieäm veà HTX NN.................................................................11 1.2.1.2 Tính taát yeáu khaùch quan cuûa vieäc hình thaønh HTX NN An Giang ..................................................................................................................11 1.2.1.3 Quan ñieåm nhaän thöùc veà HTX NN trong giai ñoaïn hieän nay .......13 1.2.2 Kinh nghieäm phaùt trieån HTX cuûa moät soá nöôùc treân theá giôùi ..............13 1.2.2.1 Thaùi Lan........................................................................................13 1.2.2.2 Nhaät Baûn .......................................................................................14 1.2.2.3 Vaän duïng kinh nghieäm phaùt trieån HTX NN vaøo An Giang..........16 1.3 MOÂ HÌNH VAØ TRÌNH TÖÏ NGHIEÂN CÖÙU.................................................17 2 Chöông 2: PHAÂN TÍCH THÖÏC TRAÏNG CAÙC NHAÂN TOÁ SAÛN XUAÁT VAØ KINH DOANH CUÛA HTX NN AN GIANG TRONG THÔØI GIAN QUA ......18 2.1 TOÅNG QUAN VEÀ HTX NN AN GIANG ...................................................18 2.1.1 Quaù trình hình thaønh vaø phaùt trieån HTX kieåu môùi ôû An Giang...........18 2.1.1.1 Giai ñoaïn tröôùc khi Luaät HTX (chöa söûa ñoåi) ra ñôøi....................18 2.1.1.2 Söï ra ñôøi vaø phaùt trieån cuûa HTX kieåu môùi ñeán naêm 2004 ...........19 2.1.1.3 Ñaëc tröng cuûa HTX NN kieåu môùi vaø HTX NN kieåu cuõ ...............20 2.1.2 Tình hình saûn xuaát vaø kinh doanh cuûa HTX NN An Giang.................21 2.2 THÖÏC TRAÏNG LÔÏI THEÁ CAÏNH TRANH CUÛA HTX NN AN GIANG....24 2.2.1 Thöïc traïng veà lôïi theá caïnh tranh cuûa HTX NN An Giang...................24 2.2.1.1 Ñieàu kieän veà nhaân toá ....................................................................24 2.2.1.2 Ñieàu kieän veà caàu...........................................................................29 2.2.1.3 Caùc ngaønh hoã trôï vaø lieân quan......................................................31 2.2.1.4 Caáu truùc, chieán löôïc vaø caïnh tranh...............................................34 2.2.1.5 Vai troø cuûa chính phuû....................................................................37 2.2.2 Phaân tích maët maïnh, maët yeáu, cô hoäi vaø nguy cô cuûa HTX NN An Giang ............................................................................................................38 2.2.2.1 Ñieåm maïnh (S)..............................................................................39 2.2.2.2 Ñieåm yeáu (W) ...............................................................................39 2.2.2.3 Cô hoäi (O) .....................................................................................40 2.2.2.4 Nguy cô (T) ...................................................................................40 2.2.2.5 Ma traän SWOT..............................................................................41 Chöông 3: MOÄT SOÁ GIAÛI PHAÙP NHAÈM NAÂNG CAO LÔÏI THEÁ CAÏNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG..................................................................44 3.1 MUÏC TIEÂU PHAÙT TRIEÅN KTHT VAØ HTX NN ÑEÁN NAÊM 2010 CUÛA AN GIANG..............................................................................................................44 3.2 GIAÛI PHAÙP NAÂNG CAO LÔÏI THEÁ CAÏNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG..............................................................................................................45 3.2.1 Nhoùm giaûi phaùp veà phaùt trieån saûn xuaát ..............................................45 3.2.1.1 Hoaøn thieän heä thoáng toå chöùc saûn xuaát trong HTX NN .................45 3.2.1.2 Quy hoaïch vuøng nguyeân lieäu chaát löôïng cao vaø taêng cöôøng quaûn lyù chaát löôïng noâng saûn..............................................................................46 3.2.1.3 Cuûng coá quan heä boán nhaø .............................................................46 3.2.2 Nhoùm giaûi phaùp veà thò tröôøng .............................................................48 3.2.2.1 Cuûng coá thò tröôøng noäi ñòa ............................................................48 3 3.2.2.2 Cuûng coá vaø phaùt trieån thò tröôøng xuaát khaåu..................................49 3.2.2.3 Hoaøn thieän coâng taùc nghieân cöùu vaø döï baùo thò tröôøng .................49 3.2.2.4 Xaây döïng vaø phaùt trieån thöông hieäu noâng saûn .............................50 3.2.2.5 Toå chöùc lieân keát hôïp taùc theo chuoåi saûn xuaát kinh doanh ............51 3.2.3 Nhoùm giaûi phaùp veà coâng ngheä ...........................................................53 3.2.4 Nhoùm giaûi phaùp veà taøi chính ..............................................................54 3.2.5 Nhoùm giaûi phaùp veà nhaân löïc ..............................................................55 3.2.5.1 Ñaøo taïo nguoàn nhaân löïc ñòa phöông .............................................55 3.2.5.2 Taän duïng vaø phaùt huy tính coäng ñoàng noâng thoân .........................56 KEÁT LUAÄN VAØ KIEÁN NGHÒ..............................................................................57 1. KIEÁN NGHÒ VÔÙI UBND TÆNH AN GIANG:................................................57 2. KEÁT LUAÄN...................................................................................................60 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO PHUÏ LUÏC 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sự quan tâm sâu sắc của chính phủ để phát triển nền kinh tế nông nghiệp đã làm cho mô hình HTX kiểu mới và kinh tế trang trại ở cả nước nói chung và An Giang nói riêng phát triển một cách mạnh mẽ. Mục đích cho sự ra đời của HTX kiểu mới và kinh tế trang trại là để phát huy triệt để nguồn lực kinh tế từ nông nghiệp cũng như dịch vụ nông nghiệp. Sự ra đời của HTX kiểu mới ở An Giang đã mang lại những giá trị lợi ích kinh tế to lớn từ việc giải quyết nguồn lao động dư thừa của địa phương đến việc phát huy và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất góp phần tăng trưởng cho Tỉnh An Giang và cả nước. Trong những năm qua, tuy An Giang đạt được những thành quả to lớn từ sản phẩm nông nghiệp nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ như giá cả còn thấp, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh kém… Nguyên nhân chủ yếu là do chưa nghiên cứu kỹ nhu cầu, tiềm năng và lợi thế của địa phương, dẫn đến các HTX được hình thành ồ ạt mà chưa có sự quy hoạch một cách đồng bộ nên tạo ra nhiều trở ngại làm giảm lợi thế cạnh tranh cho các HTX. Từ thực tế trên, luận văn “Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN AN Giang” là thật sự cần thiết cho việc tìm ra giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các HTX NN An Giang, góp phần tăng trưởng nền kinh tế nông nghiệp trong cả nước và cả ở An Giang. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài đi sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng và các nhân tố của HTX NN An Giang trong mô hình viên kim cương của Porter. Từ đó đưa ra những tồn tại, những hạn chế làm giảm lợi thế cạnh tranh của HTX, cũng như làm sáng tỏ lý thuyết về lợi thế cạnh tranh trong mô hình viên kim cương của Porter. Cuối cùng là rút ra những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của HTX, từ đó đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN ở An Giang. 5 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về môi trường bên trong và bên ngoài của các HTX NN An Giang, nhằm phát hiện những tiềm lực sản xuất và những thiếu sót cần khắc phục của các HTX, nhưng chỉ tập trung nghiên cứu các đối tác, đối tượng có liên quan đến mô hình viên kim cương của Michael Porter. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Đề tài vận dụng lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter, nhất là nghiên cứu mô hình viên kim cương để làm nổi bật lên các nhân tố của lợi thế cạnh tranh. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng của các nhân tố nhằm tìm ra các hạn chế để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng có kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết về lợi thế cạnh tranh theo mô hình viên kim cương của Michael Porter nhằm cụ thể hoá các khái niệm trừu tượng để vận dụng vào thực tế nghiên cứu của đề tài. - Phương pháp khảo sát thực tế, phân tích thống kê về định lượng và định tính, thu thập ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích SWOT kết hợp với các số liệu thống kê của Tỉnh qua các thời kỳ phát triển, từ đó làm cơ sở để tính toán, tổng hợp, đánh giá lợi thế cạnh tranh cho HTX NN An Giang. 6. Những đóng góp của đề tài - Về mặt khoa học: tính toán, cung cấp các số liệu và thông tin cần thiết về lợi thế cạnh tranh của HTX NN An Giang. Đánh giá đúng thực trạng của HTX, chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân của tồn tại, góp phần tạo ra những giải pháp giúp cho HTX NN An Giang phát triển ổn định và bền vững. - Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế Tỉnh: Góp phần hỗ trợ hoạch định chính sách của Tỉnh về phát triển HTX NN ở An Giang. Tăng tính cạnh tranh, tăng thu nhập cho các xã viên và làm tăng GDP cho cả nước. 6 7. Những điểm mới của đề tài - Làm giàu thêm lý luận về lợi thế cạnh tranh. Đó là lý luận về mô hình viên kim cương của Michael Porter. - Đề tài vận dụng sáng tạo mô hình viên kim cương vào thực tiễn ngành nghề nông nghiệp, nhất là mô hình viên kim cương là một lĩnh vực hoàn toàn mới trong nghiên cứu ứng dụng vào các hợp tác xã nông nghiệp ở An Giang. - Đưa ra các phân tích đầy mới mẻ về thực trạng các nhân tố sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp An Giang. - Đề xuất một hệ thống các nhóm giải pháp có thể vận dụng hoặc làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh cho các hợp tác xã nông nghiệp ở An Giang nói riêng và cả nước nói chung. 8. Kết cấu của luận án Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung của luận án gồm có 3 chương sau: - Chương 1: Tổng quan lý luận về lợi thế cạnh tranh - Chương 2: Phân tích thực trạng các nhân tố sản xuất và kinh doanh của HTX NN An Giang trong thời gian qua - Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN An Giang 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 1.1.1 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 1.1.1.1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) Theo Adam Smith các quốc gia sẽ có lợi khi tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi sản phẩm cho nhau. Khi tiến hành phân công lao động giữa các quốc gia thì phải dựa trên lợi thế tuyệt đối của quốc gia mình, tức là các quốc gia nên tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hao phí cá biệt thấp hơn hao phí trung bình của thế giới. Nhờ vào xuất khẩu, quốc gia đó sẽ nhập những mặt hàng mà mình không có lợi thế tuyệt đối, tức hao phí cá biệt của quốc gia mình cao hơn hao phí trung bình của thế giới. Như vậy, lợi thế tuyệt đối của một quốc gia về một mặt hàng nào đó được đo lường bằng năng suất lao động và chi phí để sản xuất ra mặt hàng đó so với quốc gia còn lại. Tuy nhiên, lý luận này có hạn chế là nếu như quốc gia nào không có lợi thế tuyệt đối thì không thể trao đổi trên thế giới. 1.1.1.2 Lý thuyết về lợi thế tương đối (David Ricardo) Để khắc phục những hạn chế về lý luận lợi thế tuyệt đối của A.Smith, David Ricardo đã đưa ra lý thuyết về lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) trong thương mại quốc tế. Theo ông, nếu một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về cả hai mặt hàng so với quốc gia còn lại thì vẫn tồn tại cơ sở mậu dịch quốc tế. Cả hai quốc gia có thể tìm được lợi thế so sánh qua sự phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất ngay cả khi hiệu quả kinh tế ở hai mặt hàng của họ đều thấp hơn trước. Để giải thích một cách rõ ràng về lợi thế tương đối của một quốc gia, ông dùng đến khái niệm về chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá được đo bằng số lượng hàng hoá còn lại mà chúng ta phải hi sinh để sử dụng nguồn lực sản xuất ra mặt hàng mà mình đang xem xét. Do đó, một quốc gia có lợi 8 thế tương đối về một mặt hàng nào đó khi chi phí cơ hội để sản xuất ra nó thấp hơn so với quốc gia còn lại, lúc đó quốc gia có lợi thế sẽ chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng này. Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét đơn lẻ hai yếu tố có lợi thế so sánh, ví dụ như xem xét hai yếu tố sản xuất và công nghệ giống nhau, tức tỷ lệ sử dụng vốn và lao động giống nhau ở hai nước thì thật sự chưa đủ, vì trong thực tế thì các yếu tố này rất đa dạng và không giống nhau, nên đây cũng là hạn chế của mô hình. 1.1.1.3 Lý thuyết về sự dồi dào các nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin) Đây là lý thuyết do hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển mang tên Eli Heckscher và Bertil Ohlin. Lý thuyết này cho rằng, trong nền kinh tế thế giới các sản phẩm sản xuất ra được chia thành hai loại: sản phẩm thâm dụng về lao động và sản phẩm thâm dụng về vốn. Đồng thời các quốc gia cũng chia thành hai nhóm tương ứng, đó là các quốc gia dồi dào về lao động, và các quốc gia dồi dào về vốn. Đối với các quốc gia dồi dào về vốn thì sẽ có lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất những mặt hàng thâm dụng về vốn, tương tự các quốc gia dồi dào về lao động thì sẽ có chi phí nhân công thấp. Do đó, có xu hướng dẫn đến giá phí thấp và sẽ có lợi thế cạnh tranh về mặt hàng mà quốc gia đó sản xuất. Theo Heckscher – Ohlin, các quốc gia có lợi thế cạnh tranh khác nhau là do sự khan hiếm tương đối của các yếu tố sản xuất khác nhau từ sự khác nhau của cơ cấu nguồn lực sẵn có và các giai đoạn phát triển khác nhau. Từ đó, cho thấy rằng trong một nền kinh tế, việc sử dụng lợi thế cạnh tranh là quá trình lựa chọn cơ cấu ngành phù hợp. Sự kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất khác nhau sẽ tạo thành các hàng hoá khác nhau, vì thế mỗi quốc gia nên chọn cho mình một cơ cấu ngành hàng phù hợp với nguồn lực sẵn có của mình. 1.1.2 Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh Trong tác phẩm lợi thế cạnh tranh quốc gia, Porter vận dụng cơ sở lý luận cạnh tranh trong nước của mình vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế và đưa ra lý thuyết nổi tiếng là mô hình “viên kim cương”. Ông cho rằng không có quốc gia nào có lợi 9 thế cạnh tranh ở tất cả các ngành hay hầu hết các ngành. Mỗi quốc gia chỉ có thể thành công ở những ngành nhất định có lợi thế cạnh tranh bền vững khi tham gia vào thương trường kinh doanh quốc tế. Các yếu tố quyết định của mô hình bao gồm: điều kiện về các nhân tố; điều kiện về cầu; các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan; chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh của DN. Ngoài ra, còn có hai biến bổ sung là vai trò của nhà nước và các yếu tố thời cơ. Hình 1.1: Mô hình viên kim cương của Michael Porter Chính phuû Chieán löôïc coâng ty, caáu truùc vaø söï caïnh tranh Ñieàu kieän nhu caàu Ñieàu kieän nhaân toá Caùc ngaønh coâng nghieäp hoã trôï vaø lieân quan 1.1.2.1 Điều kiện về nhân tố Theo lý thuyết kinh tế cổ điển thì các nhân tố sản xuất (lao động, đất đai, tài nguyên, vốn, cơ sở hạ tầng) quyết định sản xuất và kinh doanh của một quốc gia. Đây là những nhân tố mà một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi. Các DN có thể có được lợi thế cạnh tranh khi họ sử dụng các nhân tố đầu vào có chi phí thấp, chất lượng cao và có vai trò quan trọng trong cạnh tranh. Tuy nhiên, theo Michael Porter, không hẳn các nhân tố này mang lại lợi thế cạnh tranh nếu như chúng không được phân bổ hợp lý và hiệu quả, đặc biệt là đối với những ngành mà tăng năng suất không phải do yếu tố tự nhiên ban tặng mà do con người sáng tạo ra quyết 10 định. Nói cách khác, sử dụng, tạo ra, cải tiến và chuyên biệt hoá đầu vào có tầm quan trọng lớn hơn số lượng yếu tố đầu vào trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh. Có bốn loại nhân tố sản xuất: nhân tố cơ bản, tiên tiến, phổ biến và chuyên ngành. Các nhân tố cơ bản bao gồm nguồn tài nguyên, đất đai, khí hậu, lao động giản đơn và nguồn vốn tài chính. Các nhân tố tiên tiến bao gồm hệ thống hạ tầng viễn thông hiện đại, kỹ sư, lao động có tay nghề và trình độ cao. Các nhân tố phổ biến là nhân tố sử dụng chung cho tất cả các ngành như hệ thống đường cao tốc, vốn tín dụng, lao động có trình độ trung học. Còn nhân tố chuyên ngành chỉ phù hợp với một số ít ngành hoặc thậm chí chỉ có một ngành như cơ sở hạ tầng có những tính chất đặc thù, tri thức của một chuyên ngành cụ thể, kỹ năng cụ thể. Như vậy, theo Porter, để tạo ra lợi thế cạnh tranh thì phụ thuộc nhiều vào việc sở hữu các yếu tố cải tiến và chuyên ngành. Bởi vì theo thời gian, những nhân tố hôm nay là nhân tố chuyên dùng hay tiên tiến thì ngày mai có thể là nhân tố phổ biến và cơ bản, do đó lợi thế cạnh tranh sẽ phụ thuộc nhiều vào việc tạo ra các nhân tố đầu vào. 1.1.2.2 Điều kiện về cầu Cạnh tranh quốc tế không làm giảm tầm quan trọng của nhu cầu nội địa. Khi thị trường cho một sản phẩm đặc biệt ở địa phương lớn hơn nước ngoài thì các DN trong nước sẽ dành nhiều quan tâm đối với sản phẩm đó hơn các DN nước ngoài, dẫn đến lợi thế cạnh tranh khi các DN bắt đầu xuất khẩu sản phẩm. Bản chất của nhu cầu trong nước xác định cách thức DN nhận thức, lý giải và phản ứng trước nhu cầu của người mua. Người mua có đòi hỏi càng cao sẽ càng tạo cho DN áp lực đáp ứng các tiêu chuẩn cao đó về chất lượng, về kỹ thuật và dịch vụ; hoặc tạo sức ép chuyển sang đáp ứng đoạn nhu cầu mới, cao cấp hơn và do đó nâng cao lợi thế cạnh tranh. Và nếu như nhu cầu trong nước lan toả sang
Luận văn liên quan